Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 11 - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

 4/. Vận dụng

-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

- GV: trong giờ ra chơi chung ta chơi những trò chơi phù hợp với khả năng không nên chơi quá mệt sẽ ảnh hưởng đến việc học tập.

- Về xem lại bài và học thuộc bài.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập con người và sức khỏe.

 

doc103 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 11 - Hoạt động thở và cơ quan hô hấp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-HS trả lời
Kết luận : Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động. Nhờ có não điều khiển mà giác quan này hổ trợ, phối hợp được với giác quan kia. Não giúp cơ thể hoạt động nhịp nhàng, khỏe mạnh. Chúng ta phải giữ gìn não và các giác quan để cơ thể khỏe mạnh và học tập, ghi nhớ tốt
-HS lắng nghe
 4/. Vận dụng
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-Bài : Hoạt động thần kinh (tt)
-Về xem lại bi v học thuộc bi.
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh.
Tuần 8
15. VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận / Làm việc nhóm.
-Động não “chúng em biết 3”
-Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Các hình trong SGK trang 32,33. 
- Phiếu học tập dùng cho đủ hs
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định
- GV cho cả lớp hát vui 
- Cả lớp hát vui 
2/. Kiểm tra bài cũ
-Tiết TNXH trước các em học bài gì?
- Bài : Hoạt động thần kinh (tt)
+Não có vai trò gì trong cơ thể?
-Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể
+Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó?
-Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.
-Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
-Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.
-GV nhận xét
-HS lắng nghe
3/. Bài mới
 -Khám phá
- Hôm nay các em học bài vệ sinh thần kinh và tìm hiểu qua các hoạt động.
-HS lắng nghe
-GV ghi bảng tựa bài 
- HS nhắc lại tựa bài
 -Kết nối
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 32 SGK. 
Học sinh quan sát 
Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ : 
Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi .
+ Nhân vật trong mỗi h́nh đang làm gì ?
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cho từng bức tranh.
+Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu 7 HS lên bảng gắn 7 bức tranh vào 2 cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp.
-7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột
-GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung và kết luận:
+Những việc làm như thế nào th́ có lợi cho cơ quan thần kinh ?
-Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh.
+Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh ?
-Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương
PHIẾU HỌC TẬP
Phân tích một số việc làm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh qua các hình trang 32 SGK
Hình
Việc làm
Tại sao việc làm đó có lợi ?
Tại sao việc làm đó có hại?
1
-Bạn nhỏ đang ngủ
-Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi
2
-Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển
-Cơ thể được nghỉ ngơi, cơ quan thần kinh được thư giãn
-Nếu phơi nắng quá lâu dể bị ốm
3
-Bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm
-Thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh bị mệt 
4
-Bạn chơi trò chơi trên vi tính
-Nếu chỉ chơi trong chốc lát thì có tác dụng giải trí.
-Nếu chơi quá lâu, mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng thẳng 
5
-Xem biểu diễn văn nghệ
-Giúp giải trí, thần kinh được thư giản
6
-Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ
-Khi được bố mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em luôn cảm thấy mình được an toàn trong sự che chở, thương yêu của gia đình, điều đó có lợi cho thần kinh.
7
-Bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh
-Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán giận, thù hằn. Điều đó không có lợi cho thần kinh.
Kết luận: Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh.
-HS lắng nghe
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát các hình vẽ ở tranh số 8 trang 33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh
Học sinh chia thành các nhóm, thảo luận với nhau và đóng vai thực hiện trò chơi
Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi 
+Tức giận
+Vui vẻ
+Lo lắng
+Sợ hãi 
Sau đó đóng vai: 1 HS sẽ làm bác sĩ, các HS khác sẽ lần lượt thể hiện các trạng thái trong hình vẽ đến gặp bác sĩ để khám bệnh. Bác sĩ sẽ nhận xét xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
-2 nhóm lên đóng vai chơi trò chơi. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện chơi trò chơi
GV kết luận: Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác. Điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho người khác.
Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng không tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo không khí vui vẻ giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè
- HS lắng nghe
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát hình 9 ở trang 33 SGK 
-HS chia thành các nhóm và quan sát 
-Phát cho các nhóm HS tranh vẽ một số đồ ăn, đồ uống như : nước cam, viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo, cà phê, thuốc lá, rượu, ma túy, thuốc ngủ
-Các nhóm nhận tranh vẽ, thảo luận, xếp các tranh vẽ vào các nhóm 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để xếp các đồ vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi cho cơ quan thần kinh, có hại cho cơ quan thần kinh, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.
Nhóm có lợi : nước cam, viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo
Nhóm có hại : cà phê, thuốc lá, rượu.
Nhóm rất nguy hiểm : ma túy.
-Yêu cầu các nhóm tŕnh bày kết quả thảo luận : Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi nhóm sẽ dán kết quả lên bảng
Các nhóm dán kết quả lên bảng. 
Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Đại diện một vài nhóm lên tŕnh bày lại kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét.
Giáo viên hỏi học sinh :
+Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại cho cơ quan thần kinh ?
Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi.
+Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm gì ?
Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử
+Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh.
-HS nêu
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý. 
Kết luận: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh
-HS lắng nghe
 4/. Vận dụng
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-Bài : Vệ sinh hệ thần kinh
- Hãy kể thêm những tác hại do ma túy gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma túy
- HS nêu
- GDHS có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thần kinh.
-HS lắng nghe
-Qua bài học này các em biết chăm sóc ,bảo vệ và giữ gìn vệ sinh that tốt để cơ thể luôn luôn khỏe mạnh.
- Về xem lại bài và học thuộc bài.
-
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vệ sinh thần kinh (tt).
16. VỆ SINH THẦN KINH (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận / Làm việc nhóm.
-Động não “chúng em biết 3”
-Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Các hình trong SGK trang 32,33. 
- Phiếu học tập dùng cho đủ hs
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định
- GV cho cả lớp hát vui 
- Cả lớp hát vui 
2/. Kiểm tra bài cũ
- GVhỏi tiết TN&XH trước các em đã học được bài gì?
-Bài : Vệ sinh hệ thần kinh
Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh.
Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương
-GV nhận xét
-HS lắng nghe
3/. Bài mới
 -Khám phá
- Tiết học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu thêm về vệ sinh thần kinh; tìm hiểu qua các hoạt động của bài học.
-HS lắng nghe
-GV ghi bảng tựa bài 
- HS nhắc lại tựa bài
 -Kết nối
Hoạt động 1 : Thảo luận 
Mục tiêu : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.
+Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ?
Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường thức dậy lúc 6 giờ 30 sáng và đi ngủ lúc 10 giờ tối.
+Theo em, một ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
Theo nhóm em, một ngày mỗi người nên ngủ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng ( hoặc 6 giờ 30 sáng ).
+Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
+ Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp
Yêu cầu các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
GV kết luận: Khi ngủ, cơ thể tạm ngừng mọi hoạt động, các bộ phận hay các cơ quan trong cơ thể cũng được nghỉ ngơi. Lúc đó, cơ quan thần kinh cũng nghỉ ngơi, phục hồi lại các tế bào.
Chúng ta nên ngủ từ 7 – 8 giờ một ngày. Trẻ em cần được ngủ nhiều hơn. Tốt nhất nên ngủ từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng. Nếu mất ngủ thì cần phải đi khám sức khỏe.
 Để ngủ ngon, em phải ngủ nơi thoáng đảm bảo đủ ấm (vào mùa đông) và đủ mát ( vào mùa hè). Khi ngủ, em phải mắc màn, không nên mặc quần áo quá nhiều hoặc quá chật
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày 
Mục tiêu : Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,  hợp lý
Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp : thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục :
+Thời gian : bao gồm các buổi trong ngày và các giờ tong từng buổi.
+Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh Cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,  
GV photo sẵn mẫu thời gian biểu trong SGK và phát cho mỗi cá nhân HS.
Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu
Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh
Sau 3 phút, HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh qua thảo luận theo cặp
HS dưới lớp theo dõi, bổ sung.
HS tiến hành thảo luận nhóm.
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học.
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì?
Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cơ quan thần kinh 
+Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm em cho là hợp lý.
Học sinh trình bày
GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nếu nhóm sau có ý trùng với nhóm trước thì trình bày các ý bổ sung để đỡ mất thời gian
Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm, bổ sung
PHIẾU HỌC TẬP
Buổi
Giờ
Công việc hoạt động
Sáng
6h30- 10h30
Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, đi học
Trưa
11h – 13h30
Ăn trưa, ngủ trưa
Chiều
14h – 16h30
Học và làm bài, xem tivi, ăn cơm chiều, vui chơi
Tối
17h – 22h
Học và làm bài, xem tivi, ăn cơm tối
Đêm
22h – 6h30
Ngủ
Kết luận : Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý. Các em cần thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập, nhất là phải biết tận dụng thời gian học tập sao cho tốt nhất. Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh
-HS lắng nghe
 4/. Vận dụng
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
- Bài : Vệ sinh thần kinh ( tt)
- GV: trong giờ ra chơi chung ta chơi những trò chơi phù hợp với khả năng không nên chơi quá mệt sẽ ảnh hưởng đến việc học tập.
- Về xem lại bài và học thuộc bài.
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Ôn tập con người và sức khỏe.
Tuần 9
17, 18. ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng , giữ vệ sinh 
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu .
- HS có ý thức chăm sóc giữ gìn vệ sinh và biết cách bảo vệ sức khỏe luôn luôn khỏe mạnh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận / Làm việc nhóm.
-Động não “chúng em biết 3”
-Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Các hình trong SGK trang 34,35.4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người (phóng to) và các bộ phận (rời). Ô chữ ( phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ở vòng 1
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định
- GV cho cả lớp hát vui 
- Cả lớp hát vui 
2/. Kiểm tra bài cũ
- GV hỏi tiết TN&XH trước các em đã học được bài gì?
- Bài : Vệ sinh thần kinh ( tt)
+ Giấc ngủ ngon, có tác dụng ǵ đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ?
-Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh.
+ Để ngủ ngon, em thường làm gì ?
-Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp
-GV nhận xét
-HS lắng nghe
3/. Bài mới
 -Khám phá
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức chúng ta đã học và tìm hiểu sâu hơn về con người và sức khỏe.
-HS lắng nghe
-GV ghi bảng tựa bài 
- HS nhắc lại tựa bài
 -Thực hành
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? 
Mục tiêu : Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
Bước 1 : Tổ chức 
GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi (chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 – 5 Học sinh . Trong mỗi vòng chơi, các đội được phép thay người. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm).
Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi 
GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện.
Vòng 1: Thử tài kiến thức
4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm 
Học sinh thảo luận nhóm
Nội dung 4 phiếu hỏi 
Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ (2 lá phổi).
2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì ? (mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc).
Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
1. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
2. Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
1. Hăy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( 2 quả thận, bàng quang ).
2. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm ǵ ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
1. Hăy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( năo, tủy sống).
2. Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
3. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm ǵ ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên)
Vòng 2 : Giải ô chữ
Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp : Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời ( các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh – phất cờ ).
Đội nào được ô chữ hàng dọc – đội đó ghi được 30 điểm.
Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị truất quyền thi đấu ở vòng 2
1/. Từ còn thiếu trong câu sau : “Não và tủy sống là trung ương thần kinh. mọi hoạt động của cơ thể”.
9/. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và 2
2/. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
10/. Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất., cần phải đề phòng.
3/. Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
11/. Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu.
4/. Một trạng thái tâm lư rất tốt đối với cơ quan thần kinh.
12/. Nhiệm vụ quan trọng của thận là.
5/. Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi.
13/. Khí thải ra ngoài cơ thể.
6/. Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể.
14/. Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn).
7/. Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxi và chất dinh dưỡng đi..
15/. Đây là cách sống cần thiết để được khỏe mạnh.
8/. Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài.
16/. Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể.
Bước 3 :
GV tổ chức cho HS cả lớp chơi.
Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận.
GV nhận xét các đội chơi.
Các nhóm khác theo dơi và nhận xét, bổ sung
GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội.
PHIẾU HỌC TẬP
1
Đ
I
Ề
U
K
H
I
Ể
N
2
T
Ĩ
N
H
M
Ạ
C
H
3
N
Ã
O
4
V
U
I
V
Ẻ
5
M
Ũ
I
6
Đ
Ộ
N
G
M
Ạ
C
H
7
N
U
Ô
I
C
Ơ
T
H
Ể
8
P
H
Ổ
I
9
B
Ó
N
G
Đ
Á
I
10
N
G
U
Y
H
I
Ể
M
11
T
H
Ậ
N
12
L
Ọ
C
M
Á
U
13
C
A
C
B
Ô
N
I
C
14
T
I
M
15
S
Ố
N
G
L
À 
N
H
M
Ạ 
N
H
16
T
Ủ 
Y
S
Ố 
N
G
Bước 4 : 
Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau 
1/. Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
2/. Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?
3/. Để bảo vệ cơ quan hô hấp (tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, th

File đính kèm:

  • docTNVXH LOP 3 HK1.doc