Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức: Tiết 4 : Vượt khó trong học tập (tiếp)

Kiến thức: Bước đầu biết đọc diển cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình cảm thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời các câu hỏi 1,2, thuộc khoảng 8 dòng thơ) .

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức: Tiết 4 : Vượt khó trong học tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò :
B. H­íng dÉn häc
1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng.
2. Bµi tËp ph¸t triÓn : 
*M«n To¸n
*M«n MÜ thuËt
C. Cñng cè dÆn dß :
- Buæi s¸ng c¸c em ®· häc nh÷ng m«n g× ?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thanh bµi m«n To¸n?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thµnh bµi m«n MÜ thuËt?
- GV n¾m ®­îc nh÷ng HS ch­a hoµn thµnh bµi.
- GV tæ chøc vµ h­íng dÉn HS tù hoµn thiÖn bµi tËp..
- HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc
- Gióp ®ì nh÷ng HS yÕu.
- HDHS hoµn thµnh bµi tËp.
 L­u ý : RÌn HS kÜ n¨ng lµm bµi tËp ®Æc biÖt lµ HS yÕu.
* Bµi 1 : §iÒn dÊu (, =) thÝch hîp vµo chç trèng:
 989  999 85197  85192
 2002  999 85192  85187
*Bµi 2 : Cho c¸c ch÷ sè 5, 7, 8.
a) H·y viÕt tÊt c¶ c¸c sè cã ba ch÷ sè kh¸c nh©u tõ c¸c ch÷ sè ®· cho.
b) TÝnh tæng c¸c sè võa t×m ®­îc.
- H·y nªu c¸c b­íc chÐp häa tiÕt trang trÝ d©n téc.
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
- HS tr¶ lêi c©u hái cña GV
- HS gi¬ tay nh÷ng m«n ®· hoµn thµnh.
- HS nghe.
- Chia nhãm.
- HS ngåi theo nhãm ®Ó hoµn thµnh bµi tËp.
- HS chñ ®éng lµm bµi vµ trao ®æi víi c« gi¸o, víi c¸c b¹n vÒ bµi khã.
- HS lµm vµo vë, 1 HS ch÷a bµi 
- HS th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi 
- 2 HS nªu l¹i néi dung bµi häc.
Bæ sung:
TiÕt 3: H­íng dÉn häc
TiÕt 18: Hoµn thµnh c¸c bµi tËp 
I . Môc tiªu:
1KiÕn thøc: HS hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp M«n LuyÖn tõ vµ c©u: - Nhận biết 2 cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lai với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
HS hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp M«n Khoa häc: Gi¶i thÝch ®­îc lÝ do cÇn ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i thøc ¨n vµ ph¶i th­êng xuyªn thay ®æi mãn.
2.Kü n¨ng: Gióp HS n¾m ch¾c kiÕn thøc ®· häc. Cã kü n¨ng lµm bµi tËp.
3.Th¸i ®é: Häc sinh cã ý thøc trong häc tËp
II.§å dïng d¹y häc: 
- B¶ng phô 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò :
B.H­íng dÉn häc
1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng.
2. Bµi tËp ph¸t triÓn : 
*M«n TiÕng ViÖt
*M«n Khoa häc
C. Cñng cè dÆn dß :
- Buæi s¸ng c¸c em ®· häc nh÷ng m«n g× ?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thanh bµi m«n LuyÖn tõ vµ c©u?
- Nh÷ng ai ®· hoµn thµnh bµi m«n Khoa häc?
- GV n¾m ®­îc nh÷ng HS ch­a hoµn thµnh bµi.
- GV tæ chøc vµ h­íng dÉn HS tù hoµn thiÖn bµi tËp..
- HDHS hoµn thµnh bµi c¸c m«n häc
- Gióp ®ì nh÷ng HS yÕu.
- HDHS hoµn thµnh bµi tËp.
 L­u ý : RÌn HS kÜ n¨ng lµm bµi tËp ®Æc biÖt lµ HS yÕu.
* Bµi 1: §¸nh dÊu vµo « trèng tr­íc c¸c tõ l¸y:
 ngay ng¾n ngay th¼ng
 th¼ng th¾n th¼ng t¾p
Bµi 2 : §¸nh dÊu vµo « trèng tr­íc c¸c tõ ghÐp:
 ch©n thµnh ch©n thËt
 thËt thµ thËt sù 
- T¹i sao chóng ta nªn ¨n phèi hîp nhiÒu lo¹i thøc ¨n vµ ph¶i th­êng xuyªn thay ®æi mãn?
- NhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
- HS tr¶ lêi c©u hái cña GV
- HS gi¬ tay nh÷ng m«n ®· hoµn thµnh.
- HS nghe.
- Chia nhãm.
- HS ngåi theo nhãm ®Ó hoµn thµnh bµi tËp.
- HS ®äc thÇm bµi
- HS chñ ®éng lµm bµi vµ trao ®æi víi c« gi¸o, víi c¸c b¹n vÒ bµi khã.
HS nªu c©u tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS nªu néi dung bµi häc.
Bæ sung:
Thø ba ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2013
TiÕt 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 7 : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Nhận biết 2 cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lai với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu phân biềt được từ ghép với tờ láy đơn giản(BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) 
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét. Giấy khổ to, từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
3’
A. kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
- Nhận biết 2 cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt:
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập
*Bài1: 
*Bài 2:
C. Củng cố, dặn dò
 Gọi HS làm bài tập 3. Nhận xét cho điểm.
- Ghi đÇu bµi.
Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý. Cho HS làm việc nhóm 2.
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?
 Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ. 
 - Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp lại nhau tạo thành?
Kết luận:
Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép .
Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là từ láy 
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 
HDHS thảo luận nhóm, làm phiếu.
Kết luận lời giải đúng
Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn: ngay thẳng, ngay ngắn...
 ? Từ ghép là gì? Từ láy là gì?
 Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được vào vở và đặt câu với các từ đó.
2 HS làm miệng bài tập.
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận và trả lời câu hỏi .
- Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa .
Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện.
-Cổ: có từ xa xa, lâu đời .
- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ .
Thầm thì: lặp lại âm đầu th .
Cheo leo : lặp lại vần eo .
Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu vần âm
Se sẽ : lặp lại âm đầu s và âm e .
- Lắng nghe .
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng. 
- Hoạt động trong nhóm.
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, ...
 Từ láy: nô nức
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc,...
 Từ láy:mộc mạc, nhũn nhặn,...
1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
 Lớp làm vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
 - Nêu lại ghi nhớ.
TiÕt 3: TOÁN
TiÕt 18 : YÕn, t¹ ,tÊn 
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
-HS làm được các bài tập: Bài1, Bài2 cét 2 (5 ý), Bài 3(chọn 2 trong 4 phếp tính).
- HS khá giỏi làm được Bài tập 4.(nÕu cßn thêi gian.)
3. Thái độ: Tích cực học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
PhÊn mµu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
N ội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
2.Giới thiệu yến, tạ, tấn:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
3.Luyện tập 
*Bài1: 
*Bài 2:
HS ®æi ®¬n vÞ ®o khèi lùîng råi ®iÒn vµo chç chÊm.
*Bài 3: Làm bài vào phiếu (chỉ làm 2 phép tính)
*Bài4: (HS khá giỏi) nÕu cßn thêi gian.
C. Củng cố- Dặn dò:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
Ghi đÇu b¸i.
* Giới thiệu yến:
? Nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
1 yến = 10 kg.
VD: Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?....
* Giới thiệu tạ, tấn. Tương tự như trên.
HS nêu giáo viên ghi bảng. 
HS nêu đề
? Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ?
? Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ
 GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
Giải thích vì sao 5 yến =.. kg?
GV nhận xét và ghi điểm.
Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng
Khi tính phải thực hiện với cùng một đơn vị đo .
- Bài toán cho đã cùng đơn vị đo chưa?
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- GV tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Gam, ki-lô-gam.
Tức là mua 1 yến gạo.
1 yến = 10 kg
1 tạ = 10 yến = 100 kg
1 tấn = 10 tạ = 1000 kg
HS làm miệng nối tiếp.
Là 200 kg.
20 tạ.
1 HS lên bảng 5 yến = 50 kg
 Vì 1 yến = 10 kg 
nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Làm phiếu, đổi phiếu chữa bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến
135 tạ x 4 = 540 tạ
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS nhắc lại đơn vị khối lượng vừa học.
Bổ sung:
TiÕt 4: KỂ CHUYỆN
TiÕt 4 : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính(do GV kể) 
2. Kĩ năng: Hiểu được ý nhĩa câu chuyện: Ca ngơị nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A. kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2.GVkể chuyện
3.Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); Kể nối tiếp được toàn bộcâu chuyện 
C. Củng cố - dặn dò:
Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.
GTB - Ghi đÇu bµi.
- GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ. GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
 a) Trao đổi nội dung.
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi ngời thế nào?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
b) Kể toàn bộ chuyện, trao đổi ý nghĩa.
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe, chuẩn bị cho tiết sau.
- 2 HS kể chuyện .
- HS lắng nghe
- Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua...
- Vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...
- Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục.Họ hát lên những bài ca...
- Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách ...
- Kể theo nhóm 4 và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 4-5 HS thi kể câu chuyện.
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.
Bổ sung:
Thø t­ ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2013
TiÕt 1: TẬP ĐỌC
TiÕt 8 : Tre ViÖt Nam 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diển cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình cảm thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời các câu hỏi 1,2, thuộc khoảng 8 dòng thơ) .
3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc, sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A.kiểm tra bài cũ. 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫnluyện đọc
- Đọc to, rõ ràng, chôi chảy
3)Tìm hiểu bài
- Trả lời các câu hỏi 1,2
4) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Bước đầu biết đọc diển cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
C. Củng cố - dặn dò:
Y/C HS đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Ghi đÇu bµi.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
- Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.
- Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
Đ1: Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? Rút ý đoạn 1?
Đ 2,3. ? Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN(cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)?
- Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao?
Đ4. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn nói lên điều gì?
* Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
* Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc .
GV đọc mẫu, hướng dẫn.
* Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng 8 dòng thơ.
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài, TLCH
- 1 HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ.
HS phát âm từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau 4 đoạn thơ.
HS đọc phần chú giải của bài.
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
 HS thực hiện đọc theo cặp.
2-3 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
Câu thơ : 
Tre xanh. Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh 
- Cần cù: ở đâu tre cũng xanh tươi,.
- Đoàn kết: Bão bùng thân bọc lấy thân - tay ôm tay níu tre...
- Ngay thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong, ...
- HS chọn hình ảnh mình thích và lí giải vì sao mình thích.
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc.
- HS phát biểu nội dung.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Tìm giọng đọc .
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay .
- Tự nhẩm học thuộc lòng.
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .
Bổ sung:
Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2013
TiÕt 1: TOÁN
 TiÕt 19 : B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­îng 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nhận biết được tên gọi kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; Quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
2. Kĩ năng: - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng. 
- Hs làm được các bài tập: bài 1,bài 2.Hs khá giỏi làm được hết các bài tập trong SGK
3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn trên bảng phụ. Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu dag, hg, :
- Nhận biết được tên gọi kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam
3.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
Quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
4.Luyện tâp.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
*Bài 2: HS thùc hiÖn 4 phÐp tÝnh
C. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. 
 Ghi đÇu bµi.
- 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
Đề-ca-gam viết tắt là dag.
- 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g.
Hec-tô-gam viết tắt là hg.
- Y/C HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
Mỗi đơn vị đo khối luợng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền kề với nó ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó?
GV cho HS nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét.
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm .
- GV nhắc HS thực hiện phép tính bình th­êng sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả . 
- GV tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
10 g =1 dag
1 hg =10 dag =100g.
HS đọc
3 HS kể .
Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam.
Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
- Gấp 10 lần .
- Kém 10 lần.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vở.
- 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm nháp.
Bổ sung:TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN
TiÕt 7 : Cèt truyÖn 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện:mở đầu,diển biến,kết thúc(ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chínhcho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (Bt mục III)
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. ĐÒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, phần nhận xét. 6 băng giấy viết các sự việc chính của truyện cổ tích Cây khế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu phần nhận xét:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diển biến,kết thúc
3. Luyện tập
*Bài1:
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chínhcho trước thành cốt truyện Cây khế
* Bài 2:
kể lại truyện
Cây khế
C.Củng cố – dặn dò:
? Một bức thư thường gồm mấy phần?
Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn. 
 Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Theo em thế nào là sự việc chính ?
 - Cho HS làm việc nhóm 4 đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính?
2 Chuỗi các sự việc như bài 1
 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì ?
3 Gọi HS đọc yêu cầu .
- Cốt truyện thường có những phần nào?- 
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự đúng của câu chuyện.
- Kết luận: b - d - a - c - e - g.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yc HS tập kể lại truyện trong nhóm
Tổ chức cho HS thi kể.
Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của chuyện cây khế, nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi và đọc bức thư của mình.
1 HS đọc thành tiếng .
- Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện ....
Hoạt động nhóm 4, làm vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
1: DM gặp NT ngồi khóc bên tảng đá.
2: DM gạn hỏi, NT kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp.
3: DM phẫn nộ cùng NT đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
4: Gặp bọn nhện, DM ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm NT.
5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, NT được tự do.
- HS đọc yc và TLCH: Gồm 3 phần
* phần mở đầu: sv khơi nguồn cho các sv khác.
* phần diễn biến: các sv chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nv, ý nghĩa của truyện.
* phần kết thúc: Kết quả của các sv.
- 2-3 HS đọc phần Ghi nhớ .
- Thảo luận và làm bài .
2 HS lên bảng xếp, đánh dấu bằng bút chì vào vở.
 HS đọc yc và tập kể trong nhóm.
+ Lần 1: HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp.
+ Lần 2: HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2012
TiÕt 1: TOÁN
TiÕt 20: Gi©y - ThÕ kØ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Biết đơn vị giây, thế kỉ; Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thể kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
2. Kĩ năng: - HS làm được các bài tập Bài 1( kh«ng lµm ý 3), Bài2 (a,b)
 3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu giây, thế kỉ:
*Giới thiệu giây:
*Giới thiệu thế kỉ:
3.Luyện tập
*Bài 1: §æi sè ®o thêi gian
*Bài 2:
Tr¶ lêi c©u hái.
C.Củng cố- Dặn dò:
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3
GV nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài - Ghi đ©ï bµi.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ vạch này đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- Kim thứ ba này là kim giây. 
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.1 thế kỉ =100 năm.
Gợi ý để HS nêu cách tính mốc các thế kỉ (như SGK)
- GV giới thiệu: Người ta dùng chữ số La Mã để ghi tên thế kĩ Ví dụ: thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
Em làm thế nào để biết 
1/3 phút = 20 giây?
- HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 - HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
-1 giờ = 60 phút. 
- Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó là 1 giây
 - Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy được đúng một vòng.
HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS theo dõi và nhắc lại.
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một.
- HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. XIX, XX, XXI.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Theo dõi và chữa bài.
-V

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4 4 cot chuan.doc