Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 5 - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )

Bước đầu thuộc bảng chia 6.

- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn.

 - Bài 1, bài 2, bài 3

-HS yêu thích môn toán.

II.CHUẨN BỊ.

- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ

- HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 5 - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Lá cờ có hình gì, màu gì?
- Ngôi sao có màu gì ?
- Ngôi sao vàng có mấy cánh ? Các cánh có bằng nhau không ?
- Ngôi sao được dán ở vị trí nào
- Lá cờ thường được treo ở đâu ?
*Hoạt động 2: GV HD mẫu.
Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
- Cắt 1 HV có cạnh 8 ô
- Mặt màu để trên, gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O.........
 Bước 2 : Gấp ngôi sao vàng năm cánh
- Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài cùng
- Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo, dùng kéo cắt theo đường kẻ
- Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh
Bước 3 : Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lấy tờ giấy màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô
- Đánh dấu vị trí dán ngôi sao
- Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao
- Đặt ngôi sao vào vị trí dán cho phẳng
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh.
- Tổ chức cho HS thực hành tập gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh
D.Củng cố
- Nêu các bước gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh? 
E.Dặn dò: - Về nhà tập gấp lại giờ sau gấp tiếp
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
- HS QS mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt dán từ giấy thủ công
- HS trả lời
- HS theo dõi, quan sát GV làm mẫu.
- 1, 2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh
- HS tập gấp, cắt ngôi sao vàng năm cánh
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay phảI, quay trái
Trò chơi: thi xếp hàng 
I. Mục tiêu:
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái đúng cách.
- Trò chơi: Thi xếp hàng.
- Tự giác, tích cực luyện tập.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ.
- Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, 
yêu cầu giờ học
1- 2 phút
- Lớp giậm chân tại chỗ.
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x x
x x x x x
B. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
5- 7 phút
- Lần 1 : GV điều khiển.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
8- 10 phút
- Tập theo hàng ngang 2 - 3 lần
- Sau đó tập 2 – 4 hàng dọc.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
* Trò chơi :"Thi xếp hàng". 
6- 8 phút
- GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
C. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao BTVN
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
x	x	x x 
x	x	x x 
------------------------------------------------------------------------
Hát
GV: chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập /23 
I.Mục tiêu: :
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
 - Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
- Tích cực học tập.
II.Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ chép BT.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
29 x 3
16 x 5
- Nhận xét, cho điểm
C.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
 Bài 1(a,b): - Yêu cầu HS làm vở.
- Nêu cách thực hiện ?
- Đây là các phép tính có nhớ hay phép tính không nhớ?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính?
- Chấm chữa bài 
Bài3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4 : - Yêu cầu HS làm theo cặp.
- GV kểm tra.
*Bài tập phỏt triển:
Bài 5: Yờu cầu học sinh thực hiện từng phộp tớnh, đối chiếu kết quả rồi nối hai phộp nhõn cú kết quả bằng nhau.
D. Củng cố:
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
E.Dặn dò: - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
Thực hiện tính vào vở.
- Nêu cách nhân
 x 49 x 27 x 57
 2 4 6
 98 108 342
- HS đặt tính rồi tính vào bảng.
 x 38 x 27 x 53
 2 6 4
 76 162 212
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm.
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144( giờ)
 Đáp số: 144 giờ
- 1 HS đọc giờ, 1HS quay kim đồng hồ.
 Đọc giờ đã quay được.
- HS nêu.
- HS hoàn thành bài tập theo cặp đụi, nờu kết quả nối.
----------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi một đoạn trong bài : “Người lính dũng cảm”.
- Làm đúng bài tập 2 a / b
- Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bi
- GV : Bảng phụ .
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : hàng rào, giáo dục,...
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS tìm hiểu nộ dung đoạn viết:
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
b. Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dược viết hoa?
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS luyện viết chữ khó. 
d. GV đọc bài viết
e.Soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cho 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- GV nhận xét.
* Bài3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT .
- Yêu cầu HS làm theo cặp, rồi báo cáo.
- GV khuyến khích HS HTL tại lớp. 
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng vừa hoàn thành.
D.Củng cố: - Nhận xét tiết học.
E.Dặn dò.
- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết.
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tướng ra vườn sửa hàng rào, viên tường không nghe. Chú nói " Nhưng như vậy là hèn " và quả quyết bước về phía vườn trường. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên, rồi bước nhanh theo chú.
- Đoạn văn trên có 6 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay...
- HS viết bài vào vở và tự soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống l/n.
- 1 HS lên bảng làm: 
 Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
- Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.
- HS làm theo cặp.
- Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ.
-------------------------------------------------------
Thể dục
ĐI vượt chướng ngại vật thấp – trò chơI : mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu: 
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”, tham gia trò chơi chủ động.
- HS tự giác tập luyện.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu.
- Lớp giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
1- 2 phút
 1- 2 phút
1- 2 phút
 x x x x x 
 x x x x x
 x 
B. Phần cơ bản.
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 
3. Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.
5- 7 phút
7- 9 phút
6- 8 phút
- GV chia tổ cho HS tập. 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
-Lớp tập theo đội hình hàng dọc
- GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho HS học vần điệu.
- HS chơi thử 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi chính thức.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát 
- GV + HS hệ thống bài, nhận xét.
- Giao bài tập về nhà.
 1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
 x x x x x 
 x x x x x
 x
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2012 
Tiếng Anh
GV: Chuyên dạy
 -------------------------------------------------------
Toán
Bảng chia 6 /24
 I.Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn.
 - Bài 1, bài 2, bài 3
-HS yêu thích môn toán.
II.Chuẩn bị.
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ
- HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.HD HS lập bảng chia 6:
- Lấy 2 tấm bìa có 6 chấm tròn. 
? Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số chấm tròn
- Ghi bảng 6 x 2 = 12
? Có tất cả 12 chấm tròn, được chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn hỏi có mấy tấm bìa được chia?
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
- Ghi bảng : 12 : 6 = 2
- GV đưa ra phép nhân 6 x 1
- Yêu cầu HS viết phép chia tương ứng
- Các phép tính còn lại chia nhóm để hoàn thành bảng chia 6
- Y.c đại diện trình bày
- GV giới thiệu bảng chia 6
* Luyện HTL bảng chia 6
- NX về SBC, SC, thương trong bảng chia
3.Luyện tập.
* Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện.
- Nhận xét, cho HS đọc đồng thanh lại bài.
*Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm theo cặp, rồi báo cáo kết quả.
- Từ một phép nhân ta được viết được thành mấy phép chia?
* Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
* Bài 3:- Gọi HS đọc bài toán.
- BT yêu cầu gì?
- BT hỏi gì?
- Chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét.
* Bài tập phát triển.
Bài 4 Tiến hành như bài 3
D.Củng cố: - Đọc đồng thanh bảng chia 6.
E.Dặn dò: 
- Ôn bảng chia 6 và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- HS thao tác trên đồ dùng 
- Có 12 chấm tròn.
- Đếm hoặc làm phép tính nhân(6 x 2)
- HS viết phép tính ra bảng con(12 : 6 = 2)
- 12 : 6 = 2
-HS đọc.
- HS nêu kết quả
- HS viết bảng con: 6 : 6 = 1
- HS hoàn thành bảng chia 6 theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày
- HS nêu
- Đọc bảng chia 6( Đọc CN + ĐT)
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS đọc
- HS làm theo cặp.
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12
24 : 6 = 4 12 : 2 = 6 
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2,
- Từ một phép nhân ta được viết được 2 phép chia.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm
Bài giải
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8( cm)
 Đáp số: 8 cm.
- HS đọc
Giaỷi :
Soỏ ủoaùn daõy coự laứ :
48 : 6 = 8 (ủoaùn)
Đáp số: 8 ủoaùn
- ẹoùc baỷng chia 6.
-Veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp
--------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
I. Mục tiêu
- Biết gắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm .Đọc đúng các kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm )
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- HS hiểu ND bài. Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.
- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính ).
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu đúng trong khi viết.
II.Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài TĐ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài người lính dũng cảm.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới hàng rào?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài, chú ý cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài thành 4 đoạn
. Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi
. Đ2 : Tiếp ...... trên trán lấm tấm mồ hôi
. Đ3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ !
. Đ4 : còn lại
- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Cho HS đọc chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
3. HD HS tìm hiểu bài
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời.
- Gọi HS đọc câu hỏi 3.
- GV chốt câu trả lời đúng.
4. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu HS chia nhóm đọc phân vai, sau đó trình bày trước lớp.
- Nhận xét chung.
D.Củng cố.
- Nếu sử dụng dấu chấm sai thì câu văn sẽ thế nào?
- Sau khi hoc xong bài này em rút ra được bài học gì?
E.Dặn dò: - Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài văn.
-HS đọc bài.
- HS trả lời
- HS theo dõi SGK, đọc thầm.
- HS nối nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó:giày da, lấm tấm, dõng dạc, mũ sắt, ...
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS dưa vào đoạn 1 trả lời.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
- 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại.
- HS thảo luận cặp.
-Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
-1 HS đọc yêu cầu 3.
- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS chia nhóm đọc phân vai.
- Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay.
- Sẽ không thành câu và câu đọc sẽ rất buồn cười.
- Khi chấm câu cần đọc lại câu văn.
Tập viết
Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ hoa C ( Ch ), V, A.
 - Viết đúng tên riêng: “Chu Văn An ” bằng cỡ chữ nhỏ, viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Chim khụn kờu tiếng rảnh rang
 Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe
 - GD học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ .
- HS :Phấn màu, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ :
- 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước.
1 - 2 HS 
- 2 HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con. C, Cửu Long
C- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- HS tìm C, V, A, N
- GV đưa ra chữ mẫu 
+ Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ?
- HS nêu
- GV gắn chữ mẫu lên bảng?
- HS quan sát
- GV hướng dẫn và viết mẫu. 
- HS quan sát
-GV cho HS viết.
- HS viết bảng con. C, V, A, N
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV đưa ra từ ứng dụng.
- HS đọc Chu Văn An
- GV giới thiệu về Chu Văn An
+ Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu: chữ Ch, V, A cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách các chữ như thế nào?
-Cách nhau bằng 1 thân con chữ o
- HS tập viết vào bảng con:Chu Văn An
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Chim khụn kờu tiếng rảnh rang
Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
?Những chữ nào có độ cao bằng nhau
- HS nghe.
- HS nêu.
- GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng Chim khụn, Người khụn
- HS viết bảng.
d. HD viết vào vở 
- Yêu cầu viết chữ Ch, V, A1 dòng
- HS nghe.
Viết tên riêng: 2 dòng.
Câu tục ngữ: 2 dòng.
- Cho HS viết.
- HS viết bài.
e. Chấm - Chữa bài
- GV thu bài chấm điểm 
Nhận xét bài viết. 
D. Củng cố:- Nhận xét giờ học
E. Dặn dũ:- Chuẩn bị cho giờ sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
So sánh
I. Mục tiêu
- HS nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ bài tập 2.
- Biết cách thêm các từ so sánh vào các câu chưa có từ so sánh.
- Hăng say học tập.
II. Đồ dùng
- GV : Bảng phụ. 
- HS : Vở BTTV.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Trăng tròn như quả bóng.
- Trăng cong như lưỡi liềm.
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 .
- HD HS câu a.
- Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ?
- GV giải thích hình ảnh so sánh.
- GV chia nhóm đôi cho HS làm bài.
- Nhận xét, nhắc lại các hình ảnh so sánh.
* Bài tập 2
- Yêu cầu HS ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ trên.
- GV nhận xét.
Yêu cầu HS đọc câu:
Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
- Hai sự vật được so sánh là ngang bằng nhau hay hơn kém nhau?
- Từ nào chỉ sự hơn kém?
Yêu cầu HS đọc câu:
Ông là buổi trời chiều.
- Hai sự vật được so sánh là ngang bằng nhau hay hơn kém nhau?
- Từ nào chỉ sự ngang bằng?
Nêu các câu chỉ sự so sánh ngang 
bằng? các câu chỉ sự so sánh hơn kém?
- Nhận xét, nêu thêm một số từ chỉ sự so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém. 
* Bài tập 3
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ.
- Các hình ảnh so sánh trong bài có từ so sánh không?
- Các hình ảnh so sánh trong bài là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém?
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 4: -Nêu yêu cầu?
- Các từ so sánh có thể thay vào đâu?
- Yêu cầu HS làm vở và đọc câu của mình.
- Vì sao em thay từ” như” vào dấu gạch nối mà không phải là từ “hơn”?
- GV nhận xét.
- Nhắc lại các từ so sánh của các hình ảnh so sánh ngang bằng.
D.Củng cố
?Ta đã học những kiểu so sánh nào?
- Đặt một câu sử dụng hình ảnh so sánh hơn kém.
E.Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời.
- Nhận xét bạn
- Tìm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ.
- HS đọc câu a và nêu,
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
- HS làm theo cặp rồi báo cáo.
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- HS làm bảng con, các từ tìm được là:
 hơn, là, là, hơn, chẳng bằng, là
- HS đọc.
- Hơn kém nhau, “ cháu” hơn “ông”.
- Từ “hơn”
- HS đọc.
- Ngang bằng nhau.
- Từ “là”
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm rồi báo cáo.
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh
- Không có các từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch nối.
- là so sánh ngang bằng.
- Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh trong BT3
- Thay vào dấu gạch ngang.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
Các từ là : như là, như, là, tựa, tựa như,...
VD: Tàu dừa như chiếc lược.
- Vì đây là hình ảnh so sánh ngang bằng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Bạn Lan chăm chỉ hơn bạn Hà.
	-------------------------------------------------------------------	 
 	 Toán
Luyện tập/ 25
I- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, chia 6.
- Biết xác định được của 1 hình đơn giản.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép tính chia 6 )
 - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
- HS vận dụng toán vào cuộc sống.
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân, bảng chia 6?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
* Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Bài 2: - Yêu cầu HS làm theo cặp, rồi báo cáo.
- Nhận xét
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở
Tóm tắt
May 6 bộ : 18m
 Mỗi bộ : .....m ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Cho HS báo cáo.
- Vì sao hình a không phải là tô mầu vàohình?
- Nhận xét.
D.Củng cố: - Nh

File đính kèm:

  • doctuan 5chinh xong.doc
Giáo án liên quan