Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn : Tập đọc bài: Thắng biển - Tiết 51

Kiến thức: HS nắm được:

- Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.

- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá .

- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn : Tập đọc bài: Thắng biển - Tiết 51, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : 
	- Hiểu nội dung bài Thắng biển .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn bài Thắng biển . Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai : l/n , in/inh .
	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay b .
	- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
35’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc cho 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước .
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
@ Giới thiệu bài :
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày 2 đoạn , những từ ngữ dễ viết sai  
- Đọc cho HS viết .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán một số tờ phiếu ở bảng , mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức , mỗi nhóm khoảng 5 em để điền vào 14 chỗ trống trong BT2a .
+ Chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n , 5 từ bắt đầu bằng l .
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết . Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn 2 văn .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Làm bài vào vở .
- Đại diện nhóm đọc kết quả .
--------------------------
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? 
	- Tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nắm được tác dụng của mỗi câu , xác định được CN và VN trong các câu đó . Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? .
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1 .
	- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 1 em nói nghĩa của 3 , 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm .
- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới : 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .
- Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 + Nhận xét , dán tờ giấy đã ghi lời giải lên bảng , kết luận .
- Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu văn ở bảng , mời 4 em có lời giải đúng lên bảng làm bài .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 3 : 
+ Gợi ý :
- Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu . Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi , nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm . Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm .
- Giới thiệu thật tự nhiên .
+ Nhận xét , chấm điểm .
3. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn giới thiệu nếu chưa đạt yêu cầu .
- 1 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT , tìm các câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn , nêu tác dụng của nó .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT , xác định CN và VN trong mỗi câu vừa tìm được .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- 1 em giỏi làm mẫu .
- Viết đoạn giới thiệu vào vở .
- Từng cặp đổi vở , sửa lỗi cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn , chỉ rõ các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn .
- Nghe GV nhận xét và dặn dò về nhà.
--------------------------
MÔN : TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
Tiết :127
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức - Kĩ năng:
	- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên cho một phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV : SGK,vở bài tập
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 5’
35’
5’
 1.Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2.Bài mới: 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
-GV viết bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS:hãy viết thành 2 phân số,sau đó thực hiện phép tính.
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
 ()
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm hỏi:để tính giá trị của các biểu thức nàybằng hai cách chúng ta phải áp dụngcác tính chất nào.
-GV yêu cầu HS làm bài 
-GV nhận xét
-GV yêu cầu HS thực hiện câu b tương tự như câu a
Bài tập 4
-GV yêu câu HS đọc đề bài
GV hỏi:Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào?
-vậy phân số gấp mấy phần phân số ?
-GV gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- 2HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính` rồi rút gọn.
-HS lên bảng làm bài.
a. b.
HS thực hiện câu c,d trình tự như câu a,b
-HS lên bảng làm bài
a.; b..
-HS đọc đề bài và phát biểu trước lớp.
-HS lên bảng làm bài.
Cách 1:
a.
cách 2:
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài trước lớp.
-Chúng ta thựchiện phép chia.
-phân số gấp 6 lần phân số 
-HS cả lớp thực hiện vào vở.
--------------------------
MÔN : LỊCH SỬ
BÀI: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tiáh sản xuất ở các vùng khoang hoá .
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
2.Kĩ năng:
- Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
3.Thái độ:
 - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII. Phiếu hoạ tập của HS .
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài cũ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII .
- Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay .
GV nhận xét
+ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
- GV : kết luận.
+ Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc SGK rồi xác định địa phận .
- HS thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
* Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
-Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.
- HS nghe GV nhận xét và dặn dò tiết học. 
--------------------------
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Tiết 26
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu truyện mình kể .
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , nói về lòng dũng cảm của con người . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa truyện . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người . Bảng lớp viết đề bài .
- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (5’) Những chú bé không chết .
	- 1 em kể lại vài đoạn của truyện Những chú bé không chết , trả lời câu hỏi : Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết .
 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 1 em kể lại vài đoạn của truyện Những chú bé không chết , trả lời câu hỏi : Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết
- Nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới : 
@ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- Gạch dưới những từ ngữ : lòng dũng cảm – được nghe – được đọc .
- Nói : Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK . Nếu không tìm được truyện ngoài SGK , các em có thể kể một trong những truyện đó .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Nhận xét , tính điểm .
3. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . Xem trước nội dung tiết KC tuần sau .
- 1 HS kể lại câu truyện đã học tiết trước – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em đọc đề bài .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK 
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Thi kể trước lớp .
- Kể xong , nói về ý nghĩa truyện , điều hiểu ra nhờ truyện . Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật , chi tiết trong truyện .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện lôi cuốn nhất .
- HS nghe GV giáo dục qua bài.
- Về nhà xem lại bài.
-------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
Tiết 52
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrôt 
- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng , lưu loát các tên riêng người nước ngoài , lời đối đáp giữa các nhân vật . Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật , với lời dẫn truyện ; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrôt ngoài chiến lũy .
	- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
	- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
35’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài cũ.
- Nhận xét tiết học.
2. Bài mới.
@ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Phân đoạn :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến Ga-vrôt nói .
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Ga-vrôt ra ngoài chiến lũy để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrôt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrôt là một thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrôt .
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Ga-vrôt  ghê rợn .
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .
3.Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai 
- 2 HS đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đọc lướt phần đầu truyện .
- Ga-vrôt nghe Aêng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn , giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu .
- Đọc đoạn còn lại .
- Ga-vrôt không sợ nguy hiểm , ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch ; Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng Ga-vrôt vẫn nán lại để nhặt đạn ; Ga-vrôt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc , chơi trò ú tim với cái chết  
- Đọc đoạn cuối .
- Phát biểu tự do .
- Phát biểu tự do .
- 4 em tiếp nối nhau đọc truyện theo lối phân vai .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Vài HS nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
--------------------------
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Tiết 51
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
- Viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng 
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Tranh , ảnh một số loài cây . Bảng phụ viết dàn ý quan sát .
	- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 , 3 em đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả .
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện tập .
- Bài 1 : 
+ Chốt lại : Có thể dùng các câu ở đoạn a , b để kết bài . Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của người tà đối với cây . Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây .
- Bài 2 : 
+ Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà để làm BT này như thế nào .
+ Dán tranh , ảnh một số cây ở bảng .
+ Nhận xét , góp ý .
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT , nhắc HS chú ý :
- Viết kết bài mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2 .
- Viết kết bài tả một loài cây không trùng với loài cây em sẽ chọn viết ở BT4 để khỏi lập lại 
+ Khen những em viết kết bài hay .
- Bài 4 : 
+ Nói : Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho một trong 3 loại cây ; loại cây nào gần gũi , quen thuộc với em , có nhiều ở địa phương em , em đã có dịp quan sát . Sau đó , tham khảo các bước làm bài như ở BT2 .
+ Chấm điểm những kết bài hay .
3. Củng cố Dặn dò: 
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS đọc – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT , trao đổi cùng bạn , trả lời câu hỏi .
- Phát biểu ý kiến – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời từng câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Tiếp nối nhau đọc kết bài của mình trước lớp .
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết đoạn văn . Viết xong , cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét .
- HS về nhà hoàn chỉnh , viết lại đoạn kết theo yêu cầu BT4 . Dặn - HS đọc trước nội dung tiết TLV sau .
--------------------------
MÔN : TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
 Tiết:128
I.MỤC TIÊU:
+ Giúp HS
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
	-Thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV : Vở ,phiếu bài tập
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
35’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
@ Giới thiệu bài.
+ Hoạt động1: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập này có ý định nêu hiện tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số trong phép chia đã cho thì được phân số đảo ngược với kết quả của phép chia đã cho
Bài tập 2:
-GV viết bài mẫu lên bảng sau đó yêu cầu HS làm.
-Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
Bài tập 3:
-GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV cho Hs thực hiện câu b tương tự như câu a.
-GV nhận xét
Bài tập 4:
-Các hoạt động giải toán:
-Vẽ sơ đồ minh hoạ.
-Phân tích: Tấm vải chia thành 4 phần bằng nhau. Đã bán 3 phần, còn 1 phần là 15m. Tìm chiều dài tấm vải lúc chưa bán? (Tìm 4 phần đó).
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
-2 HS lên bảng làm bài tập
 a. b.= 
HS nhận xét
-HS thực hiện phép chia
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS thực hiện phép tính
-HS làm bài.
a. b.
c.
-chúng thực hiện các phép tính nhân ,chia trước,thực hiện các phép tính cộng ,trừ sau.
-HS nêu
-HS làm bài
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 (m)
 chu vi mảnh vườn là:
 (m) 
 Diện tích mảnh vườn là:
 (m2) 
 Đáp số: chu vi:192 m 
 Diện tích:2160 m2
-----------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
Tiết 52
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm . Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm .
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực 
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 .
	- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
25’
5’
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 em thực hành đóng vai , giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm .
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : 
+ Gợi ý : Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau . Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
+ Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm 
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Gợi ý : Muốn đặt câu đúng , em phải nắm được nghĩa của từ , xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào , nói về phẩm chất gì , của ai ?
+ Nhận xét .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Ở từng chỗ trống , em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp .
- Bài 4 : 
+ Giải thích để HS nắm được nghĩa của những thành ngữ này .
- Bài 5 : 
+ Gợi ý : Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ , các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào , nói về phẩm chất gì , của ai ?
4. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học . 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 26 CKTKN.doc