Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bảng nhân 7 (tiết 1)

Vẽ đường cong như hình 5b

+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. Có thể cắt sát vào góc nhọn để làm nhụy hoa (Hình 5c)

- HD cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh : gấp đôi hình 5b ta được 16 phần bằng nhau ( Hình 6a ). Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 8 cánh. Có thể cắt sát vào góc nhọn để làm nhụy hoa (Hình 6b)

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bảng nhân 7 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đúng. Vì Hường làm như vậy là đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc tới mọi người.
Sai. Vì Sâm làm như vậy là chưa quan tâm tới bà.
Nếu em là Sâm, em sẽ dừng lại và chạy vào nhà rót nước mời bà uống, lấy khăn ướt cho bà lau mặt, lấy ghế mời bà ngồi
Đúng. Vì Phong làm như vậy là đã thể hiện sự quan tâm tới bố.
+ HS tự liên hệ với bản thân.
2HS trả lời.
2HS trả lời.
Cần giữ yên lặng, không làm ồn khi ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi.
Quan tâm đến sức khỏe của ông bà, cha mẹ
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên về các tấm gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà .
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Chính tả( nghe - viết)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
A/ Mục tiêu: 
 - Chép va trình bầy đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài .
- Làm đúng bài tập phân biệt cách viết một số tiếng có vần iên / iêng (BT 2b).
- Điền đúng 11chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. ( BT 3)
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Băng giấy viết nội dung bài tập BT 3.
 - Bảng phụ ghi bài tập chép . 
 	 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm 
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cu: 
- GV đọc cả lớp viết ở bảng các từ: nhà nghèo, ngoằn ngoeo, cái gương, vườn rau. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng học sinh 
 2..Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn HS tập chép: 
- Đọc đoạn văn chép trên bảng.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , bỗng .. .
* Cho học sinh nhìn sách chép bài vở. 
- Yêu cầu nhìn lên bảng dõi bài, chữa lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2b : 
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Mời 1 số HS đọc kết quả, giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 
 - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm .
- Yêu cầu đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi 3 em đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. 
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3học sinh lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- 3 học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm
 - . chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng 
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp nhìn sách chép bài vào vở.
- Nhìn bảng và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 2HS lên bảng làm bài. cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2HS đọc kết quả, giải câu đố.
Mình tròn, mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruông cạn.
(Là cái bút mực)
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện báo cáo kết quả .
- Các nhóm nhận xét chéo .
- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.
Stt
Chữ
Tên chữ
1
q
quy
2
r
e - rờ 
3
s
ét - sì 
4
t
tê
5
th
tê - hát 
6
tr
tê - e-rờ 
7
u
u
8
ư
ư
9
v
vê
10
x
ích -xì
11
y
i dài
Về nhà học bài và viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
Toán
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu :
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể .
BT cần làm: bài 1, 2, 3, 4.
B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng : Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn. .
 2/ HTTC : cả lớp , nhóm , cá nhân ....
 C/Các hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : 
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 3 .
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 7 
- Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
 b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
- Cho cả lớp tự làm bài.
- Gọi 1 HS TB lên bảng chữa bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép nhân trong cùng 1 cột?
Bài 2 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức. 
- Cho HS đổi chéo để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. 
Chốt : Thứ tự thực hiện dãy tính có cộng , trừ và nhân, chia ta thực hiện nhân, chia trước rồi cộng trừ sau .
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét chữa bài
* Chốt bài toán giải bằng 1 phép tính nhân
Bài 4 : 
-Gọi học sinh đọc đề 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả 
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét bài làm của học sinh 
 * Chốt : 7 x 4 = 4 x 7 
3. Củng cố - Dặn do:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Về nhà học và xem lại các BT đã làm.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Hai học sinh đọc bảng nhân 7 .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42
 2 x 7 = 14 6 x 7 = 42...
+ Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi
- Cả lớp tự làm bài vào vở. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện. 
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài:
Giải :
 Số hoa có ở 5 lọ là :
7 x 5 = 30 ( bông )
 Đ/S: 30 bông hoa 
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
Giải
 a/ Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
7 x 4 = 28 ( ô vuông )
 b/ Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
4 x 7 = 28 ( ô vuông )
- Đọc bảng nhân 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập .
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên dạy)
CHIỀU
Tự nhiên - Xã hội
CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (tiết 1)
(Dạy theo Sách hướng dẫn)
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1)
A/ Mục tiêu : 
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
Với HS khéo tay :
- Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, tám cánh, bốn cánh. Cánh của mỗi bông hoa đều nhau
- Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bầy đẹp..
B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng :
 GV : Mẫu các bông hoa 5 , 8 , 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa.
Kéo, thủ công, bút chì.
 HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
 2/ HTTC: Cá nhân , nhóm 
C/ Các hoạt dộng dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-ổn định: 
 2-Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đẹp.
 3-Bài mới:
Giới thiệu bài : gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 1 ) 
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát một số mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét :
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào ?
+ Các cánh của bông hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào ?
Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh nhận biết về cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ lại bài gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Giáo viên liên hệ thực tế : trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều loại hoa. Màu sắc, số cánh hoa và hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 
Treo tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình 1 và TLCH:
+ Cách gấp ở hình 1 giống như cách gấp nào em đã học rồi ?
+ Nêu lại cách gấp để được hình 1 ?
*Gấp, cắt bông hoa 5 cánh 
Giáo viên nhận xét
Hướng dẫn HS gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau :
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh. 
+ Vẽ đường cong như hình 1
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt sát vào góc nhọn để làm nhụy hoa ( Hình 2 )
Giáo viên : tùy theo từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa có hình dạng khác nhau ( Hình 3, 4 ).
 *.Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh .
HD HS gấp, cắt bông hoa 4 cánh theo các bước :
+ Cắt các tờ giấy hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau.
+ Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau 
( Hình 5a ) 
+ Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau (H5b )
+ Vẽ đường cong như hình 5b
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. Có thể cắt sát vào góc nhọn để làm nhụy hoa (Hình 5c)
HD cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh : gấp đôi hình 5b ta được 16 phần bằng nhau ( Hình 6a ). Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 8 cánh. Có thể cắt sát vào góc nhọn để làm nhụy hoa (Hình 6b)
Giáo viên cắt mẫu và lưu ý học sinh : khi cắt phải mở rộng khẩu độ kéo, vì mẫu gấp có nhiều nếp gấp chồng lên nhau nên rất dày.
*Dán các hình bông hoa .
GV hướng dẫn dán các hình bông hoa như sau :
+ Sắp xếp các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng.
+ Nhấc từng bông hoa ra, lật mặt sau để bôi hồ, sau đó dán vào vị trí đã định.
+ Vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý thích của mình.
GV vừa HD cách dán, vừa thực hiện thao tác dán.
 Yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa và nhận xét
Uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh
Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa theo nhóm.
Quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Yeu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
4.Củng cố:
-Tiết thủ công hôm nay các em vừa học bài gì ?
- Học qua bi nay cc em sẽ vận dụng vo dịp như tết hoặc lễ hội.....
5. Dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Về nhà các em tập cắt cho đẹp để tiết sau ta thực hành làm cho đẹp hơn
- Chuẩn bị bi: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2 )
Hát
- HS quan sát và trả lời
 Hình 1
Cách gấp ở hình 1 giống như cách gấp hình 5 bài ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Tờ giấy để gấp cạnh 8 ô. Giấy được gấp làm bốn phần phần bằng nhau để lấy điểm giữa. Mở 1 đường gấp ra, để lại 1 đường gấp đôi. Đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô. Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp, sao cho mép OA trùng với mép gấp OD. Gấp đôi hình lại, sao cho 2 góc được gấp vào bằng nhau ta được hình 1.
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 4
a) b) 
c) Hình 5
a) b)
Hình 6
- HS quan sát và lắng nghe.
-1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa
- HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm của mình
- Bài : Gấp, cắt, dán bông hoa(tiết 1)
Tiếng Việt(LT)
ÔN CHỮ HOA E, Ê
 A/. Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ê- đê và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 B/ Đồ dùng.
	- Mẫu chữ hoa E, Ê
	- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn.
 C/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: Kim Đồng, Dao sắc.
 - Nhận xét, cho điểm.
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a. Hướng dẫn viết chữ hoa .
- Yêu cầu học sinh nhận xét trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ nào viết hoa? Nêu quy trình viết từng chữ?
- GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết.
 b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Ê - đê.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về số lượng chữ, chiều cao, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng.
- Yêu cầu viết từ ứng dụng vào bảng con.
 c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu và giải nghĩa câu ứng dụng.
- Yêu cầu nhận xét về chiều cao, khoảng cách của các chữ trong câu ứng dụng.
- Yêu cầu viết từ Em vào bảng con.
 d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
- Giáo viên chấm, nhận xét 1 số bài chấm.
 3- Củng cố - Dặn dò.-
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bài về nhà.
- 3 HS lên bảng viết
- lớp viết bảng con.
 Học sinh quan sát và nhận xét.
- Có các chữ hoa E, Ê
- 2 HS nêu quy trình viết.
- HS viết bảng con.E, Ê
- Học sinh quan sát => nhận xét.
- Chữ Ê, đ có chiều cao 2, 5 li, chữ ê cao 1 li , giữa 2 chữ có gạch nối.
- HS luyện viết vào bảng con.
- 3 HS Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Các chữ E, h, l, p cao2,5 lichữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3HS lên bảng , lớp viết bảng con.
- Học sinh luyện viết trong vở.(Theo mẫu)
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
(Đ/c Thuỷ dạy)
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH
 A/ Mục tiêu 
 - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.( BT1)
- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường , trong bài bài tập làm văn cuối tuần 6 .
B/ Chuẩn bị :
 1/ Đồ dùng: -4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1 
 - HS : Vở BT Tiếng Việt T1
 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- Gọi HS chữa BT 2, 3
- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1:
 Yêu cầu đọc thầm, làm BT vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng lên bảng: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
* Chốt : Kiểu so sánh người với sự vật
* Bài 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Yêu cầu thảo luận theo bàn làm bài
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động và trạng thái của các bạn nhỏ ( cuối đoạn 2, đoạn 3).
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Chốt : Từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 3. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại NHững ND vừa học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Ba học sinh lên bảng làm bài tập. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Thực hành làm bài tập vào nháp .
- 4 em lên bảng gạch chân các từ so sánh 
- Các từ so sánh là :
(a) Trẻ em như búp trên cành.
(b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
(c) Cây Pơ-mu im như người lính canh.
(d) Bà như quả ngọt chín rồi.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở .
- 3 HS lên bảng viết kết quả, lớp n xét
+ Từ chỉ hoạt động : cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bón, dốc bóng ; +Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái người.
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh .
Toán
LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu :
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán .
BT cần làm Bài 1 ( cột 1, 2); bài 2 ( cột 1, 2, 3); Bài 3, bài 4 (a, b).
B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng :- Phiếu học tập bài 2.Bảng con. 
 2 /HTTC : Cá nhân . nhóm , cả lớp
C/ Các hoạt động dạy -học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số sau lên 2 lần: 9, 15, 30.
- KT vở 1số em.
- Nhận xét ghi điểm.
 2..Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
 b) Luyện tập:
Bài 1 ( cột 1,2 ) 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu HS giải thích mẫu, rồi tự làm bài. 
- Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận 
* Chốt :Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
Bài 2 : ( cột 1, 2,3 )
 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh .
* Chốt: Cách đặt tính và thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Chốt : Dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần 
Bài 4 : (a, b)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài
* Chốt : Đoạn thẳng CD gấp 2 lần đoạn AB là 6 x 2 = 12 (cm)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
24
 Gấp 6 lần 
m 
40
 Gấp 8 lần 
n 
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
 12 14 35 29
 x 6 x 7 x 6 x 7
 72 98 210 203
- Từng cặp đổi vở KT bài nhau.
- Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự giải vào vơ.
- Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung.
 Giải :
 Số bạn nữ trong buổi tập múa:
 6 x 3 = 18 ( bạn )
 Đ/S :18 bạn nữ
- Lấy số đó nhân với số lần .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên dạy)
Chiều:
Luyện Toán
 Bài 32:LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu :
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán .
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1
 - Vở thực hành Toán.
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số sau lên 2 lần: 10 , 12 , 40.
- KT vở 1số em.
- Nhận xét ghi điểm.
 2..Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
 b) Luyện tập:
Bài 1 .Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu HS giải thích mẫu, rồi tự làm bài. 
- Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận 
* Chốt :Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
Bài 2 : Tính.
 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh .
* Chốt: Cách đặt tính và thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Chốt :
a / Dạng toán nhiều hơn
b / Dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
 21 13 35 14 53
 x 5 x 6 x 2 x 7 x3 
 105 78 70 98 159
- Từng cặp đổi vở KT bài nhau.
- Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung.
 Giải :
 b/ Số chiếc xe máy ở bãi xe là :
 5 x 7 = 35 ( chiếc )
 Đ/S :35 chiếc xe.
- Lấy số đó nhân với số lần .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Thể dục
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT”
 A/ Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Bước đầu biết đi chuyển hướng phải , trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi  “ Mèo đuổi chuột ”
B/ Địa điểm, phương tiện: 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ để đi vượt chướng ngại vật
 C/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
 1/Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp . 
- Trở về chơi trò chơi : “ Chui qua hầm “
 2/Phần cơ bản :
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ,đi đều theo đội hình 1- 4 hàng dọc mỗi động tác thực hiện 1 - 2 lần riêng đi đều tập 2 - 3 lần chú ý cự ly khoảng 20 m. 
- GV vừa hô cho cả lớp tập vừa sửa sai uốn nắn cho HS.
- Lố trưởng hô cho lớp thực hiện.
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Giáo viên nêu tên động tác. 
- Cho HS xoay các khớp xương ta, vai, hông, cổ tay, cổ chân ...
- Giáo viên hô : “ Vào chỗ !  Bắt đầu !“
- Lớp tổ chức tập theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh .
* Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc

File đính kèm:

  • docTuan 7 CKTKNSGiam tai(1).doc