Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 33 - Kiểm tra (tiếp)

Biết cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000 ,giải bài toán bằng các cách khác nhau.

- Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài và trình bày bài giải khoa học.

- Bài 1, bài 2, bài 3

II- CHUẨN BỊ

- GV:Bảng phụ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 33 - Kiểm tra (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố.
? Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ?
- HS nêu.
E.Dặn dò.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2014
Chính tả( Nghe- viết)
Cóc kiện Trời
 I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam á (bài 2)
- Làm đúng bài tập 3a/b.
- Rèn HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị	
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS viết bảng từ : lâu năm, nứt nẻ, náo động.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn nghe - viết:
a) Chuẩn bị:
- GV gọi 1 em đọc bài chính tả.
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
- Sau cuộc chiến thái độ của Trời như thế nào?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? 
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết.
b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc từng câu.
c) Chấm,chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc đồng thanh tên 5 nước .
- GV đọc cho HSviết bảng con
* Bài 3: - Treo bảng phụ
- Gọi 1 em lên điền
- GVchốt lại lời giải đúng.
D.Củng cố: 
 - Yêu cầu HS nêu các cặp từ phân biệt s/ x?
E.Dặn dò:
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Vì trời hạn hán quá lâu, làm ruộng đồng, cây cỏ, chim muông chết dần vì khát.
- Trời buộc phải cho mưa xuống.
- HS nêu chữ đầu câu, tên riêng.
- HS nêu, luyện viết: chim muông, chỉ huy, khôn khéo, trần gian,
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- Cả lớp đọc
- Viết bảng con- 1 em lên bảng viết.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng điền: cây sào, xào nấu, lịch sự, đối xử.
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 
I- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm bài.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a, cột 1 cõu b), bài 4	
II- Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập . 
* Bài 1 :- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về dãy số?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra. 
- HS nêu yêu cầu.
- Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10000 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 : - Nêu yêu cầu?
- Cho HS làm miệng.
- GV nhận xét.
* Bài 3(a, cột 1 câu b)
a. - Nêu yêu cầu?
- GV đưa các số 6819, 2069, 5204, 1005 yêu cầu HS phân tích số và viết thành tổng các số hạng bằng nhau.
b. Tiến hành như phần a.
* Bài 4:- GV treo bảng phụ.
- Em hãy nêu NX về đặc điểm từng dãy số
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- GV nhận xét .
* Bài tập phát triển.
Bài 3 ( a) cột 2, 3
D.Củng cố : 
- Yêu cầu 1HS đọc số, lớp viết số.
E. Dặn dò :
Dặn HS làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm vào vở.
- HS nêu.
54 175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi lăm.
90 631: Chín mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt. 
- Theo dõi trên bảng.
- HS viết số theo mẫu.
6819= 6000+800+10+9
2069= 2000+60+9
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- Các nhóm làm bài rồi chữa bài:
a)2005 ; 2010 ;2015 ;2020 ; 2025.
b)14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700.
c)68 000 ; 68 010 ; 68 020 ; 68 030 .
- HS đọc và viết số. 
-------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hôi.
Các đới khí hậu 
I- Mục tiêu: 
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên trái đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Biết đặc điểm chính của 3 đới khí hậu .
- HS có ý thức tìm hiểu về tự nhiên.
*GDMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
II- Chuẩn bị 
- GV :Các hình trong SGK, quả địa cầu.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
? Kãy kể tên các mùa và đặc điểm các mùa trong năm?
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- HS nêu.
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : làm việc theo cặp . 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK.
- Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu?
- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến bắc cực và từ xích đạo đến nam cực?
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Một số cặp trình bày trước lớp: 
Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. 
*Hoạt động2 : Thực hành theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thực hành từng hs lần lượt chỉ vị trí các đới khí hậu trên bản đồ.
=> KL : Những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng.. . 
- HS hoạt động nhóm, 1 số nhóm lên bảng trình bày.
* Hoạt động 3: Trò chơi: tìm vị trí các đới khí hậu.
- Phát cho mỗi nhóm 1 bảng phụ như hình 1 và 6 dải màu.
- Gv hô: bắt đầu hs trao đổi và dán các dải màu vào hình vẽ
- GV tổng kết.
- Nhận bảng nhóm,
- Các nhóm thực hành chơi., trưng bày sản phẩm của nhóm mình
D. Củng cố:? Hãy kể tên các đới khí hậu?
E.Dặn dò:
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
 	------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
---------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa: Y
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y
- Viết đúng tên riêng “Phỳ Yờn” và câu ứng dụng “Yờu trẻ ...để tuổi cho” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ: Đồng Xuõn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS viết bảng con.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát.
- HS tìm: P, Y, K 
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ P, Y, K
- GV nhận xét sửa chữa.
b) Viết từ ứng dụng: 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát.
- GV giới thiệu về: Phú Yên là tên 1 tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Yêu cầu hs viết: Phú Yên 
- Theo dõi mẫu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: P, Y, K
- HS đọc từ ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- HS viết Phỳ Yờn.
c) Viết câu ứng dụng
- Gv ghi câu ứng dụng.
- GV giải thích: câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già 
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.”Yêu trẻ ... để tuổi cho”
- Nghe GV giải thích.
- Hs viết bảng con: Yờu, Kớnh
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D. Củng cố : - HS nêu cách viết chữ Y.
E.Dặn dò:
Dặn HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh viết: 
+1 dòng chữ: Y
+ 1 dòng chữ: P, K
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- HS nêu..
-----------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Biết sắp xếp các số theo thứ tự xác định.
- Rèn HS trình bày bài khoa học, sạch sẽ.	
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1HS đọc, 1 HS viết số.
- GV nhận xét.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập . 
* Bài 1 :- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu lại cách so sánh?
- Yêu cầu HS làm vở.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS viết bảng con số lớn nhất trong các số.
? Vì sao lại tìm số 42360 là số lớn nhất trong các số 41590, 41800, 42360, 41782? 
- GV nhận xét.
* Bài3 :- Nêu yêu cầu? 
- Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- HS làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét.
D.Củng cố: 
* Bài 5:
- GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- GV hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi.
- Vì sao C đúng còn các dòng khác sai? 
- GV nhận xét.
* Bài tập phát triển.
- Bài 4
E. Dặn dò :
Dặn HS làm BT 4 và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng.
- HS nêu yêu cầu .
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
27 469> 27 47 70 000+ 30 000>99 000.
85 100> 85 099 80 000+10 000<99 000
- HS nêu yêu cầu.
a)42 360
b)27 998
- HS giải thích.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
 59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70 100.
- HS chơi.
 C.8763 ; 8843 ; 8853.
- HS giải thích.
---------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
I- Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tha thiết, trìu mến.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và thấy được vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.
II- Chuẩn bị
- GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc 1 đoạn trong bài: “Cóc kiện trời”.
- Cóc có điểm gì đáng khen?
- GV nhận xét , cho điểm. 
C. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc , giải nghĩa từ:
- Cho HS nối tiếp đọc từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn thơ?
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đoạn lần 2.
- Đọc đồng thanh
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện phát âm: lắng nghe, lá che, lá xoè, lên rừng
- 4 đoạn 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS đọc theo nhóm 4.
- HS đọc đoạn lần 2.
- Cả lớp đọc
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?
- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời không vì sao?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ
4- Luyện đọc lại: 
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ 
- Gọi 1 số em đọc từng khổ thơ, cả bài thơ
- GV nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài thơ.
E.Dặn dò:- HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm.
- So sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào
- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên, thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Lá cọ hình quạt,có gân xoè ra như các tia nắng
- HS nêu.
- HS nêu nội dung bài thơ
- HS luyện đọc bài thơ.
- HS thi đọc.
Thể dục
 Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người 
Trò chơi” chuyển đồ vật”
I Mục tiêu : 
- Biết cách tung bắt bóng cá nhân, theo theo nhóm 2-3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong giờ học.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: 1 còi , bóng, cờ, kẻ sẵn vạch ...
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Khởi động: Xoay các khớp tay chân.
- Tập bài thể dục phát triển chung
- chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy
1- 2 phút
 1- 2 phút
1-2 phút
1- 2 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
2.Phần cơ bản:
*Ôn : động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người
* Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
* Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
* Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
6 - 8phút
5-6 phút
4-5 phút
 6- 8 phút
-Lớp trưởng điều khiển .
-HS thực hiện.
- G/v theo dõi NX bổ sung
- G/v cho chia tổ luyện tập .
-Tổ trưởng điều khiển .
-HS đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng.
- GV chú ý cho HS động tác di chuyển để bắt bóng
- GV cho HS di chuyển ngang cách nhau 2m tung bóng qua lại nhau.
- Luyện tập theo tổ.
- G/v nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng toàn thân.
- GV hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà..
1-2 phút
1-2 phút
 1-2 phút
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
Luyện từ và câu
Nhân hoá
I- Mục tiêu : 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
- HS có ý thức dùng từ viết thành câu đúng.
*GDMT: 
- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môI trường. 
II- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài 1, tuần 32.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS lên bảng.
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu.
- Gọi HS đọc đoạn các đoạn thơ, văn.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để hoàn thành bảng nhóm.
- Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- Nhận xét.
- HS đọc đoạn văn, thơ
- Thảo luận nhóm
Sự vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
*Bài 2:- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- GV nhắc hs chú ý sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1số em lên đọc bài cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- 3 em đọc bài.
D.Củng cố:
- Tuyên dương HS có bài viết sử dụng các hình ảnh so sánh hay.
E.Dặn dò:
Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
I.Mục tiêu:
- Biết cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000 ,giải bài toán bằng các cách khác nhau.
- Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài và trình bày bài giải khoa học. 
- Bài 1, bài 2, bài 3
II- Chuẩn bị	
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3; 4 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS .
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành . 
*Bài 1: Tính nhẩm : 
- GV ghi phép tính lên bảng .
 - Yêu cầu HS tính nhẩm .
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu : 
- Yêu cầu HS làm từng câu vào bảng con.
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- GV chữa bài.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Yêu cầu HS tự giải vào vở ( Giải bằng 2 cách khác nhau)
- Gọi 2 em chữa bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Lớp làm ra bảng con.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
50 000+20 000= 70 000
80 000- 40 000= 40 000
25 000+ 3000= 28 000
42 000- 2000= 40 000
- HS nêu.
 + 39 178 - 86 271 x 412 
 25 706 43 954 5 
 64 884 42 317 2 060
- HS đọc bài toán
- HS nêu.
- HS làm vở
Bài giải
Số bóng đèn đã chuyển đi là:
38000 + 26000 = 64 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại là:
80 000 - 64 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16000 bóng đèn
D.Củng cố: Số?
 - 2 6 5 9
 2 3 1 5 4
 6 9 5 0 5
E.Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
- HS tìm số
--------------------------------------------------------------
Chính tả( Nghe -viết )
Quà của đồng nội
I-Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- Rèn HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị	
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp tên 3 nước Đông Nam á.
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS .
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc mẫu bài viết.
- Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
- Bài viết có mấy đoạn?
-Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ lẫn, GV hướng dẫn viết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+Bài2: 
- Nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- HS viết bảng con 
- 1 em đọc- HS cả lớp theo dõi.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị 
- 3câu
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết ra bảng con: lúa non, sữa trắng, phảng phất.
- HS viết bài chính tả, soát lỗi. 
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở BTTV. 
Nhà xanh lại đóng đố xanh
Tra đỗ trồng hành, thả lợn vào trong
(Là bánh trưng)
- GV nhận xét
+ Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm từ và ghi vào vở.
- Chữa bài.
D.Củng cố.
- Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt s/ x.
E.Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm vào vở.
Kết quả: sao, xa, sen.
- HS nêu nối tiếp.
---------------------------------------------------------------- 
Tự nhiên và Xã hội
Bề mặt Trái Đất
I- Mục tiêu:
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương, Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất.
- Nói tên và chỉ được vị trí các châu lục và đại dương trên lược đồ. 
- HS có ý thức khám phá về tự nhiên. 
*GDMT: 
- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,là thành phần tạo nên môI trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môI trường sống của con người.
II- Chuẩn bị 
- GV:Các hình trong SGK, lược đồ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, vấn đáp.
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy kể tên các đới khí hậu?
C.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và chỉ đâu là nước, đâu là đất .
- GV chỉ cho hs biết phần nước, đất trên quả địa cầu
- Hỏi: phần nào lớn hơn?
-GV giải thích thế nào là lục địa, đại dương
- KL: Trên bề mặt TĐ có chỗ là đất, chỗ là nước..
- HS nêu.
- HS chỉ.
- HS quan sát.
- Phần nước lớn hơn.
- HS theo dõi.
.* Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
- GV cho hs thảo luận theo nhóm.: 
- Có mấy châu lục, chỉ trên h3
- Có mấy đại dương, chỉ trên h3
- Chỉ vị trí VN, VN ở châu lục nào?
- Gọi 1 số hs đại diện các nhóm trả lời
Gọi hs khác bổ sung.
+) Gv kết luận: Có 6 châu lục: châu á, âu, mĩ, phi, đại dương, nam cực
*Hoạt động 3: Trò chơi:tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
- GV hướng dẫn cách chơi :
- HS thực hành chơi theo nhóm.
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
D.Củng cố.?Nêu tên các châu lục và đại dương?
E.Dặn dò.
Dặn HS ôn lại các kiến thức về bề mặt TĐ.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
+ Có 6 châu lục ( á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực)
+ Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương,
+Việt Nam ở châu á. 
- Nghe GV hướng dẫn luật chơi.
- HS ch

File đính kèm:

  • doctuan 33 chinh xong.doc
Giáo án liên quan