Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiết 1)

I) Mục tiêu: Giúp HS

-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.

-Vận dụng phép chia hết trong giải toán.

II Đồ dùng học tập

- Phấn màu

II) Các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 2: Làm miệng
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 a: làm vở
-Nhắc lại yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn rồi điền vào chỗ trống chữ s/x.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn viết lại các chữ sai mắc phải trong bài, làm vào vở các bài tập còn lại
-2 HS lên bảng tìm và ghi bảng
-HS ghi đầu bài vào vở.
- HS lắng nghe.
-1,2 HS đọc lại toàn bài viết. 
+ Cô-li-a.
+aviết hao chữ cái đầu tiên của tên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
-Luyện viết từ khó vào nháp: làm văn, lúng túng, ngạc nhiên.
-HS nghe và viết bài vào vở.
- HS tự đổi vở cho nhau và dùng bút chì chữa lỗi sai cho bạn.
-Nêu yêu cầu: Chọn chữ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm.
-HS tự làm bài.
kheo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay
-Nêu yêu cầu: Điền vào chỗ chấm s/x
-Theo dõi.
-Yêu cầu HS tự làm
-HS tự làm bài vào vở. 
-Điền vào chỗ trống s / x
Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời
________________________________________
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
Đ/CLiờn dạy
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC
Đ/C chuyờn ngành dạy
_______________________________
Tiết 2 :Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết ở tất cả các lượt chia)
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng học tập 
- Phấn màu 
III) Các hoạt động dạy học: 
TG
 ND
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1) Kiểm tra:
2)L/tập
Bài 1: 
Bài 2: 
 Bài 3:
3)
CủngcốDặndò:
-Yêu cầu HS đặt tính và tính:
 64 : 2 và 96 : 3
-Nhận xét, khen ngợi
Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 28-SGK.
a)Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu HS chép vào vở các phép tính và tính kết quả.
-Theo dõi và giúp đỡ HS.
-Nhận xét, chữa bài (nêu cách chia ở mỗi phép tính).
b)Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
M: 42 7 
 42 6 
 0 
*Phần này giúp các em thực hiện việc đặt tính và tính kết quả với những phép chia trong bảng.
-Nhận xét và chữa từng phép tính sau khi HS thực hiện. 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Tự giải bài toán vào vở.
-Thu vở, chấm bài( 7,8 bài)
-Nhận xét, chữa bài
-Nhận xét chung giờ học.
2 HS lên bảng lớp thực hiện
a) 64 2 96 3 
 6 32 9 32 
 04 06 
 4 6 
 0 0 
 -HS mở SGK trang 28. Lần lượt thực hiện các bài tập mà GV yêu cầu.
-Nêu yêu cầu: Tính.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính sau đó thực hiện chia để tìm thương.
a) 48 2 84 4 
 4 24 8 21 
 08 04 
 8 4 
 0 0 
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-1 HS nêu mẫu.
-HS thực hiện vào bảng con.
 54 6 48 6 
 54 9 48 8
 0 0 
-Đọc bài toán. 
+Tóm tắt.
 84 trang 
 ? trang
+ Giải bài toán vào vở.
Bài giải
 Số giờ trong 6 ngày là:
 24 x 6 = 144( giờ)
 Đáp số: 144 giờ.
_______________________________________
Tiết 3: Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
 I) Mục tiêu:
 * Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, quang đãng,...
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 *Đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của từ khó trong bài.
- Nắm được nội dung của bài:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trang 51- SGK.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
 1) Kiểm tra
2)Dạy bài mới:
b)Luyện đọc:
c) H/ dẫn tìm hiểu bài:
d) L/ đọc thuộc lòng:
4) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS lên bảng đọc bài: Bài tập làm văn.
-Em học được điều gì từ bài tập đọc này?
- Nhận xét và động viên.
a) Giới thiệu bài:
 -Ghi đầu bài lên bảng lớp.
aGV đọc mẫu toàn bài một lần (giọng nhẹ nhàng, tình cảm).
 aHướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
ỉĐọc từng câu (2 lần)
-HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
-Theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS.
-Luyện phát âm đúng các từ khó.
ỉĐọc từng đoạn trước lớp
-Chia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng của HS.
-Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK.
-Giải nghĩa thêm từ" ngày tựu trường" là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho năm học mới.
ỉĐọc từng đoạn theo nhóm.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức cho HS đọc thi
ỉĐọc đồng thanh.
Câu 1:Điều gì gợi cho tác giả nhớ về ngày tựu trường?
Câu 2: Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
-Nhận xét và nêu: Ngày đến trường đầu tiên của mỗi trẻ em và gia đình của mỗi em đều là một ngày rất quan trọng. Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong ngày đầu tiên đi học và nó sẽ là kỉ niệm khó quên. 
Câu 3: Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới đến trường?
-Treo bảng phụ (có nội dung đoạn thuộc lòng - đoạn 2).
-GV đọc diễn cảm đoạn 2.
-Mời 3, 4 HS đọc trước lớp.
-Yêu cầu đọc thuộc lòng một đoạn.
-Tuyên dương nhóm đọc tốt hoặc cá nhân đọc tốt.
-Bài văn cho em thấy điều gì?
-Nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt
-Nhận xột giờ học
-2 HS lên bảng đọc bài.
-1,2 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp theo dõi, nhận xét bạn kể.
-Lắng nghe.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK trang 51 lắng nghe và theo dõi
-HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc 2 câu.
-HS tự phát hiện các từ khó đọc trong bài: nhớ lại, hàng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, quang đãng,...
+ Luyện phát âm các từ trên.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
-HS đọc chú giải ở cuối bài
-HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-2,3 nhóm đọc thi trước lớp (mỗi nhóm đọc một đoạn).
-Lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.
-Đọc thầm đoạn 1.
+Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm cho tác giả thấy nao nao nhớ ngày đầu tiên đi học.
-Đọc thầm đoạn 2.
+HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
-Vì đây là lần đầu tiên đến trường.
-Cậu bé trở thành người học trò được cùng mẹ đến trường.
-HS đọc thầm đoạn 3.
-Bỡ ngỡ đứng bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ.
-Theo dõi trên bảng lớp.
-Lắng nghe.
-HS đọc thi trước lớp. Lớp theo dõi và nhận xét rồi chọn ra cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
-HS lựa chọn một đoạn mình thích và đọc thuộc lòng.
-2, 3HS đọc thuộc trước lớp một đoạn.
- Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. 
-HS ghi nội dung bài đọc vào vở.
Tiết 4 :Tập viết Ôn chữ hoa : D, Đ
 I) Mục tiờu:
-Viết đúng chữ hoa D
- Viết tên riêng : Kim Đồng
- Viết câu ứng dụng :
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
 II) Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ hoa :D, K
-Viết bảng tên riêng và câu ứng dụng lên bảng lớp .
-Vở tập viết lớp 3- tập 1
 III) Các hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
1)Kiểm tra
Chữ D từ 2 nét cơ bản: nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nhau tạo thành nét thắt nhỏ ở chân chữ.
Chữ K gồm 3 nét: nét 1 kết hợp của hai nét cong trái và lượn ngang, nét 2 móc mgược trái và phần cuối lượn vào trong, nét 3 kết hợp của hai nét cơ bản: móc cuối trái và móc ngược phải nối kiền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
2) Dạy bài mới:
- GV yêu cầu viết bảng lớp tên riêng Chu Văn An.
Chim, Người
-Nhận xét 
 a) Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu giờ học 
- Ghi bảng đầu bài.
 b) Luyện viết bảng con:
*Luyện viết chữ hoa
-Yêu cầu HS tìm các chữ được viết hoa trong bài.
-Gắn bảng các chữ hoa và đề nghị HS nhắc lại quy trình viết từng chữ hoa đó.
-GV viết mẫu chữ D, K (Vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ hoa)
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ D,K
-Nhận xét, chữa lỗi sai của HS
*Luyện viết tên riêng 
-Giới thiệu tên riêng: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Anh tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà quảng,
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
Ghi bảng đầu bài vào vở.
-Các chữ hoa trong bài là: D, K
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-HS luyện viết trên bảng con các chữ 
hoa 
- HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng
-Lắng nghe.
-Nêu nhận xét: 
+Tên riêng gồm 2 chữ: Kim, Đồng
+Chữ K, Đ, g có độ cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Quan sát.
- HS luyện viết bảng con : 2,3 lần
- HS đọc câu ứng dụng
-HS tìm các chữ hoa trong câu ứng dụng : Dao
-HS theo dõi và nhắc lại cách viết.
-HS luyện viết bảng con tiếng đầu câu ứng dụng: Dao
-HS viết bài vài vở theo quy định.
3) Củng cố- Dặn dò :
 tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943 lúc đó anh 15 tuổi. 
-Yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ
Kim Đồng
*Luyện viết câu ứng dụng 
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
-GV nêu ý nghĩa câu tục ngữ: Con Người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
-Tìm các chữ được viết hoa trong câu ứng dụng?
-GV hướng dẫn lại cách viết chữ hoa Dao
-Yêu cầu HS viết chữ: Dao
c) Hướng dẫn viết vở:
-Yêu cầu HS viết bài theo đúng quy định.
-Theo dõi và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
d) Chấm bài: 
-Thu 7,8 vở chấm và nhận xét từng bài
-Nhận xét chung giờ học 
-Dặn viết bài ở nhà: Hoàn thiện phần bài viết trên lớp và bài ở nhà.
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 :Toán
Phép chia hết và phép chia có
 I) Mục tiêu: Giúp HS 
-Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-Biết số dư bé hơn số ch
 II)Đồ dùng dạy học
-Chép sắn bảng phụ các bước thực hiện chia (như SGK trang 29)
-Các tấm bìa với các chấm tròn như trong S
 III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2) Dạy bài mới:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc bảng chia 4,5,6
-Nhận xét
* Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
-Nêu 2 phép chia:
 8 2 9 2
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện chia.
-Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách chia của mỗi phép chia.
 8 2 
 8 4 a8 chia cho 2...... 
 0 4 nhân 2 bằng 8, 8 - trừ 8 bằng 0.
 Vậy 8 : 2 = 4
+Có thể ghi lại cách chia của 
VD b.
 9 2 a9 chia cho 2..... 
 8 4 4 nhân 2 bằng 8,
 9 trừ 8 bằng 1 
 1 
-Yêu cầu HS nhận xét:
+8 chia cho được 4, có còn thừa không?
+9 chia cho 2 được 4 còn thừa mấy?
*GV cùng HS kiểm tra lại trên mô hình các tấm bài đã chuẩn bị (như SGK)
*Lưu ý: Trong phép chia thì số dư (1) bé hơn số chia (2). Nếu số dư mà lớn hơn số 
chia thì vẫn chia tiếp và như vậy lần chia trước thực hiện chưa chính xác.
3) Hướng dẫn làm bài tập:
Lần lượt làm các bài tập trong SGK trang 28.
l (làm bảng con - phần a,b).
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
-Ghi bảng phép tính mẫu:
a) 12 6 b)17 5
 12 2 15 3
 0 2
Vậy: 12 : 2 = 6 Vậy: 17 : 5 = 3 (dư 2) 
-Yêu cầu HS thực hiện từng phép chia trên bảng con như mẫu
-Nhận xét, chữa bài.(nêu cách chia ở mỗi phép chia)
-Phần c: Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV thu, chấm một số bài.
-Nhận xét, chữa các lỗi sai của HS.
Làm vở
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét, chốt câu trả lời đúng và có lời giải thích cụ thể.
Làm miệng
-Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu lại nhận xét về số dư và số chia.
-Dặn tự hoàn thiện các BT còn lại trong.
-3 HS đọc các bảng chia.
-HS khác nhận xét.
-HS nêu phép chia.
-2 HS lên bảng thực hiện (mỗi em một phép chia). Lớp theo dõi.
-3,4 HS nhắc lại cách chia.
-Không còn thừa.
-Còn thừa 1.
-Theo dõi trên mô hình.
-Lắng nghe.
-HS mở SGK (29).
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bảng con phần a (theo mẫu)
a) 20 5 15 3 24 4
 20 4 15 5 24 6
 0 0 0 
b) 
19 3 29 6 19 4
 18 6 24 4 16 4 z 1 5 3
-HS làm bài vào vở. 
-HS nêu yêu cầu: Điền Đ/S
-HS tự làm bài vào vở (kiểm tra từng phép chia, điền chữ thích hợp vào mỗi phép tính).
-2 HS lên bảng chữa bài.
+Phép tính a, c đúng.
+Phép tính b, d sai (vì số dư > số chia)
-HS quan sát từng hình vẽ, đếm sô ô tô có trong mỗi hình, tìm 1/2 số ô tô đã được khoanh. Nhận xét và trả lời câu hỏi của bài:
Hình a đã khoanh 1/2 số ô tô.
Tiết 2 :luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học- dấu phảy.
 I. Mục tiêu:
-Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
-Biết điền đúng dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
 1) Kiểm tra
2) Dạy bài mới :
b) H/ dẫn làm bài tập
Bài 2:
3) Củng cố - Dặn dò:
-Tìm hình ảnh so sánh và các từ so sánh trong câu văn sau:
 Quê hương mỗi người chỉ một
 Như là chỉ một mẹ thôi.
-Nhận xét, khen ngợi.
a) Giới thiệu bài : 
-Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Giải ô chữ.
-Yêu cầu HS nêu gợi ý.
-GV chỉ vào các ô chữ và h/dẫn để HS có thể tìm đúng các từ cần điền vào ô chữ.
+Dựa vào ô chữ, các em đoán từ.
+Ghi từ vào mỗi ô trống theo hàng ngang bằng chữ in hoa (như mẫu).
+Tìm từ ở hàng dọc.
-Yêu cầu HS quan sát rồi thảo luận theo cặp đôi.
-Mời các nhóm lên bảng điền từ theo yêu cầu.
-Nhận xét từng nhóm, chốt từ đúng.
*GV nêu: Các từ chúng ta vừa đọc chính là các từ thuộc chủ đề Trường học. Chúng ta cần nhớ để khi cần có thể dùng để đặt câu hoặc làm văn.
Điền thêm dấu phảy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
-Yêu cầu HS suy nghĩ và điền dấu phảy vào mỗi câu.
- Nhận xét, chữa bài
-Nhắc lại các nội dung đã học.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn hoàn thiện các bài tập ô chữ trong vở BT.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK trang 50.
-HS nêu gợi ý: Các từ ở cột được in màu có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
-1 HS nêu từ điền mẫu: LÊN Lớp
-Theo dõi và lắng nghe.
-HS trao đổi nhóm đôi để tìm từ cần điền.
-2 nhóm lên điền từ, các bạn còn lại cổ vũ, động viên (mỗi nhóm 10 người).
-Các từ hàng ngang:
+Dòng 1: Lên lớp.
+Dòng 2: Diễu hành.
+Dòng 3: Sách giáo khoa.
+Dòng 4: Thời khoá biểu.
+Dòng 5: Cha mẹ.
+Dòng 6: Ra chơi.
+Dòng 7: Học giỏi.
+Dòng 8: Lười học
+Dòng 9: Giảng bài.
+Dòng 10: Thông minh.
+Dòng 11: Cô giáo.
-Ô chữ hàng dọc: Lễ khai giảng
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS đọc thầm các câu văn, chép lại vào vở, điền dấu phảy vào chỗ thích hợp nhất.
-HS tự làm bài vào vở BT.
-3 HS lên bảng, mỗi em làm một câu bài làm của mình.
a)Ông em , bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan , trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy , tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
____________________________________
Tiết 2 :chính tả
 Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học
 I) Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập có vần eo/oeo.
-Tìm từ có nghĩa được bắt đầu bằng chữ có âm đầu là s/x.
II) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) Kiểm tra
2)Dạy bàimới:
b.H/dẫn viết chính tả 
H/dẫn làm bài tập: 
4) Củng cố- Dặn dò:
- GV đọc HS viết bảng con : sân khấu, xâu kim, san sát, xào rau.
-Yêu cầu HS đọc 19 chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái.
-Nhận xét, khen ngợi
 a) Giới thiệu bài :
-Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài.
*Chuẩn bị :
-GV đọc đoạn viết 1 lần.
-Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
+Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới trong ngày tựu trường?
-Yêu cầu viết bảng con một số từ.
-Nhận xét, sửa sai cho từng HS.
* Đọc cho HS viết: 
-Nhắc nhở HS viết đúng theo hình thức bài văn xuôi: đầu đoạn cách lề 1 ô.
-GV đọc chậm, rõ ràng.
-GV đọc bài cho HS soát lỗi.
*Chấm bài :
-Thu 5,6 bài chấm và nhận xét từng bài.
Bài 2 : Làm vở
-Điền vào chỗ trống vần eo hoặc oeo. 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3a: Làm miệng 
-Nêu yêu cầu : Tìm các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x,có nghĩa sau:
+Cùng nghĩa với chăm chỉ.
+Trái nghĩa với gần.
+(Nước) chảy rất mạnh và nhanh.
-Yêu cầu thảo luận và trình bày ý kiến.
-Nhận xét, khen HS tìm từ đúng.
-Nhận xét chung giờ học 
-2 HS lên bảng viết các từ GV đọc.
-3,4 HS đọc.
-Lớp nhận xét.
-Ghi đầu bài 
-Mở SGK theo dõi.
-2,3 HS đọc bài viết trong SGK.
-Bỡ ngỡ đứng bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ.
-HS phát hiện từ khó viết và luyện viết vào bảng con 
-bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
-HS nghe viết bài vào vở.
-HS theo dõi bài và soát lỗi.
-HS nêu yêu cầu: 
-Lớp làm bài vào vở. 
-2 HS làm bảng nhóm, gắn bảng.
nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
-2 HS nêu yêu cầu và đọc các gợi ý của BT 3.
-HS thảo luận theo nhóm để tìm từ thích hợp.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
 + siêng năng
 + xa
 + xiết
-Lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được và chữa bài vào vở.
____________________________________
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I) Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Nêu được ích lợi của việc giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở bài tiết nước tiểu. 
II) Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ minh hoạ trong SGK trang 24,25. 
-Vở BT 
 III) Hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2)Dạy bàimới:
H/Đ1: Thảoluận nhóm
H/Đ2: 
Q/ sát -thảoluận
5)Củngcố -Dặn dò :
- Hãy kể tên các bộ phận của bài tiết nước tiểu?
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của giờ học.
-Ghi đầu bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
-Câu hỏi thảo luận: Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
-Gợi ý:Vệ sinh sạch sẽ cơ quan bài tiết nước tiểu sẽ giúp ta không mắc các bệnh nhiễm trùng,...
-Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
+Quan sát hình 2,3,4,5 trang 25, trao đổi nhóm với các câu hỏi sau:
-Các bạn trong mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có ích lợi gì trong việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, mỗi nhóm chỉ trình bày nội dung 1 tranh, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
KL: để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu cần thường xuyên tắm gội sạch sẽ, thay quần áo nhất là quần áo lót. Hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.
*Liên hệ thực tế.
-HS ghi nội dung bài học vào vở.
-Nhận xét chung giờ học.
-2 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
-HS lắng nghe.
-HS ghi đầu bài.
-HS thảo luận.
+Để bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu luôn sạch sẽ.
-Vài HS nêu ý kiến trước lớp.
-HS mở SGK (trang 25) quan sát hình minh hoạ, thảo luận theo cặp đôi.
+H2: Tắm rửa hằng ngày.
+H3: thay quần áo.
+Uống nước.
+Đi vệ sinh.
-Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp- mỗi nhóm 1 tranh.
-HS nêu nhận xét, bổ sung các ý kiến cho đầy đủ.
-HS đọc bài học và ghi vở.
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Tiết 1:toán 
Luyện tập
 I) Mục tiêu: Giúp HS 
-Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
-Vận dụng phép chia hết trong giải toán. 
II Đồ dùng học tập 
- Phấn màu
II) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1) Kiểm tra:
2)Bài luyện tập
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
 3)
)Củng cố- Dặn dò:
-Chữa BT 29 - Vở BT toán.
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 1: l (làm vở).
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS thực hiện từng phép chia trên vở ô li.
-Nhận xét, chữa bài.(nêu cách chia ở mỗi phép chia)
 58 6 
 54 9 
 4 
-Nhận xét về số dư.
Làm vở (cột 1,2,4)
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Lưu ý để HS đặt tính cho đúng, đặc biệt là cách trình bày.
-Nhận xét, chữa bài.
Làm vở
-Yêu cầu HS nêu bài toán.
-HS tự giải bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
Làm miệng
-Yêu cầu HS nêu bài tập.
-Nhấn mạnh lại yêu cầu: Dựa vào nhận xét: số dư bé hơn số chia để kiểm tra các kết quả mà bài đưa ra.
-Nêu lại nhận xét về số dư và số chia.
-Dặn ôn lại các bảng nhân đã học.
-3 HS đọc các bảng chia.
-HS khác nhận xét.
-HS mở SGK (30).
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm vở.
 17 2 35 4 42 5
 16 8 32 5 40 8
 1 3 2 
- Số dư bé hơn số chia.
-Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
-HS làm bài vào vở.
 24 6 30 5 20 4
 24 4 30 6 20 5
 0 0 0 
 32 6 34 6 27 4
 30 5 30 5 24 6
 2 4 3
-2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
-Tóm tắt:
 ? hs	
 27 hs
-HS làm bài vào vở. 
Bài giải
Số học sinh giỏi của lớp họclà:
27 : 3 = 9 (hs)
Đáp số: 9 hs

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 6.doc