Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)

HS khá, giỏi làm hết bài 2.

+Xác định số lớn và số bé rồi nêu cách tìm .

- HS làm bài vào vở.

+ HS làm bài vào vở. HS khá, giỏi làm cả câu b.

- 1 HS lên bảng viết.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ À ? 
BT4 (8’)Tập đặt câu hỏi cho các từ nghi vấn ở bài tập 3.
VD: Có phải cậu đánh rơi cái bút này không ?
-GV nhận xét +khẳng định những câu HS đặt đúng
Bài 5 (5’)
C/ Củng cố, dặn dò .(5’)
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn không phải là câu hỏi , không được viết dấu chấm hỏi .
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
+Làm vở 
+ Thảo luận N2
+ HS yếu tìm 1-2 câu
+HS khá giỏi làm hết 
+ HS trung bình yếu đặt câu với 2-3 từ .
- HS nêu miệng kết quả.
Tiết 4: Kỹ thuật : 
THÊU MÓC XÍCH (T2)
A.Mục tiêu :
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
	-Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
* HS khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
B. Đồ dùng dạy - học :
 	- GV: mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước... Tranh quy trình thêu móc xích
- HS: vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (2’) Bài cũ
-Gọi HS nhắc lại thao tác kỹ thuật khâu
+Đột mau
+Đột thưa
-Nhận xét
Giới thiệu bài : Khâu móc xích.
*Hoạt động 2 : (5’) Hướng dẫn HS thực hành
-Yêu cầu HS nhận xét về cách thêu kiểu móc xích.
-Nhận xét ,KL 
*Hoạt động 3 : (20’) Thực hành 
-Theo dõi, giúp đỡ HS
- Trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét.
*Hoạt động nối tiếp : (3’)
-Hệ thống bài
-HS đọc ghi nhớ 
-Dặn tiết sau thực hành
-Nhận xét tiết học
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS quan sát 
-HS thực hành
Tiết 5: Khoa học : 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
A. Mục tiêu :
-Nêu được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách(lọc, khử trùng, đun sôi).
-Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
* HS khá, giỏi biết làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
B. Đồ dùng dạy - học :
-GV: -Hình Sgk, chai, 1chai nước ao, hồ, giấy lọc, cát, than.
- HS : VBT, SGK,1chai nước ao, hồ giấy lọc, cát, than.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:Thí nghiệm, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ(3’) Nguyên nhận làm nước bị ô nhiễm.
- GV nhận xét.
II. Bài mới.
*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài : 
*Hoạt động 2 : (6’) Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
-Mục tiêu : Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách .
-Hãy kể 1 số cách làm sạch nước mà em biết ?
-Hãy nêu tác dụng của việc làm sạch nước ?
-KL : 
*Hoạt động 3 : (7’) Thực hành lọc nước
-Mục tiêu : Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản .
-Tổ chức và hướng dẫn : yêu cầu HS đọc các bước trang 56 và thực hành theo nhóm 4
KL: Sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
*Hoạt động 4 : (6’) Tìm hiểu quá trình sản xuất nước sạch 
-Mục tiêu : Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch .
-Yêu cầu HS đọc thông tin trang 57 và làm phiếu BT
-KL: ................
*Hoạt động 5 : (5’) Sự cần thiết phải đun sôi nước uống .
-Mục tiêu : Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống .
-Nước đã làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? tại sao ?
-Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? tại sao ?
KL: .................... 
*Hoạt động nối tiếp : (2’)
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết 
-Dặn HS phải dùng nước đun sôi để nguội .Chuẩn bị bài 28 . 
-Nhận xét tiết học
-2 HS nêu nguyên nhân
-Lớp nhận xét.
-Lọc nước, khử trùng, đun sôi
-Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
-HS thực hành
-Đại diện trình bày.
-HS làm việc theo nhóm .
-HS trình bày
-Chưa uống ngay được vì chưa loại được các vi khuẩn
-Cần phải đun sôi nước vì khi nước sối diệt được các vi khuẩn 
-HS đọc
-HS lắng nghe 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :BDTOÁN. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
A.Mục tiêu. 
 - Bồi dưỡng, củng cố kiến thức về chia cho số có một chữ số. Làm được các bài tập trong bài.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a)256075 : 5 ; b) 369090 : 6
 c) 498479 : 7 ; d) 89872 : 8
- GV nhận xét.
Bài 2 : Tìm x, biết: x x 3 = 7281
- GV nhận xét.
Bài 3 : Một cửa hàng có 6492 bóng đèn. Cửa hàng đó đã bán được số bóng đèn. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu bóng đèn ?
II/ Củng cố - dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- Lớp làm vào bảng con 2 phép tính c,d
- 2 HS lên bảng làm.
 -Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS làm 2 phép tính còn lại vào vở.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét 
 - HS khá, giỏi nêu cách giải. 
- HS lên bảng làm bài.
-HS nêu miệng kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
Giải
Cửa hàng đã bán số bong đèn là:
6492 : 4 = 1623(bóng đèn)
 Đáp số: 1623 bóng đèn
Tiết 2: HDTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG 
A. Mục tiêu:
- Rèn cách đọc đúng, ngắt nghỉ phù hợp, đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung của bài đã học.
 *Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn, nhắc lại nội dung bài.
 -HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn.
B. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:tổ, cá nhân, lớp.
C. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Ôn tập : 
1/Giới thiệu bài : 
2/HD luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi SGK.
-Nhận xét từng lượt đọc và TLCH
 -HS luyện đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài
II/ Củng cố - dặn dò: 
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà đọc bài nhiều lần ..
- HS nhắc lại đề bài.
-HS đọc nối 
-HS đọc những tiếng hay sai
- HS yếu trả lời.
-2HS khá, giỏi đọc
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu nêu)
- 1 Học sinh đọc
Tiết 3: HDTV. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
A. Mục tiêu
 - HS TB, yếu bước đầu nhận biết được các câu hỏi, bước đầu biết tìm từ nghi vấn và dùng từ nghi vấn để đặt câu.
 	 - HS khá, giỏi biết đặt câu với các từ nghi vấn..
B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
 Bài 1: Đặt câu hỏi cho mỗi từ sau:
a. Nhờ đâu?
b) Ư?
c) Đãchưa?
- GV HD HS làm
- GV, HS nhận xét.
Bài 2:Gạch dưới các từ ngữ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
a. Mẹ cháu đi công tác ở đâu ?
b. Bạn đã xem phim « Hoa Mộc Lan » chưa ?
c. Bây giờ cô sẽ làm gì ?
d. Anh phải đi bây giờ ư ?
e. Em phải làm như thế nào ?
-GV, HS nhận xét.
Câu 3: Câu nào dung dấu câu đúng.
Bà hỏi cu Tí có mệt không?
Cháu mệt hay sao đấy?
Cháu đâu có mệt?
Cu Tí chẳng biết mình làm gì?
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm vào vở.
- HS đọc bài của mình.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
- HS nhận xét.
a. Mẹ cháu đi công tác ở đâu ?
b. Bạn đã xem phim « Hoa Mộc Lan » chưa ?
c. Bây giờ cô sẽ làm gì ?
d. Anh phải đi bây giờ ư ?
e. Em phải làm như thế nào ?
- HS nêu miệng kết quả
Câu b: Cháu mệt hay sao đấy?
- HS nhận xét.
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán : 
 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: 
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số .
- Biết vận dụng chia một tổng(hiệu) cho một số.
-Củng cố kĩ năng giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* HS khá, giỏi làm hết bài tập 2,4.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV:Bảng phụ, Sách toán 4.
-HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nhận xét.
II. Bài mới.
1/Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập
2/ Hướng dẫn HS luyện tập : 
*Hs trung bình yếu là bài 1,2
Bài 1;(9’) Đặt tính rồi tính.
Luyện kĩ năng chia cho số có một chữ số 
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (6’)Tìm hai số khi biết tổng của chúng là(câu a)
a. 42 506 và 28472 
b. 137 895 và 85 287
Bài 4 (6’)Tính bằng hai cách:
(33164 + 28528): 4
 (403494 - 16415): 7
-GV nhận xét, sửa sai.
3/ Thu chấm - nhận xét : (5’)
-Thu bài và chấm
-Nhận xét
4.Củng cố dặn dò.(3’)
-Nhận xét tiết học .
-1HS làm bài 4 VBT
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe
-3HS đọc
+ HS làm bài vào bảng con.
4 HS lên babfr làm bài
- Lớp nhận xét. 
- HS khá, giỏi làm hết bài 2.
+Xác định số lớn và số bé rồi nêu cách tìm .
- HS làm bài vào vở.
+ HS làm bài vào vở. HS khá, giỏi làm cả câu b. 
- 1 HS lên bảng viết.
Tiết 2: Tập đọc :
CHÚ ĐẤT NUNG (TT)
A/ Mục tiêu
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
-Hiểu nội dung truyện : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người có ích, cứu sống được người khác.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài.Trả lời được câu hỏi 3 (SGK)
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa 
 	-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm “ Để tìm đường bí mậtcó gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.”
- HS: SGK, một số tranh ảnh.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Kiểm tra bài cũ (5’) 
-Đọc bài Chú Đất Nung ( phần một từ đầu đến cái lọ thuỷ tinh )và trả lời câu hỏi:Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Lên lớp :
1/ Giới thiệu bài (1’) 
2/ Luyện đọc(12’) 
a/Cho HS đọc:
-GV chia đoạn :
+Đ1 : Từ đầu đến vào cổng tìm công chúa .
+Đ2 : Tiếp theo đến chạy trốn .
+Đ3 : Tiếp theo đến cho se bột lại .
+Đ4 : Còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp 
-Luyện đọc từ ngữ khó: buồn tênh, hoảng hố , nhũn, nước xoáy, cộc tuếch.
b/ giải nghĩa từ: ( SGK /139)
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
c/GV đọc diễn cảm toàn bài : 
3 / Tìm hiểu bài (10’) 
-Đoạn 1 + 2
H: Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột ?
-Đoạn 3+4 :
H : Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+Cho HS đọc lại đoạn Hai người bột tỉnh dần đến hết.
H: Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? 
H : Em hãy đặt tên khác cho truyện?
-GV nhận xét + chốt lại tên truyện hay nhất .
4/Đọc diễn cảm (8’) HS khá, giỏi
-Cho 1 nhóm 4HS đọc theo cách phân vai
-Cho cả lớp luyện đọc
-Cho HS thi đọc 1 đoạn theo cách phân vai . 
-GV nhận xét + khen nhóm đọc hay .
C /Củng cố, dặn dò (4’) 
H : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng đọcvà TLCH.
- HS nhận xét.
HS trung bình yếu đọc.
- HS dung bút chì đánh dấu.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
- HS đọc
-Cả lớp đọc thầm chú giải .
-Một vài HS giải nghĩa từ
-Từng cặp HS luyện đọc
-2HS đọc cả bài
+ HS trung bình yếu trả lời câu hỏi 1,2
- 2 HS đọc
+Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. chuột cạy nắp chân tay.
- 2 HS đọc
+Nhảy xuống nước vớt lên phới nắng.
+ Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh không chịu thử thách.
-HS phân vai
-HS đọc theo vai
-HS thi đọc diễn cảm
Tiết 3: Kể chuyện :
BÚP BÊ CỦA AI ?
A. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện(BT1); bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt và kể được phần kết của câu chuyện theo tình huống cho trước.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. 
-HS khá, giỏi kể được câu chuyện tự nhiên có sang tạo. 
B. Đồ dùng dạy - học :
-GV: bảng phụ, SGK, tranh minh họa truyện trong Sgk .
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Kiểm tra 1 HS : HS kể câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Lên lớp :
1/ Giới thiệu bài (1’)
2/ Giáo viên kể chuyện (5’) 
-GV kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng .
 -GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
3/ BT1(5’): Tìm lời thuyết minh cho từng tranh
+Tranh1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ 
+Tranh 2: Mùa đông không có váy áo, búp bê lạnh cóng, khóc 
+Tranh 3: Đem tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố .
+Tranh 4: Cô bé tốt bụng nhìn thấy nằm trong đống lá khô.
+Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê.
+Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc . của cô chủ mới.
-GV nhận xét + khen nhóm viết lời thuyết minh hay .
BT2 (12’) : Nhìn tranh kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê (nhập vài mình là búp bê, xưng bằng :tôi, tớ, mình, em)
-Dựa vào lời thuyết minh từng tranh và kể lại.
BT3 (4’)
-GV giao việc: Các em phải suy nghĩ, tưởng tượng ra một kết thúc khác với tình huống cô chủ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. 
+Một hôm cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới đúng lúc búp bê được cô chủ mơí bồng trên tay. Mặc dù búp bê có váy áo đẹp, nhưng cô chủ cũ vẫn nhận ra ..
-GV nhận xét + khen HS tưởng tượng được phần kết thúc hay 
III Củng cố, dặn dò (3’)
H : Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
-GV nhận xét chung tiết học.
-Xem trước bài kể chuyện ở tuần sau
-1HS lên bảng kể.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe và quan sát 
+Thảo luận nhóm 2 
-Từng cặp HS kể
-HS vừa nghe kể vừa nhìn vào tranh +HS yếu kể nối tiếp theo tranh
+ HS khá gỏi 
-Một số HS thi kể
Tiết 4: Anh văn
(GV bộ môn dạy)
Tiết 5: Địa lý : 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A.Mục tiêu : 
- Nêu được 1 số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 	+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của đất nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
B.Đồ dùng dạy - học :
-GV:Tranh ảnh, bản đồ địa lý tự nhiên VN hoặc lược đồ.
-HS: sưu tầm tranh ảnh, SGK, VBT.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thực hành, luyện tập, thảo luận, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức:Nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động khởi động : (5’) Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài?
- Nêu một số lễ hội, trang phục của người dân Bắc Bộ.
-Nhận xét, ghi điểm .
*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2 : (10’) Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước .
-Yêu cầu HS dựa vào Sgk , tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời .
+Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta ?
+Nêu thứ tự công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân . 
+Em hãy nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ ?
-KL :
*Hoạt động 3 : (10’) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
-Dựa vào Sgk và thảo luận nhóm 2 :
+Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng ? nhiệt độ ntn ?
-Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi Sgk .
+Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển nông nghiệp ?
-Kết luận và giải thích về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ .
*Hoạt động nối tiếp : (4’) 
-Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk
-So sánh rau xứ lạnh trồng ở Đà Lạt và ở đồng bằng Bắc Bộ ?
-Dặn HS học bài , chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học 
-2HS trả lời
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS quan sát, thảo luận nhóm 
+Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm .
+Chọn giống, gieo trồng,  , người dân phải mất nhiều công sức trên đồng ruộng .
+Gà, lợn, vịt, trồng rau xứ lạnh, tròng ngô, khoai tây, cây ăn quả, đánh bắt cá 
-HS thảo luận nhóm 2
+  kéo dài 3 đến 4 tháng, nhiệt độ giảm nhanh khi gió mùa đông bắc thổi về.
+Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông 
+Khó khăn : trời rét, lúa, ngô có thể bị chết . 
-HS đọc
-HS trả lời
-HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
(Tổ chức, hướng dẫn HS sinh hoạt tập thể)
Thứ năm , ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán : 
 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
A. Mục tiêu: 
-Biết cách thực hiện chia 1 số cho 1 tích .
-Áp dụng cách thực hiện chia 1 số cho 1 tích để giải các bài toán có liên quan .
* HS khá, giỏi nêu miệng bài giải(BT3).
B. Đồ dùng dạy học :
- GV:Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ (5’)Bài tập 3 SGK
- GV nhậnn xét, sửa sai.
II. Bài mới.
1/Giới thiệu bài: (1’) 
2/Giới thiệu tính chất 1 số chia cho 1 tích : (12’ )
a) so sánh giá trị các biểu thức 
-Ghi bảng : 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên .
-Vậy ta có : 24:( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b) Tính chất 1 số chia cho 1 tích
-Khi thực hiện 1 số chia cho 1 tích ta làm như thế nào ?
3/ Luyện tập, thực hành : (18’)
*Bài tập 1 : 
-Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
-GV nhận xét, sửa sai. 
*Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề 
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài vào vở
-Nhận xét
*Bài tập 3 : HS khá, giỏi làm tại lớp 
-Gọi HS đọc bài toán
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách giải khác
 4
/III. Củng cố, dặn dò : ( 4’)
+ Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào ?
-Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng làm bài tập 3 SGK.
- Lớp làm vào giấy nháp.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc các biểu thức 
-3HS lên bảng, lớp làm nháp
24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
-Giá trị 3 biểu thức trên bằng nhau và bằng 4
-Khi thực hiện 1 số chia cho 1 tích ta 
- 3HS đọc tính chất.
-3HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
-Lớp nhận xét.
-Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia 1 số chia cho 1 tích rồi tính :
60 : 15 = 60: ( 3 x 5) = 60: 3 : 5 = 20 : 5 = 4
60 : 15 + 60 : (3 x 5)
= 60 : 5 : 3 + 12 : 3 + 4
-HS làm bài
-1HS đọc
-HS làm bài :
7200 : 2 = 3600 (đồng)
3600 : 3 = 1200 (đồng )
-HS nêu cách giải khác
3 x 2 = 6 (quyển)
7200 : 6 = 1200 (đồng )
-HS lắng nghe
Tiết 2:	 Luyện từ và câu : 
 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
A/ Mục tiêu
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi .
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1); bước đầu biết dung câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể(BT2).
* HS khá, giỏi nêu được một số tình huống có thể dung câu hỏi vào mục đích khác(BT3 mục III)
B. Đồ dùng dạy -học:
-GV: Một số tờ phiếu để HS làm BT, SGK, bảng phụ.
- HS: Vở trắng, VBT.
C.Phương pháp và hình thức
 	 - Phương pháp:giảng giải, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 - Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp.
D.Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/Kiểm tra bài cũ (4’)
-Em hãy đặt 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Lên lớp (12’)
1/Giới thiệu bài 
Phần nhận xét 
NX 1 : Đọc đoạn trích trong truyện Chú Đất Nung 
+ Tìm các câu hỏi có trong đoạn trích vừa đọc . 
-GV : Đoạn văn có 3 câu hỏi .
+Sao chú mày nhát thế ?
+Nung ấy ạ ?
+Chứ sao ?
NX 2 : Tìm hiểu câu hỏi của Ông Rấm 
-GV : Chĩ rõ trong 3 câu hỏi vừa tìm được, câu hỏi

File đính kèm:

  • docGAn 2buoiL4Tuan 14Soan theo chuan KTKN.doc