Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2)

+ Vẽ 1 cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.

+ Vẽ 1 cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay 1 bông cúc vàng

- HS đọc cả bài thơ và TLCH.

+ Cậu bé tuổi Ngựa không chịu ở yên 1 chỗ, rất ham đi .

+ Học thuộc lòng bài thơ.

 

doc55 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
GV chốt ý, lưu ý cho HS không nên chơi những đồ chơi có hại. 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
 Bài 2 :
HS lần lượt đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi nhóm, làm vào vở.
Trình bày, nhận xét
Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại.
Bài 3 :
1 HS đọc đề yêu cầu bài tập.
Các trò chơi
Bạn trai Bạn gái Cả trai và thích thích gái thích
- HS trình bày
 Bài 4 :
1 HS đọc đề yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đặt câu 
Lớp nhận xét, bổ sung.
( Lời giải: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hứng thú)
4 HS nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tổng kết – Dặn dò :
Về nhà xem lại các bài tập.
Làm lại vào vở bài tập 2.
Chuẩn bị : “ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học
Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC. 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức: HS biết thế nào là tiết kiệm nước.
2. Kỹ năng: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm.
3. Thái độ: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
 Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
HS : Mỗi H chuẩn bị giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu. 
Các hoạt động :
1. Khởi động : (1’) Hát 
2.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước. (4’)
3. Giới thiệu bài : (1’)
GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
PP : Quan sát, thảo luận.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 56 và 57 SGK.
Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm theo cặp.
Yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý:
+ Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
+ Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động.
MT: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
PP: Thực hành vẽ tranh, thảo luận. 
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi H đều tham gia.
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không phải là quan trọng.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Củng cố lại kiến thức.
PP: Thi đua.
Tại sao phải tiết kiệm nước?
Thể hiện việc tiết kiệm nước, em sẽ có những hành động gì khi sử dụng nước?
® Giáo dục: Khi sử dụng nước các em tránh để nước tràn lãng phí, phải khoá nước khi sử dụng xong.
Hoạt động nhóm, lớp.
2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Tiếp theo, các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước.
Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau:
Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn. 
HS nêu
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài, vẽ tiếp tranh cổ động. 
Chuẩn bị: “ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
Tiết 30: TUỔI NGỰA.
Mục tiêu : 
Kiến thức: Hiểu các từ mới trong bài: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc hào hứng, dịu dàng, trải dài ở những khổ thơ miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa.
3. Thái dộ : Giáo dục H những ườc mơ đẹp.
 II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
H S: Bảng phụ. 
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động : (1’) Hát 
2. Bài cũ: “ Cánh diều tuổi thơ” (4’)
GV kiểm tra đọc 3 HS.
HS đọc và TLCH.
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước như thế nào?
Qua cá câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài : (1’)
Các em có biết người tuổi Ngựa là người như thế nào không?
Chúng ta sẽ xem bạn nho trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những nơi nào nhé?
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt dộng(32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài và hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
PP : Thực hành, giảng giải,vấn đáp.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ mới.
GV nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp HS hiểu nội dung bài.
PP: Đàm thoại, giảng giải.
Khổ 1: 
Bạn nhỏ tuổi gì?
Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
® GV: Người sinh năm Ngựa có đặt tính là rất thích đi đây đi đó.
 Khổ 2 :
“ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
Khổ 3:
+ Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
 Khổ 4:
Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
Nếu vẽ bài thơ này thành 1 bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào?
+ Em nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ?
® GV chốt: Cậu bé thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
MT: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và thuộc bài thơ.
PP: Luyện tập, thực hành.
GV lưu ý giọng đọc: hào hứng, dịu dàng, nhanh hơn và trải dài ở khổ thơ 2, 3.
Tổ chức cho HS học thuộc bài thơ.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua đọc thuộc bài thơ.
+ Nêu đại ý của bài thơ?
GV nhận xét – đánh giá.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
HS nghe.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 
( 2 lượt – nhóm đôi )
1 HS đọc cả bài.
HS đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa các từ mới.
Hoạt động lớp.
HS đọc – TLCH.
+ Tuổi Ngựa.
+ Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
HS đọc – TLCH.
Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
HS đọc – TLCH.
Màu sắc của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
HS đọc – TLCH.
Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
Vẽ như SGK.
Vẽ 1 cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.
Vẽ 1 cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay 1 bông cúc vàng
HS đọc cả bài thơ và TLCH.
+ Cậu bé tuổi Ngựa không chịu ở yên 1 chỗ, rất ham đi.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS gạch nhịp và gạch dưới từ cần nhấn.
HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ và cả bài thơ.
HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
4 HS / 1 dãy ( đọc nối tiếp nhau ).
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của 1 cậu bé tuổi Ngựa rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường tìm về với mẹ.
5. Tổng kết – dặn dò :
Luyện đọc thuộc. 
Chuẩn bị : “ Kéo co”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
 Toán 
Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt). 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK + Bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động : (1’) Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”. (4’)
HS sửa bảng bài 3, 4/ 85. Chấm vở _ nhận xét.
3. Giới thiệu bài : “Chia cho số có hai chữ số” (tt). (1’)
	Tiếp tục củng cố phép chia cho số có hai chữ số. ® Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
MT: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số (chia hết).
PP: Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
GV giới thiệu phép tính:
	10105 : 43 = ?
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
Đặt tính.
Tìm chữ số đầu tiên của thương.
+	101 chia 43 được 2 viết 2
2 nhân 3 bằng 6 , 11 trừ 6 được 5 , viết 5 nhớ 1
2 nhân 4 bằng 8 , thêm 1 bằng 9 , 10 trừ 9 bằng 1 , viết 1
Tìm chữ số thứ hai của thương.
+	Hạ 0 , 150 chia 43 được 3 , viết 3 
3 nhân 3 bằng 9 , 10 trừ 9 bằng 1 , viết 1 , nhớ 1
3 nhân 4 bằng 12 , thêm 1 bằng 13 , 15 trừ 13 bằng 2 viết 2
Tìm chữ số thứ 3 của thương.
+	Hạ 5 , 215 chia 43 được 5 , viết 5
5 nhân 3 bằng 15 , 15 trừ 15 bằng 0 , viết 0 nhớ 1
5 nhân 4 bằng 20 , thêm 1 bằng 21 , 21 trừ 21 bằng 0 , viết 0
Hướng dẫn HS thử lại: lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
MT: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số (chia có dư).
PP: Thực hành, giảng giải, vấn đáp.
GV giới thiệu phép tính.
	26345 : 35 = ?
GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết.
Hướng dẫn HS thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư được số bị chia.
Hoạt động 3: Thực hành.
MT: Củng cố kĩ năng chia cho số có hai chữ số.
PP: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính và tính.
GV giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư, thương có ba chữ số.
HS sửa bảng, GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
GV giới thiệu phép tính chia hết và phép chia có dư, thương có bốn chữ số.
Hướng dần HS thử lại các bài có số dư.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
Nhắc lại quy tắc thực hiện các phép chia trong biểu thức?
HS sửa bài bằng trò chơi tiếp sức: T ghi sẵn các phép tính vào băng giấy, H lựa chọn và dán theo đúng bài tập.
GV có thể hỏi HS các tính khác không? Vì sao?
Bài 4: Điền vào chỗ chấm.
Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng?
GV chấm vở _ nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
HS thi đua làm tính nhanh:
	68706 : 25 = ?
Hoạt động lớp.
HS quan sát, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
235 ´ 43 = 10105
Hoạt động cá nhân.
HS đọc phép tính.
HS làm bảng con.
HS thử lại:
	752 ´ 35 + 25 = 26345
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề, đặt tính và tính vào vở.
Các bài khác làm tương tư.
Thử lại: thương ´ số chia + số dư= số bị chia
HS nêu.
a) 	12054 : (45 + 37)
 = 	12054 : 82
 =	 147
b)	30284 : (100 – 33)
 =	30284 : 67
 =	 452
HS nêu, làm vở.
Trung bình mỗi ngày làm được:
 15745 : 69 = 235 (sản phẩm)
HS làm.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: H luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả đồ vật.
Kỹ năng: Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn.
Thái độ : Giáo dục H lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ + phân tích sẵn cấu tạo bài văn tả đồ vật.
 + những chi tiết TLCH 2, 3.
 HS: SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ: Tả đồ vật. (4’)
1 HS đọc ghi nhớ.
2 HS tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay, dựa theo dàn bài của BT2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài : (1’)
 Dựa vào bài văn Chiếc xe đạp, các em sẽ được luyện tập tả đồ vật trong tiết Tập làm văn hôm nay.
4. Phát triển các hoạt động(32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành.
MT: Luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật.
PP : Thực hành.
Bài 1, 2:
Phân tích cấu tạo của bài văn trên.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Nắm vai trò của quan sát trong miêu tả.
PP: Phân tích, thực hành, thảo luận.
Bài 3:
Những chi tiết nào cho thấy xe đạp và rất mới. Tác giả quan sát được những chi tiết ấy nhờ những giác quan nào?
Bài 4:
Những chi tiết, nào cho thấy chú Tư rất yêu chiếc xe của mình?
Nhận xét, hướng dẫn H khẳng định lại kiến thức.
+ Bài văn tả đồ vật có 3 phần là MB, TB, KB. Có thể MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và KB theo kiểu tự nhiên hay mỡ rộng.
+ Tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy.
+ Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
+ Khi tả, cần lồng tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Hệ thống KT.
PP: Tổng hợp.
Thi đua 2 dãy.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc toàn văn nội dung bài 1.
1 HS đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm bài văn, suy nghĩ + TLCH.
Cấu tạo gồm 3 phần.
+ MB: Trong làng tôicủa chú ® MB gián tiếp.
+ TB: Ở xóm vườnNÓ đá đó.
+ KL: Câu cuối ® KB tự nhiên.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
Từng cặp nhóm trao đổi.
+ Xe màu vàng, 2 cái vành láng bóng ® mắt nhìn.
+ Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êmn tai ® tai nghe.
+ Giữa tai cầm là 2 con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là 1 cành hoa ® mắt nhìn.
1 HS đọc yêu cầu.
Lớp suy nghĩ + TLCH.
+ Chú trang trí cho xe: gắn 2 con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi cắm cả 1 cành hoa.
+ Giữ gìn xe: bao giờ dừng xe cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau phủi sạch sẽ.
+ Âu yếm gọi là con ngựa sắt, dặn bọn nhỏ đừng đụng vào con ngựa sắt, rất hảnh diện với chiếc xe của mình.
Hoạt động lớp.
Lớp đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư”.
Kể lại câu chuyện xen tả chiếc xe đạp.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét.
Dặn dò: Thực hành.
Chuẩn bị: Quan sát đồ vật.
Rút kinh nghiệm:
Địa lí
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. ( tt ) 
Mục tiêu : 
Kiến thức: Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Biết các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm.
Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
Chuẩn bị :
GV : Tranh về gốm, làm gốm, chợ phiên.
HS : SGK
Các hoạt động :
Khởi động: (1’)
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. (4’)
Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
Hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm
Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tt ).
Phát triển các hoạt động(32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyển thống.
MT: Nắm được 1 số nghề truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ.
 PP: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Treo tranh.
Em biết gì về nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ.
· Số lượng nghề?
· Trình độ tay nghề?
· Các mặt hàng nổi tiếng?
· Thời gian làm nghề thủ công?
· Vai trò của nghề thủ công?
Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?
Kể tên 1 số làng nghề nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV cho các nhóm trình bày.
GV bổ sung ( nếu cần ), nhận xét.
Hoạt động 2: Chợ phiên.
MT: Nắm được đặc điểm và những hoạt động của chợ phiên.
PP: Đàm thoại, quan sát.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? ( hoạt động mua bán, hàng hoá bán ở chợ ).
® Treo tranh.
Kể 1 số hàng hoá bán ở chợ phiên?
Tại sao chợ có nhiều hàng này?
® GV nhận xét ® Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Kể tên 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
Tại sao chợ phiên chỉ bán các mặt hnàg sản xuất ở địa phương và được tổ chức vào những thời gian không trùng nhau?
Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm nhận câu hỏi thảo luận.
Quan sát tranh.
Có hàng trăm nghề thủ công khác nhau.
Đạt trình độ cao, tinh xảo.
Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm
Trong thời gian họ nghỉ làm việc trồng trọt, chăn nuôi.
Tạo thêm nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho người dân.
Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
Làng nghề Bát Tràng chuyên về gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Đông chuyên về dệt lụa, làng Đông kị ở Bắc Ninh chuyên về đồ gỗ.
Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp bổ sung ( nếu cần ).
Hoạt động cá nhân.
Mua bán là hoạt động quan trọng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, hoạt động mua bán diễn ra tấp nập ở các phiên chợ.
Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là sản phẩm sản xuất tại địa phương và những hàng phục vụ cho sản xuất, đời sống của người dân.
Rau, quả, cải, gà, vịt, quần áo, giày dép
Vì đây là hàng hoá do họ nuôi, trồng, săn bắn, hái lượm ( trong rừng ).
HS nêu.
HS nêu.
Tổng kết – Dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: thủ đô Hà Nội.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả.
Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả đoạn trong bài “ Cánh diều tuổi thơ”.
Kỹ năng: Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Một vài đồ chơi: chóng chóng, tàu thuỷ, ô tô cứu hoả,
HS : Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Bài cũ : Chiếc áo búp bê. (4’)
Hs viết bảng con, bảng lớp.
GV đọc: lất phất, nhấc chân, bật lên, tất niên, bậc thềm.
Hs đọc bài tập 3.
Nhận xét.
3. G

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(3).doc