Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn

- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh thiếu niên tham gia gìn giữ môi trường xanh, sạch đẹp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
- ảnh gia đình của mỗi học sinh.
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học.
- 2 HS lên bảng đọc
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2) Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b. Phần nhận xét
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- GV giúp đỡ HS yếu
- HS nêu kết quả
- HS trình bày kết quả
Bài 1, 2:
+ Câu nào dùng để giới thiệu về bạn Diệu Chi?
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
+ Ai là học sinh trường Tiểu học Thành Công?
- Đây // là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
+ Bạn Diệu Chi là ai?
Bạn ấy // là một hoạ sĩ.
+ Kiểu câu ai là gì ? Khác hai kiểu câu đã học ai làm gì ? ai thế nào?: ở chỗ nào?
- Ba kiểu cây này khác nhau ở bộ phận nhập vị ngữ
- GV: - Kiểu câu ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Kiểu câu ai thế nào? VN trả lời câu hỏi như thế nào?
- Kiểu câu ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì ? (là ai, là con gì?)
c. Ghi nhớ: - Cho HS rút ra ghi nhớ.
- 3 HS đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1, 2
- HS làm bài tập vào vở ô li
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
Bài 1:
Câu kể ai là gì?
Tác dụng
a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa - xoan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo
b) Chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới - hiện đại
Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc là lịch của bầu trời
- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách
c) Sầu Riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam
- Câu giới thiệu về thứ máy mới
Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
- Nêu nhận định chỉ mùa
- Nêu nhận định chỉ vụ hoặc năm
- Nêu nhận định chỉ ngày đêm
- Nêu nhận định đến ngày tháng
- Nêu nhận định năm học
- Chủ yếu là nhận định về giá trị của trái Sầu Riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
Bài 2: Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe
- HS từng nhóm lên trình bày
3) Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS về nhà học bài.
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. 
–––––––––––––––––––
Buổi chiều:
Đạo đức
 Tiết 24: gĩư gìn các công trình công cộng (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Thảo luận nhóm: 
- Các nhóm đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1; 2.
- Các nhóm học sinh làm việc. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV kết luận: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV chia nhóm. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày,GV nhận xét.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- GVkết luận về từng tình huống.
HĐ 4: HS đọc ghi nhớ, sưu tầm ca dao tục ngữ.
––––––––––––––––
Luyện toán
Tiết 26t: Cộng, trừ phân số
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực phép cộng, trừ phân số.
II. Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phép cộng phân số
? Số tự nhiên có thể biểu diễn dưới dạng phân số được không?
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào?
Bài 1. Tính
a) = ... 	b) = ... 	c) = ...
Kết luận: - Một số tự nhiên có thể biễu diễn dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- Khi cộng các phân số không cùng mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số.
Mẫu: = + = + = 
Hoạt động 2: Phép trừ phân số
? Muốn trừ hai phân số giống mẫu số, ta làm thế nào?
Bài 2. Tính
a) - = ... 	b) + = ... 	c) - = ...
Kết luận: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ việc trừ các tử số và giữ nguyên mẫu số.
Hoạt động 3: Luyện tập cộng, trừ phân số
? Muốn cộng, trừ các phân số khác mẫu số, ta làm thế nào?
Bài 3. Tính
a) + = ...........................................
b) + = ..........................................
d) + = ...........................................
e) + = ...........................................
Kết luận: Muốn cộng, trừ các phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng hoặc trừ các tử số cho nhau.
Hoạt động 4: Giải toán cộng, trừ phân số
Bài 4. Hộp thứ nhất đựng kg kẹo. Hộp thứ hai đựng ít hơn hộp thứ nhất kg kẹo. Hỏi cả hai hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo?
Giải
Hộp thứ hai đựng số kẹo là:
 - = - 
= - = (kg)
Cả hai hộp đựng số kẹo là:
 + = + = (kg)
Đáp số: (kg).
Bài 5. Phân số nằm giữa bằng tổng hai phân số hai đầu. Vậy phân số thích hợp để thay vào dấu ? là .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––
Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Tiết 48: đoàn thuyền đánh cá 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK - 1 vài tranh minh hoạ vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển.
III. Hoạt động dạy học: 
1) Bài cũ:
- Cho HS đọc đoạn 1 + 2 bài: vẽ về cuộc sống an toàn
- 2 HS đọc - trả lời câu hỏi
 + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Chủ đề cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn.
- GV nhận xét và cho điểm.
2) Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b. Luyện đọc:
- Học sinh đọc bài.
- Cho HS đọc nối tiếp
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó (mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, hòn lửa, sập cửa).
- Hướng dẫn ngắt nhịp: Khối 1 ngắt nhịp 4/3 dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5
- Cho HS giải nghĩa từ + đọc chú giải - HS luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ - luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhịp nhàng khẩn trương, nhấn giọng những từ: Hòn lửa, sập cửa, căng buồm, 
- HS theo dõi
3) Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc khổ 1, 2. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khởi vào lúc nào? (Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó)
+ GV giải thích và bổ sung thêm.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Cho HS đọc khổ thơ 3 + 4 + 5. 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
+ Mặt trời đội biểu nhô màu mới
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp hoàng hôn của biển
+ Mặt trời.
+ Công việc của người đánh cá được miêu tả như thế nào? 
+ Bài này nói lên điều gì? Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển
4) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp : 5 HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 1 và 3. 
- HS luyện đọc.
- Cho HS đọc thuộc bài thơ. Đọc nhẩm bài thơ.
- 3 em thi đọc
- GV nhận xét. Lớp nhận xét
5) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
–––––––––––––––––
Toán
Tiết 118: Phép trừ phân số (tiếp)
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ:
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? 
2)Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b. Hướng dẫn HS thựchiện phép trừ hai phân số khác mẫu số 
- GV nêu bài toán. HS nghe - tóm tắt bài toán
- Cửa hàng có . Đã bán 
+ Cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn đường?
- Vậy để biết cửa hàng cònlại mấy tấn đường ta làm phép tính gì?
- Ta làm phép tính trừ: ?
- Cho HS thực hiện - nêu cách thực hiện
- HS thực hiện
 ; 
+ Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta phải làm như thế nào? 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó
- Cho HS nêu lại nhiều lần
c. Luyện tập thực hành
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3.
- HS làm bài tập vào vở toán ô li.
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
 Bài 1: Tính 
a. ; b.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi kèm cặp HS yếu.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm. GV chữa bài.
–––––––––––––––––
Kể chuyện
 Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I. Yêu cầu cần đạt: 
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh thiếu niên tham gia gìn giữ môi trường xanh, sạch đẹp.
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ
- Cho HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay, cái đẹp...
- 2 HS kể lại câu chuyện đã viết
- GV nhận xét - ghi điểm
2) Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho HS đọc - GV ghi bảng đề bài
 - 2 HS đọc
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc phần gợi ý
- 2 HS đọc phần gợi ý
c. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- HS kể chuyện theo lớp , theo cặp 
- Các bạn khác nhận xét , bổ sung 
3)Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
––––––––––––––––––
Buổi chiều:
Khoa học
 Tiết 47: ánh sáng cần cho sự sống (T1)
 I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
ii. Đồ dùng dạy học: 
- HS mang đến lớp cây đã trồng từ trước
- Hình minh hoạ trong SGK trang 94, 95
iii. Hoạt động dạy học: 
1) Bài cũ: 
- Gọi HS trả lời nội dung bài : Bóng tối
- 2 HS nêu
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
2) Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm.
- ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, ... không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
c. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi
- HS hoạt động nhóm
- Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.
3) Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
–––––––––––––––––
Luyện Toán
Tiết 27t: Phép trừ phân số
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS rèn kĩ năng trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phép trừ phân số
Bài 1. Tính 
a) - = ............................................
a) - = ..........................................
a) - = ...........................................
a) - = ..........................................
Kết luận: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi trừ các tử số cho nhau.
Bài 2. Tính
a) = .............................................
b) = ..............................................
Kết luận: Khi trừ một số tự nhiên cho một phân số hoặc ngược lại, ta biến đổi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. Tiếp tục, ta quy đồng mẫu số rồi trừ các tử số cho nhau.
Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết có liên quan đến phép trừ phân số
Bài 3. Tìm x
a) 
b) 
c) 
Kết luận: - Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ đi hiệu.
Hoạt động 3: Giải toán có liên quan đến phép trừ phân số
Bài 4. Một cái bình chứa l sữa, một cái chai chứa l sữa. Hỏi chai chứa ít hơn bình bao nhiêu lít sữa?
Giải
Chai chứa ít hơn bình số lít sữa là:
 - = (lít)
Đáp số: lít.
Bài 5. Phân số bên trái trừ phân số bên phải ra phân số bên dưới. Vậy phân số bên dưới thích hợp để thay vào dấu ? là .
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2011
Tập làm văn
 Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cây chuối tiêu, bút dạ, giấy
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài tập làm văn trước.
- Mỗi đoạn văn vào một nội dung nhất định.
- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng
2) Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Cho HS làm bài tập 1, 2
- HS đọc dàn ý bài miêu tả cây chuối tiêu
- GV giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài
Bài 1: 
Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc phần mở bài).
Đ3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần thân bài).
Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu (phần kết luận).
Bài 2:
- HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
–––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể ai là gì?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa thoe 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bìa, bảng phụ, giấy to, bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
2) Phần nhận xét:
- Giao cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và thực hiện yêu cầu bài tập 1.
+ Đoạn văn có mấy câu? Có 4 câu
+ Câu nào có dạng ai là gì? 
- Câu em là cháu bác Tự.
+ Em hãy chỉ ra bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Bộ phận: Là cháu bác Tự
+ Bộ phận đó gọi là gì? Gọi là vị ngữ
+ Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu ai là gì? 
- Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- GV chốt lại các ý trên.
- Cho HD nêu - kết luận đó chính là ghi nhớ.
3) Phần luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Chủ ngữ câu kể ai là gì
Vị ngữ
- Người
- Quê hương
- Quê hương
- Là cha, là bác, là anh
- Là chùm khế ngọt
- Là đường đi học
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập vào vở.
- GV chữa bài.
Chủ ngữ câu kể ai là gì
Vị ngữ
Chim công
Đại bàng
Sư tử
- Gà trống
- Là nghệ (ng) sĩ múa tài ba
- Là dũng sĩ của rừng xanh
- Là chúa sơn lâm
- Là sứ giả của bình minh
Bài 3: Dùng từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì? 
	- (Thơ) Hồ Chí Minh là một thành phố lớn
	+ Hà Nội là một thành phố lớn
	+ Bắc ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ
	+ Đoàn Giỏi là nhà thơ
	+ Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.
4) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
––––––––––––––––––
Toán
Tiết 119: Luyện tập
 I. Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học: 
1) Bài cũ:
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
2) Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
b. Hướng dẫn luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4,5.
- HS làm bài tập vào VBT
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
Bài 1,2: HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 3: - HS đọc yâu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
2 - = - = 
- HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 4: GV gọi HS đọc kĩ yêu cầu bài toán.
- GV cho HS tự làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và bố sung.
Bài 5: - HS đọc yêu cầu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: 
 - = (ngày)
Đáp số: nagỳ.
3) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hcọ bài.
–––––––––––––––––––
Địa lí
Tiết 24: Thành phố cần thơ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Cần Thơ.
- Tranh, ảnh về Cần Thơ. 
III. Hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
2) Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long: 
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- HS xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Cần Thơ, mô tả vị trí và ý nghĩa vị trí của Cần Thơ.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS xác định trên bản đồ. 
- Cần Thơ nằm bên sông Hậu ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long; vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
3) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày những dấu hiệu thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long - Dựa vào kênh hình, kênh chữ để tìm kiến thức.
- HS thảo luận
- Do vị trí thuận lợi nên Cần Thơ nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ là nơi tiếp nhận các mặt hàng nông sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
4) Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà luyện tập mô tả vị trí địa lý của Cần Thơ
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
––––––––––––––––––
Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 48: Tóm tắt tin tức
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bài tập 1 (lời bài giải bài tập) nhận xét
- Giấy,bút, học sinh làm bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn 1, 2 mà HS đã hoàn chỉnh ở tuần 24.
- 2 HS lên bảng đọc.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2) Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Phần nhận xét:
- Cho HS đọc bài tập 1, 2 phần nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- Cho HS làm bài tập 1 vào VBT, bài tập 2 vào phiếu
- HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS yếu. 
- Cho HS nêu kết quả.
Bài 1: a) Bản tin vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn
- Bản tin gồm 4 đoạn.
b) Xác định sự việc chính của mỗi đoạn. 
- Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu
1. Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
- UNICEF, báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn
2. Nội dung, kết quả cuộc thi
- Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi đạt giải
3. Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
- Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4. Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
- Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
c) Tóm tắt toàn bộ bản tin. 
	UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng (4/2001) đã có 5.000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi vẽ an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Qua bài tập 1 bạn nào cho cô biết như thế nào gọi là tóm tắt tin tức
- Là tạo ra tin ngắn hơn những vẫn thể hiện được nội dung chính của tin tức được tóm tắt
+ Em hãy nêu cách tóm tắt của tin tức
- Đọc kỹ để nắm vững nội dung bản tin
- Chia bản tin thành các đoạn
- Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+ Là giáo viên nhận xét và khẳng định đây là nội dung chính của bài (ghi nhớ)
- (HS theo dõi) - Tuỳ mục đích tóm tắt có thể trình bày những sự việc chính bằng 1, 2 câu, bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
3) Phần luyện tập 
- Cho HS làm bài tập 1, 2
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài

File đính kèm:

  • docTuan 24(1).doc