Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập học kì II (tiết 1)

. Mục tiêu :

- Nhận biết được câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến trong bài văn ; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian , trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.

- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.

II. Chuẩn bị :

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III. Hoạt động dạy học :

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập học kì II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng viên ,...
*Hoạt động thám hiểm : (SGV).
 Tình yêu cuộc sống :...
-HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS giải nghĩa các từ :
+góp vui : góp thêm, làm cho mọi người vui thêm .
 (T171)Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU:
- Giải ĐƯỢC bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (2 cột) ; bài 2 (2 cột) ; bài 3 .
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 170.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới:
-GV giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
2.2 Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đo, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
Bài 2
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào bảng số.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa bài toán rồi làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích về cách vẽ sơ đồ của mình
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5 (nếu còn thời gian).
-GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV hướng dẫn:
+ Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi?
+ Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng mấy tuổi?
+ Vậy số tuổi mẹ hơn con có thay đổi theo thời gian không?
+ Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa là bao nhiêu?
+ Vậy có tính được tuổi của hai mẹ con sau 3 năm nữa không? Dựa vào đâu để tính.
+ Từ tuổi mẹ và con sau 3 năm nữa tính thế nào thì ta được tuổi hai mẹ con hiện nay?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS giải thích: Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng 4 số thóc ở kho thứ 
 5
hai nên nếu biểu thị số thóc ở kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì số thóc ở kho thứ hai là 5 phần như thế.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Mẹ hơn con 27 tuổi.
+ Mỗi năm mẹ tăng thêm 1 tuổi, con cũng tăng thêm 1 tuổi.
+ Số tuổi mẹ hơn con không thay đổi theo thời gian vì mỗi năm mỗi người đều tăng thêm 1 tuổi.
+ Sau 3 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 4 lần tuổi con.
+ Biết sau 3 năm nữa tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 27 tuổi, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con vậy dựa vào bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, ta tính được tuổi của mẹ và con sau 4 năm nữa.
+ Lấy số tuổi sau 3 năm trừ đi 3.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
(T35) Địa lý
KT ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Đề bài :
Điểm
1- Khoanh vào chữ cái A , B , C trước ý trả lời đúng :
a) Tây Nguyên là xứ sở của :
A. Các cao nguyên có độ cao nhà sàn bằng nhau.
B. Các cao nguyên xếp tầng cao , thấp khác nhau .
C. Các cao nguyên có nhiều núi cao khe sâu.
b) Đồng bằng lớn nhất nước ta là :
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Đồng bằng Nam Bộ.
C. Các đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
2- Khoanh vào chữ cái A , B , C trước ý trả lời đúng :
Tây Nguyên là nơi :
A. Sản xuất nhiều lúa gạo.
B. Có nhiều đất đỏ ba dan , trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
C. Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
3- Kể tên các thành phố lớn ở nước ta mà em biết ?
4- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ?
5-Em hãy nêu những thuận lợi để Đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước ?
Thứ ba ngày 11 tháng 05 năm 2010 
(T35) Lịch sử 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
Đề bài :
Điểm
1- Khoanh vào chữ cái A , B , C , D trước ý trả lời đúng :
a) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long vào năm nào ?
A. Năm 1786
B. Năm 1787
C. Năm 1788
D. Năm 1789
b) Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào ?
A. Năm 1801
B. Năm 1802
C. Năm 1803
D. Năm 1804
2- Khoanh vào chữ cái A , B , C , D trước ý trả lời đúng :
Vào thế kỷ XVI - XVII có thành thị nào nổi tiếng
A. Thăng Long 
B. Phố Hiến
C. Hội An 
D. Cả 3 ý trên
3- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
4- Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua mấy đời vua ? Hãy kể tên các đời vua đó.
 5.Em hãy nêu những chính sách những chính sách tiêu biểu nhằm phát triển kinh tế, văn hoá đất nước của vua Quang Trung
Môn : Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T3)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài Tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . thuộc được ba đoạn thơ , đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài ; nhận biết được thể loại (thơ , văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
- HS khá giỏi : đọc lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ()tốc độ đọc trên 90 tiếng / phút).
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loại cây , viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc –HTL .
III.Hoạt động dạy –học :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Giới thiệu bài .
2.Kiểm tra TĐ-HTL (1/6 số HS trong lớp ) :
 Thực hiện như T1).
3.Viết đoạn văn tả cây xương rồng :
-HS đọc nội dung bài tập , quan sát tranh minh hoạ trong SGK .
-GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
-HS viết đoạn văn .
-1 số HS đọc đoạn văn mình viết .
-GV chấm điểm 1 số bài viết tốt .
4.Củng cố ,dặn dò :
-Những HS viết đoạn văn chưa đạt ,về nhà viết lại .
-HS chuẩn bị tiết 4 .
-Nhận xét tiết học .
(T 69)Khoa học
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . Mục tiêu : Giúp Hs ôn tập về :
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Kỹ năng phán đoán , giải thích qua một số bài tập về nước , không khí , ánh sáng , nhiệt.
- Biết vận dụng vào thực tiễn đời sống.
II. Chuẩn bị :
Hình trang 138,139 .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ :
1 hs nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Ôn tập :
a.Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng .
-GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục trò chơi trang 138.
- GV và 3 hs làm ban giám khảo .
b. Hoạt động 2 :Trả lời câu hỏi .
GV lần lượt nêu các câu hỏi như SGK.
c .Hoạt động 3 : Thực hành 
GV nêu yêu cầu .
3. Củng cố dặn dò :
1 hs nêu lại bảng vừ hoàn thành .
HS chuẩn bị tiết sau : KTĐKCHKII .
Nhận xét tiết học .
- HS thực hành theo nhóm .
- HS trả lời :
câu 1 : b
câu 2 : b
- HS thực hành từ bài 1 đến bài 2 .
1. Để cốc nước nóng nguội nhanh hơn ta chỉ việc bỏ nước đá vào cốc nước nóng đó .
2. GV hướng dẵn hs hoàn thành bảng như SGK .
 (T172)	
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . Bài tập cần làm (bài 2 ; 3 ; 5).
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 171.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài mới
-GV giới thiệu : Trong giờ học này chúng ta cùng ôn một số kiến thức về số đo diện tích, tính giá trị của biểu thức chứa phân số và giải bài toán có lời văn.
2.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết qủa nếu phân số chưa tồi giản.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 a/ x – 3 = 1
 4 2
 x = 1 + 3
 2 4
 x = 5 
 4
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4 (nếu còn thời gian).
-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-GV hỏi:Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là mấy?
-GV hỏi tiếp: Vậy bài toán thuộc dạng toán gì?
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
Bài 5
-GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài
-GV gọi HS chữa bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
b/ x : 1 = 8
 4
 x = 8 x 1 
 4
 x = 2
-HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
-HS theo dõi bài chữa của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng của 3 số là 84.
-HS: Hiệu của hai số tự nhiên liên tiếp là 1.
-HS:Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là:
30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là:
6 + 30 = 36 (tuổi)
Đáp số: Con: 6 tuổi
Bố: 36 tuổi
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
Thứ tư ngày 12 tháng 05 năm 2010
(T173) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Đọc được số , xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 1 HS lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 172.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới:
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
Bài 3
-GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài yêu cầu HS nêu rõ cách so sánh của mình.
Bài 4
-GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-4 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về 1 số. 
-HS tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 x 2 = 80 (m)
 3
 Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là:
 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ.
 Đáp số: 48 tạ.
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-HS làm bài vào vở bài tập.
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T4)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến trong bài văn ; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian , trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài .
Bài tập 1,2 :
-Nêu nội dung truyện .
-HS tìm câu hỏi , kể, cảm, khiến trong bài học .
-GV nhận xét , chốt lai lời giải đúng .
3. Bài tập 3 : Thực hiện tương tự bài 2 .
4. Củng cố dặn dò : 
-HS chuẩn bị tiết 3 .
Nhận xét tiết học .
-2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2 .
- HS đọc thầm truyện Có một lần .
-Sự hối hận của một hs vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn .
-HS làm bài ;
+ Câu hỏi : Răng em đau phải không ?
+Câu cảm : Ôi , răng đau quá !
...
+ Câu khiến :Em về nhà đi !
	Nhìn Kìa !
+ Câu kể : các câu còn lại trong bài .
-Câu có trạng ngữ chỉ thời gian :
Có một lần, trong giờ tập đọc , tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm .
-Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn :
Ngồi trong lớp , tôi lấy lưỡi đẩy qua đẩy lại cục giấy thấm trong mồm ...
 Môn : Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T5)
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài Tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . thuộc được ba đoạn thơ , đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài ; nhận biết được thể loại (thơ , văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
- HS khá giỏi : đọc lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng / phút).
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. HS khá giỏi : đạt tốc độ viết trên 90 chữ /15 phút ; bài viết sạch sẽ , trình bày sạch đẹp
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị :
Phiếu viết tên từng bài TĐ-HTL .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1.Giới thiệu bài .
2.Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL (1/6 số HS) .
Thực hiện như tiết 1 .
3. Nghe viết bài Nói với em :
-GV đọc bài thơ Nói với em .
-Nêu nội dung chính bài thơ .
-GV đọc cho hs viết bài .
-GV đọc cho hs soát lại bài .
-GV thu chấm 7 bài , nhận xét .
4. Củng cố dặn dò :
- 1 hs nêu lại nội dung bài thơ Nói với em .
-Chuẩn bị tiết 6 .
-Nhận xét tiết học .
Cả lớp theo dõi SGK .
-HS đọc thầm bài thơ , viết vào nháp những từ khó :
lộng gió , lích rích , chìa vôi , sớm khuya ,...
-Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên , thế giới của chuyện cổ tích , giữa tình yêu thương của cha mẹ .
Thứ năm ngày 13 tháng 05 năm 2010
(T35) Đạo đức 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CKII VÀ CẢ NĂM 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học CKII và cả năm .
III/ Hoạt động dạy học:
1.KT bài cũ:
2. Ôn tập:
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.
Câu 1: Mọi người cần cư xử thế nào khi đến nhà người khác?
Câu 2: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống như thế nào?
Câu 3: Em sẽ xử lý như thế nào trong các tình huống sau:
*Tình huống 1 : Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
*Tình huống 2 : Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn không bật ti vi. Em sẽ 
*Tình huống 3 :Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ  
Câu 4: Những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật:
Câu 5: Em biết những con vật có ích nào?
 Câu 6: Hãy kể những ích lợi của chúng?
Câu 7: Cần làm gì để bảo vệ chúng?
Câu 8: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng em sẽ làm gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học:
- Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
- HS thảo luận và xử lý các tình huống.
Những việc cần làm :
+ Đẩy xe cho người bị liệt.
+ Đưa người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật./
 - Chó , mèo , trâu , bò , ngựa ,
 - Chó giữ nhà ; mèo bắt chuột ; trâu , bò , cày ruộng ,kéo xe , ngựa kéo xe
- Chăm sóc chúng cẩn thận, 
- Khuyên ngăn các bạn hoặc mách người lớn.
MÔN : KĨ THUẬT
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
- Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
IV.Củng cố:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
(T174) 	
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng .Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới
-GV nêu mục tiêu của tiết học.
 2.2 . Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong hoặc số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 4
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
-GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì?
+ Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có những đặc điểm gì?
-GV hỏi thêm:
+ Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không? Vì sao?
+ Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không? Vì sao?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS viết số theo lời đọc của GV, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Nếu biểu thị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số HS gái là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
Đáp số: 20 học sinh.
+ Hình vuông và hình chữ nhật cùng có:
4 góc vuông.
Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
+ Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm:
Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
+ Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hình chữ nhật và thêm đặc 

File đính kèm:

  • docL4 T35.doc