Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Hoa học trò

Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.

- Nhắc HS đối với truyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.

- Kể chuyện theo cặp:

- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:

 + Câu chuyện có ý nghĩa gì?

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Hoa học trò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ.
I. Muc tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn liền với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 3-4’ 
2. Bài mới: 29-30’ 
 a. Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK 
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc bài Chợ Tết, nêu nội dung bài.
Luyện đọc: 
- HD chia 3 đoạn. 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2 lần.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc bài.
- 3 HS đọc, sửa phát âm và ngắt câu dài.
- 3 HS đọc, nêu nghĩa một số từ khó . 
- HS đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt bài, quan sát tranh SGK + TLCH 1.
- Thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi 2.
- Đọc đoạn 3, TLCH 3 – SGK.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
- HS đọc, trả lời dựa vào SGK .
- Nhận xét, bổ sung.
+ Vì hoa phượng rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng nở vào mùa thi, mùa chia tay của học trò
+ Hoa phượng đỏ rực cả 1 loạt, vùng
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: Sắp hết năm học, xa mái trường, sắp nghỉ hè
+ Phượng nở nhanhnhư câu đối Tết.
+ Lúc đầu màu đỏ còn non, tươi dịu, sau đậm dần, chói lọi, rực lên,... 
 - HS tự nêu như mục I.
Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Thi đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc, nêu giọng đọc từng đoạn.
- HS nêu cách nhấn giọng, ngắt hơi trong đọan.
- Đọc theo cặp.
- 2- 3 HS đọc diễn cảm. Nhận xét. 
3.Tổng kết bài:1’
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị giờ sau Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Thứ năm ngày tháng năm 2012
TẬP ĐỌC
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ.
I. Muc tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 3-4’ 
2. Bài mới: 29-30’ 
 a. Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK 
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc bài Hoa học trò, nêu nội dung.
Luyện đọc: 
- HD chia 2 đoạn. 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2 lần.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc bài.
- 2 HS đọc, sửa phát âm và ngắt câu dài.
- 2 HS đọc, nêu nghĩa một số từ khó .
- HS đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt bài, quan sát tranh SGK + TLCH 1, 2.
- Thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi 3, 4.
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Phụ nữ miền núi làm gì cũng địu con theo,các em ngủ, lớn lên trên lưng mẹ.
+ Công việc của mẹ góp phần vào cuộc KC chống Mĩ cứu nước.
- HS thảo luận, trả lời. Nhận xét. 
+ Tình yêu con: Mẹ thương A-kay,
Hi vọng: con lớn vung chày lún sân.
+ Tình yêu của mẹ với con, đối với cách mạng.
- HS tự nêu như mục I.
Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc lại bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- Luyện đọc thuộc lòng. 
- Thi đọc thuộc lòng.
- 2 HS đọc, nêu giọng đọc từng khổ thơ.
- HS nêu cách đọc và đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm. Nhận xét. 
- HS tự nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích.
- Một số HS thi đọc, nhận xét.
3.Tổng kết bài:1’
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị giờ sau Vẽ về cuộc sống an toàn.
Thứ năm ngày tháng năm 2012 
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: CHỢ TẾT.
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. Viết sạch sẽ, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).	
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 2- 3’
2. Bài mới: 29-30’ 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Viết : nức nở, xuýt xoa.
 + Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày các khổ thơ 8 chữ.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét chung về chữ viết, trình bày, sửa lỗi HS thường mắc.
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Chợ Tết.
- HS nêu nội dung đoạn chính tả.
- HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết, dễ lẫn.
- Viết từ khó ra bảng con, bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- HS tự nhớ viết.
- HS đổi vở soát dấu câu, lỗi chính tả trong bài.
- HS tự chữa lỗi (nếu có).
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm nháp, ghi các từ cần điền theo thứ tự.
- GV kết luận thứ tự các từ điền đúng : họa sĩ, nước Đức,sung sướng, không hiểu sao,bức tranh, bức tranh.
+ Nêu tính khôi hài của truyện?
*/ HS nêu yêu cầu bài, đọc đoạn văn.
- Một HS làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- HS tự nêu.
- Đọc lại bài đã điền.
3. Củng cố, dặn dò: 1- 2’.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Sưu tầm truyện ca ngợi cái đẹp hoặc cuộc chiến giữa cái đẹp và cái xấu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
- 2 HS kể nối tiếp Con vịt xấu xí.
*/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, chọn truyện kể trong sách, ngoài sách.
- Yêu cầu HS giới thiệu truyện mình kể.
*/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- Nhắc HS đối với truyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
- Kể chuyện theo cặp:
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:
 + Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất, người có câu chuyện hay nhất.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý.
- HS tự chọn.
- Một số HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình chọn.
- HS thực hành kể trong nhóm và trao đổi ý nghĩa.
- Mỗi cặp cử đại diện kể trước lớp rồi nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Lớp nhận xét về nội dung, cách thể hiện.
3. Củng cố - dặn dò: 2- 3’
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc chuẩn bị giờ sau: truyện đã chứng kiến về hoạt động giữ gìn xóm làng sạch đẹp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
DẤU GẠCH NGANG.
I. Mục tiêu:
 Giúp HS: 
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học. 
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nhận xét:
- Nhắc lại về câu kể Ai thế nào?
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét, kết luận.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu trên.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Đoạn a: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Đoạn b: đánh dấu phần chú thích
Đoạn c: liệt kê các biện pháp bảo vệ quạt.
*/ 3HS đọc 3 đoạn văn.
- HS tìm các câu chứa dấu gạch ngang trong đoạn, nêu miệng. Nhận xét.
- HS lần lượt phát biểu, nhận xét.
 c. Ghi nhớ:
 + Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Nêu ghi nhớ. Lấy ví dụ.
 d. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV chốt lời giải đúng
Câu 2, 4: đánh dấu phần chú thích.
Câu cuối: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của nhân vật, đánh dấu phần chú thích.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm vở, dùng đủ dấu gạch ngang. HS khá viết đoạn ít nhất 5 câu.
- Chấm điểm một số bài, khen những HS dùng đúng dấu câu.
*/ 2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT.
- HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
*/ HS đọc đầu bài.
- HS làm bài, 1 em viết bảng phụ.
- HS nối tiếp đọc bài, chữa bài trên bảng, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau MRVT: Cái đẹp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2).
Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); Đặt câu với một từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. (BT4)
HS khá, giỏi: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu với mỗi từ.
II. Đồ dùng dạy học. 
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Nêu ghi nhớ bài Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bài 1:
- GV yêu cầu làm miệng.
- GV chốt bài làm đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm miệng theo cặp.
- GV nêu một số trường hợp. Ví dụ: Chị em thích mặc đẹp và ngắm nghía trước gương. Mẹ bảo: “Con đừng quên là Cái nết đánh chết cái đẹp đấy. Phải chịu khó rèn luyện đức tính tốt mới được, con ạ”
Bài 3, 4: 
- Yêu cầu làm theo cá nhân vào vở. HS khá tìm và đặt được 3 câu.
- Chấm một số bài.
- Chốt từ, câu đúng.
Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, mê hồn, vô cùng, 
Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
*/ HS đọc nội dung bài tập.
- HS Nêu nghĩa tương ứng với câu tục ngữ.
- Nhận xét , bổ sung.
*/ HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận cùng bạn, đưa ra các trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ trên.
- Các nhóm phát biểu. Nhận xét.
*/ HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, 1HS làm bảng phụ.
-Treo bảng chữa bài. Nhận xét, bổ sung.
- HS lần lượt nêu từ. Đọc câu đã đặt.
3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Câu kể Ai là gì?
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. Mục tiêu: HS:	
- Nhận biết một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.
- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
Ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 1-2’
2. Bài mới: 30-32’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS trình tự miêu tả cây cối.
Bài 1:
- Yêu cầu làm theo cặp.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa nhỏ, mọc thành chùm. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánhDùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả “... thương yêu, ngây ngất như ... một thư men gì”.
 b) Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả quả cà chua với hình ảnh so sánh, nhân hoá.
Bài 2:
+ Em thích loại hoa hay loại quả nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm điểm một số bài.
- Khen đoạn viết hay.
 */ 2 em nối tiếp đọc nội dung 2 đoạn văn Hoa sầu đâu; Quả cà chua.
- HS đọc thầm, lớp trao đổi cặp, nêu ý kiến nhận xét về cách miêu tả trong mỗi đoạn.
- Các nhóm trả lời, bổ sung.
*/ HS đọc yêu cầu bài.
- HS chọn nêu loại hoa (quả) mà em chọn tả.
 - HS thực hành viết đoạn văn vào vở, bảng phụ.
 - Một số em đọc bài. Nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò: 1-2’
- Nhắc lại nọi dung bài.
- Dặn đọc 2 đoạn còn lại trong SGK, chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN.
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
II. Đồ dùng dạy học. 
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2. Bài mới: 28-30’
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nhận xét:
- Nêu trình tự miêu tả cây cối.
Bài 1:
Bài 2, 3:
- Yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 + Bài Cây gạo có 3 đoạn.
 + Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1: thời kì ra hoa, đoạn 2: lúc hết mùa hoa, đoạn 3: lúc ra quả.
*/ 1HS đọc bài Cây gạo.
- HS tìm đoạn văn, nội dung chính từng đoạn. Nhận xét.
 c. Ghi nhớ:
 + Mỗi đoạn văn thường có nội dung gì?
 + Hết đoạn, ta phải làm gì?
- Trả lời. Nêu ghi nhớ. 
 d. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trám; đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen; đoạn 4 tả tình cảm của tác giả với cây trám đen.
Bài 2:
- Hướng dẫn: Em viết về cây gì? Tìm những lợi ích do cây đó mang lại cho con người.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Chấm điểm một số bài, khen những HS viết tốt.
*/ HS đọc bài Cây trám đen và yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi miệng.
- Các cặp nêu kết qủa bài làm. Nhận xét, chữa bài.
*/ HS đọc đầu bài.
- HS làm bài, 1 em viết bảng phụ.
- HS nối tiếp đọc bài, chữa bài trên bảng, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.

File đính kèm:

  • doctv 4 T 23.doc