Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

cả lớp theo dõi.

- HS đọc câu chuyện.

- Nghề mò cua , bắt ốc.

- rất xinh, vỏ nó biêng biếc xanh,

- Bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi.

- Đi làm về nhà cửa sạch sẽ,

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Nội dung: Ca ngợi DM có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò bất hạnh.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của DMèn.
- Rèn KNS: KN cảm thông.
II. Đồ dùng : 
 - Tranh, Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học: 
 1. Bài cũ:
- HS 1: Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm. 
- HS 2: Nêu nội dung của bài. 	
- HS 3: Đọc truyện DMèn bênh vực kẻ yếu 
2. Bài mới: 
- GV treo tranh - giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài 2 - 3 lượt 
- GV theo dõi sửa lỗi cho HS.
- Đọc từ khó: Lủng củng, nặc nô, súm lại,
- Chú ý đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- Đọc chú giải.
- HS luyện đọc nhóm bàn.
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Tìm hiểu bài .
- Yc HS đọc thầm đoạn 1
? Để uy hiếp và bắt một kẻ nhỏ bé, yếu đuối như Nhà Trò, DMèn đã bố trí trận địa mai phục ntn?
- Đặt câu với từ "sừng sững"
? Tìm từ gần nghĩa với" lủng củng"? 
- GV: Bọn nhện chăng tơ dày đặc ngang đường, bố trí kẻ canh gác, còn tất cả nhà nhện đều núp kín trong hang đá. Tất cả bọn chúng đều có vẻ hung giữ.
? Đoạn 1 trong bài cho ta biết điều gì?
- Yc HS đọc thầm đoạn 2
? DMèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ?
- Ghi : chóp bu
 đạp phanh phách 
- Đọc chú giải" chóp bu" 
? Em hiểu"đạp phanh phách" ý muốn nói gì?
? Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái x.hiện với dáng vẻ ntn?
? " Nặc nô" Muốn nói con nhện cái ntn?
? Đoạn 2 của bài diễn tả nội dung gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
? DMèn nói thế nào với bọn nhện?
- GV giảng thêm
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động ntn?
- Ghi: cuống cuồng
? Bọn nhện cuống cuồng gợi cho em biết cảnh gì?
? ý chính của đoạn 3 là gì?
- Gọi HS đọc câu hỏi 4 sgk, y/c HS thảo luận nhóm bàn và trả lời.
- GV: DMèn có tấm lòng hiệp sĩ, ghét áp bức, bất công.
-Yc HS đọc lướt toàn bài và nêu ndung chính.
HĐ3: Luỵên đọc lại
? Đoạn trích này cần đọc với giọng ntn?
- Lđọc đoạn "Từ trong hốc đá...đi không"
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- HS đọc bài:
+ Đ1: 4 dòng đầu.
+ Đ2: 6 dòng tiếp theo.
+ Đ3: Còn lại.
- 2"3 HS đọc 
- chăng tơ, sừng sững anh nhện gộc, lủng củng những nhện là nhện, có vẻ hung dữ
- 1"2 HS đặt câu
- lộn xộn,
ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- DMèn chủ động hỏi: Ai chóp bu bọn này?....phóng càng đạp phanh phách
- vẻ đanh đá nặc nô lắm.
- hung dữ, táo tợn
ý2 : DMèn ra oai với bọn nhện.
- HS nêu 
- cuống cuồng ,sợ hãi,chạy dọc chạy ngang,
- vội vàng , rối rít lo lắng
ý3: DMèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- DMèn xứng đáng nhận danh hiệu "hiệp sĩ"
- HS nêu.
- HS nêu
- 3"5 HS đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- 1HS đọc lại toàn bài.
? Qua đoạn trích em học tập được DMèn đức tính gì đáng quý?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán: Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và hàng liền kề.
- Biết đọc và viết các số có tới 6 chữ số.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài
 - GV gt bài: 
2. Bài mới: 
HĐ1: Ôn các số có 6 chữ số.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề?
- GV ghi bảng:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là:100 000
- Viết và đọc các số có 6 chữ số
- GV lập bảng như sgk
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
- GV gắn thẻ như sgk, y/c HS tự đọc số và viết vào vở nháp. 1HS làm bài ở bảng lớp
- GV nhận xét , chữa bài.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
- Y/c HS hoạt động nhóm bàn làm nháp
 (1HS đọc - 1 HS viết số)
Bài 3; 4(a,b): Đọc viết các số:
- Y/c HS tự làm vào vở 
- GV nhận xét , chữa bài
- GV chốt cách đọc , viết số.
- HS nêu:
 10 đơn vị = 1 chục . Viết: 10.
 10 chục = 1 trăm. Viết: 100.
 . v. v.
- HS đọc lại.
- HS làm nháp - HS yếu - TB: làm ở bảng.
VD: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn: 313 214. .v.v.
- 1HS đọc bt
- 1 nhóm làm ở bảng,nhóm khác nhận xét
- HS làm bài cá nhân (TB - Y)
- HS khá - giỏi làm cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
Đạo đức: Trung thực trong học tập (t2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của lòng trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của từng HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
- Rèn KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu học tập, Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
? Thế nào là trung thực trong học tập?
- GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới: 
- GV gt bài.
HĐ1: Thảo luân nhóm bàn bài tập 3.
GV gián các tranh hình bài tập 3 lên bảng.
Yc HS hđ nhóm bàn, nêu ý kiến cho từng tình huống.
- GV chốt ý kiến đúng.
? Cách thể hiện của nhóm bạn thể hiện điều gì?
? Để học tập thực sự tiến bộ, trong học tập chúng ta cần phải làm gì.
HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm ( bt4).
- GV tổ chức cho HS tự trình bày, giới thiệu về tư liệu mình sưu tầm được.
- Gọi HS khác nhận xét. 
- GV: Xquanh ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập những tấm gương đó.
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm(bt5)
- Yc 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm.
 - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
? Nếu em ở vào t/h đó, em hành động ntn? vì sao?
? Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu bây giờ mình nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV nhận xét.
- HS nêu ý kiến.
- Thể hiện sự trung thực trong học tập.
- cần phải trung thực.
- 3" 5 HS.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu
3. Củng cố – dặn dò: 
? Cần thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
 Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013
 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu:
- Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm "Thương người như thể thương thân"( Bt1; Bt4); nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người , lòng thương người.(Bt2, 3)
II. Đồ dùng: 
- Khổ giấy to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
- HS1: Viết tiếng chỉ người trong gia đình có phần vần : 1 âm ( bố, bà )
 2 âm ( bác , cậu)
2. Bài mới: 
- GV gthiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bt.
Bài 1: - Gọi HS đọc y/cầu, ndung bt1.
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn làm bài tập vào phiếu, 3 nhóm làm phiếu lớn.
Tìm các từ:
T/hiện lòng nhân hậu t/cảm yêu thương đồng loại 
Trái nghĩa với "nhân hậu" hoặc "yêu thương"
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
Trái nghĩa với "đùm bọc" hoặc "giúp đỡ".
- lòng thương người, lòng nhân ái,...
- độc ác, ác độc,..
- cưu mang , giúp đỡ,..
- ức hiếp , hà hiếp..
- Gọi HS các nhóm đọc bài làm, GV n/xét, chữa bài .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bt2.
- Y/cầu HS làm vào vở, 2HS làm ở bảng.
Tiếng " nhân " có nghĩa là "người"
Tiếng "nhân" nghĩa là lòng thương người.
- nhân dân , công nhân, 
- nhân hậu , nhân ái ,
? Em hiểu "công nhân" là những người làm việc ở đâu?
? "Nhân tài" là những người ntn?
? Thế nào là những người có lòng nhân hậu?
- GV chốt bt2.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở bt2.
- Y/cầu cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
VD: Bố em là công nhân nhà máy bia Nghệ An.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc các từ ngữ nói về lòng nhân hậu.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- ý nghĩa: Con người cần thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau.
- Rèn KNS: KN giao tiếp.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
- HS1,2: Kể chuyện Sự tích Hồ ba bể.
- HS3: Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới: 
- GV gthiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
? Con ốc bà bắt được có gì lạ?
? Bà lão làm gì khi bắt được con ốc đó?
? Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có gì lạ?
? Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?
? Sau đó bà lão làm gì?
Câu chuyện kết thúc ntn?
HĐ2: Hdẫn HS kể chuyện.
- Hdẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình:
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- Y/cầu HS kể chuyện theo nhóm bàn.
- HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV: Câu chuyện giúp ta hiểu con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có csống hphúc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc câu chuyện.
- Nghề mò cua , bắt ốc.
- rất xinh, vỏ nó biêng biếc xanh, 
- Bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi.
- Đi làm về nhà cửa sạch sẽ, 
- Thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Bà bí mật đập vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hphúc. Họ thương yêu nhau như 2 mẹ con.
- Đóng vai người kể , kể lại câu chuyện cho người khác nghe,
- HS HĐ nhóm bàn, sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Học thuộc lòng bài thơ.
 Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013
 Tập đọc: Truyện cổ nước mình 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Thuộc 10 dòng đầu hoặc 12 dòng cuối.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
- HS1: Đọc bài DMèn bênh vực kẻ yếu.
- HS2: Nêu ý nghĩa của bài.
2. Bài mới:
- GV treo tranh gt bài:
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV theo dõi sửa lỗi.
- Lđọc từ khó , đọc chú giải
- HS luyện đọc nhóm bàn, 1 nhóm đọc lại
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc" từ đầu  đa mang"
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta?
? Em hiểu thế nào về câu thơ" vàng cơn nắng trắng cơn mưa"?
? Đọc câu thơ có từ " nhận mặt"
- GV ghi: nhận mặt
? Em hiểu gì về câu thơ vừa nêu?
- ý 1 của bài cho ta biết điều gì?
- Y/c HS đọc thầm phần còn lại.
? Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
? Nêu ý nghĩa mỗi truyện?.
? Nêu tên truyện cổ thể hiện lòng nhân hậu của người VN mà em biết- ý nghĩa của câu chuyện đó?
- Đọc thầm và nêu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối.
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và nêu nội dung.
HĐ3: Luyện đọc lại và HTL.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Lđọc đoạn:" Tôi yêunghiêng soi"
- Y/c HS luyện đọc nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS Lđọc diễn cảm và HTL
- 5 HS dọc bài.
- HS đọc 
- Vì truyện cổ nước ta rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa
- HS nêu.
- HS đọc.
ý1: Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành của ông cha ta.
- Tấm Cám (Thị thơm)
- Đẽo cày giữa đường.
- HS nêu
- Thạch Sanh, Sự tích Hồ Ba Bể,
ý2: Bài học quý của ông cha răn dạy con cháu đời sau.
- HS nêu nội dung như mục I.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc nhóm bàn.
3. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, về nhà học thuộc bài thơ.
Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu:
- Biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong 1 bài.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài tập luyện tập.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
HS1:Thế nào là kể chuyện?
HS2:Nhân vật trong chuyện là ai?
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét.
Bài 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không.
? Trong truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Ghi vắn tắt hành động của cậu bé trong truyện. 
? Thế nào là ghi vắn tắt ?
- Kể lại câu chuyện qua hành động cậu bé.
? Mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
? Các hành động nói trên kể theo thứ tự ntn?
 Ghi nhớ : (sgk)
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài tập 1.
? Bài tập yêu cầu gì ?
- YC HS hđ nhóm bàn bài tập 1.
- Tổ chức trò chơi: Gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.
- Hãy sắp sếp hành động theo diễn biến câu chuyện. 
- Kể lại câu chuyện.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Có 4 nhân vật.
- HS hoạt động nhóm bàn. 
- Là ghi những nội dung chính quan trọng.
- 1 - 2 HS.
- Tình yêu mến ba, tính cách trung thực của cậu bé.
- Hành động xẩy ra trước kể trước hành động xảy ra sau kể sau. 
- 3 - 4 HS đọc.
- HS hđ nhóm bàn.
- 2 Nhóm chơi.
-1 - 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9
- 3 - 5 HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học
 - Về tập kể lại chuyện
Luyện tiếng Việt: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết 
I. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ Nhân hậu - đoàn kết.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Cho các từ chứa tiếng "nhân": Nhân quả , nhân ái , nguyên nhân , nhân hậu , siêu nhân , nhân từ , nhân loại , nhân nghĩa , nhân tài , nhân viên , bệnh nhân.
Xếp các từ trên thành 3 nhóm:
a) Tiếng "nhân" có nghĩa là "người". 
 ( siêu nhân , nhân loại , nhân tài , nhân viên , bệnh nhân)
b) Tiếng "nhân" có nghĩa là "lòng thương người". 
 ( nhân ái , nhân hậu , nhân từ , nhân nghĩa )
c) Tiếng "nhân" có nghĩa là "cái sinh ra kết quả".
 ( nhân quả , nguyên nhân )
? Muốn sắp xếp các từ theo đúng nghĩa của từng nhóm em làm tn?
 (Hiểu được nghĩa của từng từ)
Bài 2: a) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau:
 - Chị ngã 
 - Anh em như thể chân tay
 Rách lành (đùm bọc) dở hay (đỡ đần).
 - Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây (chụm lại)  nên hòn núi cao.
 b) Các câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì?
 (Khuyên chúng ta sống phải có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lần nhau)
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng nhân:
Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai khó khăn bà thường hết lòng giúp đỡ.
Bác của tôi rất nhân tài.
Bài 4: Gạch chân từ lạc nhóm:
nhân đức, nhân ái
thương nhân, nhân từ
nhân tài, nhân hậu
nhân kiệt, nhân quyền
cứu giúp, chở che
cưu mang, kiến thiết
- Y/cầu HS làm bài vào vở, 4 HS làm ở bảng.
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
 Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2013
 Luyện từ và câu: Dấu hai chấm 
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu( ND ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói củ nhân vật hoặc là lời giải thíh cho bộ phận đứng trước.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài
- GV gt bài 
3. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1: 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc ví dụ.
Trong câu văn dấu hai chấm có tdụng gì?
Nó phối hợp với dấu câu nào?
- GV chốt ý đúng, rút ghi nhớ: (sgk)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc bt1.
-YC HS hđ nhóm bàn bài tập 1. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đọc câu văn có dấu 2 chấm, nêu tác dụng của từng dấu 2 chấm đó?
- GV nhận xét bổ sung. 
Bài 2: 
- Yc HS đọc bài tập và làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm, GV bổ sung. 
GV: Để báo hiệu lời nói của nhân vật: Dấu hai chấm + ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (Nếu là những lời hội thoại)
Để giải thích chỉ cần dùng dấu hai chấm.
- 3 HS đọc (a, b, c), cả lớp theo dõi.
- HS nêu từng trường hợp : a, b, c.
- Đọc ghi nhớ: 3 HS
- 2HS đọc nối tiếp. 
- Dấu hai chấm thứ nhất phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật"tôi" (người cha) v.v.
- HS làm bài tập.
- HS nhắc lại
3. Củng cố - dặn dò:
? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
Chính tả: Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng đoạn văn.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x , ăng/an
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- Viết 3 tiếng có âm đầu là l/n
- Viết 3 tiếng có vần an/ang.
2. Bài mới: GV gt bài:
HĐ1: Hdẫn HS viết ctả:
- GV đọc bài viết
- Viết từ khó: Vinh Quang, Tuyên Quang, 4 ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh.
? Bạn Sinh đã làm gì giúp đỡ bạn Hanh?
? Việc làm của Sinh có gì đáng trân trọng? 
- GV đọc từng câu.
- GV đọc lại bài.
- Chữa lỗi chính tả.
- GV chấm bài.
HĐ2: Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Y/c HS đọc thầm và tự làm vào vở, 1HS tự làm vào bảng phụ
- GV chữa bài.
Bài 3a: 
- Y/c HS làm bài vào vở, sau đó đọc trước lớp. GV n/xét, bổ sung.
- HS đọc nhẩm.
- 1 HS viết bảng, lớp viết nháp
- cõng bạn Hanh đi học.
- HS nêu.
- HS viết chính tả.
- HS dùng chì soát lỗi chính tả.
- Chữa lỗi nếu sai.
- lát sau- rằng - phải chăng
- xin, băn khoăn- không sao
- để xem
- HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013
 Tập làm văn: Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn 
 kể chuyện. 
I. Mục tiêu:
- Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ to - Bút dạ.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
? Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
( Hình dáng, hành động, lời nói ,ý nghĩa của nhân vật.)
2. Bài mới: 
 - GV gthiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2,3.
- Y/c HS hđộng nhóm bàn làm bt1,2.
- Gọi HS đọc bài - GV nhận xét.
- GV: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho nhân vật thêm sinh động, hấp dẫn.
- Ghi nhớ: (sgk)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c bt1.
- Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc?
? Các chi tiết ấy nói lên điều gì của chú bé?
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bt2.
- GV treo tranh"Nàng Tiên ốc".
- Y/c HS kể cho nhau nghe 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. 
- Gọi 2-3 HS kể trước lớp.
- GV nhận xét chung.
- 2HS đọc btập.
- HS hđ nhóm bàn làm bt vào phiếu.
- 3"5 HS đọc ghi nhớ
- người gầy, tóc húi ngắn, bắp chân nhỏ luôn động đậy.
- chú bé là con một gia đình nông dân nghèo.
- chú bé hiếu động, thông minh, nhanh nhẹn.
- HS quan sát tranh.
- HS kể - HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì?
? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bt2.
Luyện Tiếng Việt: Tả ngoại hình nhân vật
I. Mục tiêu: 
- Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 9 trang 8.
Bài 12 trang 9
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 9: Thứ tự sắp xếp: c – d – a – b 
Bài 11: 
 Trong khu rừng nọ có một nàng tiên xinh đẹp tuyệt trần. Mái tóc của nàng óng mượt, đen như mun, buông dài xuống tận gót chân làm cho thân hình nàng càng thêm mềm mại. Nàng có khuôn mặt rạng ngời như vầng trăng. Còn nụ cười như bông hoa hé nở. Nàng bước đi uyển chuyển tựa như những đám mây trôi bồng bềnh giữa bầu trời. Nàng đi đến đâu mọi vật bừng lên sức sống đến đó. 
- GV và HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai)

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 2.doc