Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 11 - Tiết 11: Thực hành giữa kì 1

- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?

- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 11 - Tiết 11: Thực hành giữa kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
-Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối
Nghiên cứu thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo luận những gì quan sát được.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng.
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi. 
+Nước trong khay ở thể rắn.
+Có hình dạng nhất định.
+Gọi là sự đông đặc.
-Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
-Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác.
-Trả lời và bổ sung ý bạn.
Hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào vở
3. Củng cố dặn dị: Hệ thống lại nội dung tiết học.
Nhận xét tiết học.
¤N TiÕng viƯt 
LuyƯn më réng vèn tõ: §å ch¬i- Trß ch¬i
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyƯn cho HS biÕt 1 sè trß ch¬i rÌn luyƯn søc m¹nh, sù khÐo lÐo, trÝ tuƯ cđa con ng­êi.
2. HiĨu nghÜa vµ biÕt sư dơng 1 sè thµnh ng÷, tơc ng÷ trong t×nh huèng cơ thĨ.
II- §å dïng d¹y- häc:
- B¶ng phơ
 	- B¶ng líp kỴ s½n bµi tËp 2.
- Vë bµi tËp TV 4
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
¤n ®Þnh
A. KiĨm tra bµi cị
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: nªu M§- YC
2. HD luyƯn
 - LÇn l­ỵt cho häc sinh lµm l¹i c¸c bµi tËp 1, 2, 3 vµo vë bµi tËp tiÕng ViƯt.
 - Ch÷a bµi
3. Cđng cè, dỈn dß
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - DỈn häc sinh häc kÜ bµi.
H¸t
1 em ®äc ghi nhí tiÕt tr­íc.
Nghe giíi thiƯu.
Häc sinh më vë bµi tËp TV lµm c¸c bµi 1, 2, 3. LÇn l­ỵt ®äc bµi lµm.
§äc thµnh ng÷, tơc ng÷ trong bµi.
THỨ BA NGÀY 01THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sáng
TẬP ĐỌC
TIẾT 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN 
I - MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. 
2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn.
HTL 7 câu tục ngữ .
*GDKNS: Tự nhận thức bản than + Lắng nghe tích cực
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SHS
Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Có chí thì nên.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
HS đọc bài 
+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả, rã.
- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ quyêt/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ.
 Tìm hiểu bài:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3 nhóm:
Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
*Thảo luận nhĩm
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
Nhóm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành công (câu 1 và câu 4)
Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chon (câu 2 và câu 5)
Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn (cau 3,6,7)
 Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu. VD: gặp bài khó là bỏ luôn không tìm cách giải
Từng cặp HS luyện đọc 
HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố: Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
4. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 53 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng ï kẻ phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4
 2 x ( 3 x 4)
Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm nháp.
Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu thức bằng nhau.
Hoạt động 2: Điền các giá trị của biểu thức vào ô trống.
Cho lần lượt các giá trị của a, b, c rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), các HS khác tính bảng con.
Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút ra kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu những cách làm khác nhau & cho các em chọn cách các em cho là thuận tiện nhất.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài tập 3: HS đọc đề, GV nêu câu hỏi phân tích bài toán và nêu cách giải khác nhau. 
Tóm tắt: Có 8 phòng
 Mỗi phòng 15 bộ bàn ghế
 Mỗi bộ bàn ghế có 2 HS 
 Hỏi: Lớp có ? HS
HS thực hiện
HS so sánh kết quả của hai biểu thức.
HS thực hiện.
HS so sánh
 (a x b) x c = a x (b x c)
 Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai & số thứ ba.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài , chữa bài
Cùng GV tĩm tắt bài tốn rồi giải bài vào vở.
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
Buổi chiều
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I - MỤC TIÊU :
 1. Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
 2. Luyện viết đúng những tiếng có phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : s/x , dấu hỏi, dấu ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: Nếu chúng mình có phép lạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu .ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 4 khổ thơ đầu.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
b. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3. 
Giáo viên giao việc : Làm vào vở sau đó thi làm đúng. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2b. nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài 3. Viết các câu sau cho đúng chính tả: 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS đọc thầm 
chớp mắt, nảy mầm, chén, trái ngon. 
HS viết nháp.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người, đẹp nết. 
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng nuí lở còn cao hơn đồi
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần 
LỊCH SỬ
TIẾT 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
2.Thái độ:
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh sưu tầm
- Bảng đồ hành chính Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh
- Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo.
- Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
- HS xác định các địa danh trên bản đồ
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo .
Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
- HS thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường .
3. Củng cố Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
(Không làm bài tập 1 trang 106))
I - MỤC TI ÊU :
1.Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2.Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên . 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 GV : Ghi sẵn các bài tập 2 , 4 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 – Bài cũ : 
2 – Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong tiết học hôm nay em sẽ biết tính từ là từ như thế nào ? 
b – Hoạt động 2 : 
Bài 2 : Điền các từ đã , đang , sắp vào chỗ trống 
 Bài 3 : Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS trả lời miệng .
- Đang , đã .
4 - Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Tính từ 
THỨ TƯ NGÀY 02 THÁNG 11 NĂM 2011
Buổi sang
M Ĩ THU ẬT
Bài 11 .TTMT :XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I .MỤC TIÊU :
 - HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục , hình ảnh và màu sắc . Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh . HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh 
I . CHUẨN BỊ :
SGK .Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài
III :CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Gới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Xem tranh
1 . Về nơng thơn sản xuất .
HS quan sát tranh ở trang 28 SGK 
+ Bức tranh vẽ đề tài gì ?
+ Trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào ? 
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? 
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ?
2 . Gội đầu .
Yêu cầu HS xem tranh
Kết luận 
Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá
 HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi
Hình ảnh chính là ở giữa
+Nêu tên của bức tranh
+ Tác giả của bức tranh , tên vẽ đề tài , hình ảnh chính trong tranh và màu sắc
Dặn dị
TOÁN
TIẾT 54 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O
I - MỤC TIÊU : Giúp HS :
Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số O .Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ?
Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau
GV chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho HS:
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70.
Hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2: Tính 
HS làm bảng con 
Bài tập 3:
GV cho Hs đọc đề toán, tóm tắt và giải, 
Bài tập 4: 
GV cho Hs đọc đề toán, 
HS thảo luận tìm cách tích khác nhau.
HS nêu
1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp)
 = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10)
Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này.
Vài HS nhắc lại.
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán)
 = (23 x 7) x (10 x 10) 
 = (23 x 7) x 100
Viết thêm hai số 0 vào bên phải tích 23 x 7
HS thảo luận tìm cách tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Tính (HS làm bảng con)
HS làm bài, sửa bài
1 HS lên bảng .
HS làm bài, sửa bài
Tóm tắt và giải, 1 HS lên bảng
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Đêximet vuông
KHOA HỌC 
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Trình bày mây được hình thành như thế nào.
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 46,47 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
-Quan sát hình vẽ và trả lời:
+Mây được hình thành như thế nao?
+Mưa từ đâu ra?
-Hỏi vài hs.
-Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là ‘-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai.
-Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai.
-Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bên cạnh.
-Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh.
-Trả lời.
-Đọc.
-Nêu định nghĩa.
-Các nhóm làm việc.
-Các nhóm đóng vai. Nhóm khác góp ý.
3. Củng cố dặn dị : Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu 
Buổi chiều
LuyƯn To¸n 
LuyƯn: TÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt
A.Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh:
2.Bµi míi:
* LuyƯn c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt:
Bµi 1:
GV treo b¶ng phơ:
TÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt biÕt:
chiỊu dµi 4cm; chiỊu réng 2 cm.
ChiỊu dµi 9 m; chiỊu réng 7 m
- Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt?
Bµi 2: 
 Tãm t¾t:
ChiỊu dµi: 18m
ChiỊu réng b»ng nưa chiỊu dµi.
Chu vi..m?
- Nªu bµi to¸n?
- Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt?
Bµi 3:
 Mét h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch 48 mÐt vu«ng, chiỊu réng 6 mÐt. Hái chiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ bao nhiªu mÐt?
- HS ®äc ®Ị bµi:
- Lµm bµi vµo vë - 1em lªn b¶ng ch÷a bµi:
DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2
- 1 em nªu bµi to¸n:
- C¶ líp lµm bµi vµo vë-®ỉi vë kiĨm tra.
- 1em lªn b¶ng:
ChiỊu réng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m
Tãm t¾t- lµm bµi vµo vë
- 1em lªn b¶ng:
ChiỊu dµi: 48 : 6 = 8 m
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè : Nªu c¸ch tÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt?
2.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i bµi
KĨ THUẬT
TIẾT 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A. Â.MỤC TIÊU :
HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.
III.Củng cố:
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
IV.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 21 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I- MỤC TIÊU :
 1- Xác định được đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi .
 2. Biết đóng vai ,trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra .
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết giao tiếp và biết cảm thơng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. 
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi. 
Em và người thân phải cùng đọc một truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. 
+ Hoạt động 2 : *Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi 
HS đọc thầm lại gợi ý 1
HS đọc gợi ý 2: Xác định nội dung trao đổi. 
HS đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi. 
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
HS tự chọn bạn, chọn đề tài. 
Vài HS nêu đề tài đã chọn. 
HS đọc gợi ý
HS nói nhân vật mình chọn và trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
Một HS giỏi làm mẫu và trình bày theo gợi ý trong SGK. 
HS thực hiện trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
THỨ NĂM NGÀY 03 THÁNG 11 NĂM 2011

File đính kèm:

  • docTUAN 11 KNS.doc