Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 25 - Thực hành xem đồng hồ ( tiếp )

- 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh chữa bài.

 - Giáo viên cùng học sinh chữa bài.

 * GVKL.

D. Củng cố :

- Nêu các bước khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?

E. Dặn dò:

- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 1

- Dặn HS : Ôn lại bài

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 25 - Thực hành xem đồng hồ ( tiếp ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn HS tính lô gic, cẩn thận khi làm toán.
- Bài 1, bài 2
II- Chuẩn bị
- GV : 8 hình tam giác vuông- Bảng phụ.
- HS : SGK, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Thu một số VBT chấm, nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Bài toán 1: 
- Đọc bài toán?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 1 can ta làm phép tính gì?
Tóm tắt: 7 can : 35l
 1 can : ....l?
+ Bước tìm số mật ong trong một can là bước rút về đơn vị.(Tìm giá trị của 1 phần)
* Bài toán 2:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 2 can trước hết ta phải tính gì?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong một can?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong hai can?
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can : ...l?
- Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị?
*KL: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng hai bước:
+ Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
 Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì?
- Đọc
- 35 lít mật, chia 7 can. Hỏi số mật 1can?
- phép chia 35 : 7
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(l)
 Đáp số: 5 lít.
- Đọc
- 7 can chứa 35 lít mật ong. Hỏi số mật ong ở hai can.
- Tính số mật ong ở 1 can.
- Lấy số mật ong trong 7 can chia cho 7.
- Lấy số mật ong ở 1 can nhân 2
Bài giải
Số mật ong có trong một can là:
35 : 7 = 5( l)
Số mật ong có trong hai can là:
5 x 2 = 10( l)
 Đáp số: 10 lít
- Bước tìm số mật ong có trong 1 can
- Đọc kết luận
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt :
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: ....viên?
- Chấm bài, nhận xét.
- Củng cố: Bước rút về đơn vị là bước nào?
* Bài 2:
- Thực hiện tương tự bài 1.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài tập phát triển.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thực hành xếp hình theo mẫu.
+ Nêu lại cách xếp hình?
* GVKL.
D.Củng cố :
- Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta phải qua mấy bước? Đó là những bước nào?
E.Dặn dò:
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 3
- Dặn HS : Ôn lại bài.
- Đọc.
- Bài toán rút về đơn vị.
- Tìm số viên thuốc trong 1 vỉ
- Làm vào vở
Bài giải
Một vỉ thuốc có số viên là:
24 : 4 =6( viên)
Ba vỉ thuốc có số viên là:
6 x 3 = 18( viên )
 Đáp số : 18 viên thuốc.
- Tìm số viên thuốc của 1 vỉ
Bài giải
Số gạo của một bao là:
28 : 7 = 4( kg)
 Số gạo của 5 bao là:
4 x 5 = 20( kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thực hành xếp hình.
- Học sinh theo dõi nhận xét.
- HS nêu
----------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
Động vật.
I. Mục tiêu:
- HS biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển; biết được sự đa dạng của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi và tác hại của 1 số động vật đối với con người . 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật, chỉ ra các bộ phận bên ngoài của 1 số động vật, nêu điểm giống và khác nhau của 1 số con vật.
- Yêu mến và có ý thức bảo vệ các con vật có ích.
*GDMT : - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ SGK trang 94,95.Sưu tầm các ảnh động vật khác nhau.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng và ích lợi của 1 số quả?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
*Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm.
- Cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu:
+ QS hình trang 94,95, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
+Nhận xét về hình dạng, kích thước của các động vật?
+Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét.
*KL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển.
 *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
+ Bước 1: vẽ và tô màu:
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích?
+ Bước 2: Trưng bày.
- GV tổng kết.
- Trong các con vật em vẽ những con vật nào có ích, chúng giúp gì cho con người?
- Kể một số con vật gây hại cho con người?
D.Củng cố :
-Trò chơi: Đố bạn con gì?
E.Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.Dặn HS về học bài.
- Vài HS.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
- Thực hành vẽ.
- HS trưng bày tranh của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS chơi trò chơi.
	-----------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiếng Anh
GV: Chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------
Tập viết
 Ôn chữ hoa : S
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S, C, T.
- Viết đúng tên riêng “ Sầm Sơn” và câu ứng dụng “Cụn Sơn suối chảy ... rỡ rầm bờn tai” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
- Gọi 2 hs lên bảng viết : R , Phan Rang 
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. : S
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét: Sầm Sơn
- GV giới thiệu: Sầm Sơn
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Sầm Sơn
- GV nhận xét, sửa sai. 
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: S
- HS đọc từ ứng dụng. Sầm Sơn
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết: Sầm Sơn
- 3 HS đọc:
 Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai
- HS theo dõi trên bảng. 
- HS nêu. 
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con:Cụn, Sơn, Ta
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ S
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vào vở:
+2 dòng chữ: S, C , T
+3 dòng từ ứng dụng.
+2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn HS tính cẩn thận, tính toán nhanh, chính xác.
- Bài 2, bài 3, bài 4
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : Sách,vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa BT 2 tiết trước
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 2:
- Đọc đề?
- BT hỏi gì?
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở, chúng ta cần biết gì?
- Yêu cầu HS thi giải toán theo nhóm
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển
 5 thùng: ... quyển?
- Chấm bài, nhận xét.
- hát
- 1 HS chữa bài
- Đọc
- Số vở 5 thùng
- Biết số vở của 1 thùng
- Làm bài và trình bày trước lớp
Bài giải
 Số vở của một thùng là:
 2135 : 5 = 305( quyển)
 Số vở của năm thùng là:
 305 x 5 = 1525 (quyển vở)
 Đáp số: 1525 quyển vở
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS lập đề toán.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng giải.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Nêu yêu cầu?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài tập phát triển.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu.
 + Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
 + Muốn biết mỗi lô đất có bao nhiêu cây giống ta làm như thế nào?
 - 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh chữa bài.
 - Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
 * GVKL.
D. Củng cố :
- Nêu các bước khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
E. Dặn dò:
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 1
- Dặn HS : Ôn lại bài 
- HS nêu.
- HS nêu: Có bốn xe ô tô chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như vậy chở được bao nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS giải trên bảng- Lớp làm vở
Bài giải
Số viên gạch 1 xe chở được là:
8520 : 4 = 2130( viên)
 Ba xe chở được số gạch là:
2130 x 3 = 6390 (viên)
 Đáp số : 6390 viên gạch
- Đọc
- Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật
- Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17( m)
 Chu vi của mảnh đất là:
( 25 + 17) x 2 = 84(m)
 Đáp số: 84 mét.
- Học sinh tự nêu.
- Ta làm phép tính chia.
Bài giải
Mỗi lô đất có số cây giống là:
2032 : 4 = 508 (cây)
 Đáp số: 508 cây.
- HS nêu
---------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND bài : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
- Giáo dục HS biết yêu các lễ hội truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh voi hoặc hội đua voi.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Hội vật?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
- HS đọc đoạn lần 2
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS luyện đọc
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố:
- ở quê hương em có lễ hội nào không? Em thấy không khí ở lễ hội như thế nào?
E.Dặn dò
- Đánh giá tiết học .
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS luyện phát âm: vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, huơ vòi,...
- Đọc 2 đoạn trước lớp
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp ....
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay ....
- Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
- HS nghe và luyện đọc theo hướng dẫn của GV
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
- 1, 2 HS đọc cả bài
- HS nêu
Thể dục
bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
Trò chơi : Ném bóng trúng đích.
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
- Biết thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; biết cách so dây, chao dây, quay dây; biết cách chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích " tham gia trò chơi 1 cách
chủ động.
 - Có ý thức tích cực luyện tập
II. Địa điểm - phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
- ĐHTT
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
1- 2 phút
 x x x x
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
1- 2 phút
 x x x x
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
1- 2 phút
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
1- 2 phút
B. Phần cơ bản
7- 8 phút
1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa và cờ
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
7- 8 phút
- HS tập theo tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
7- 8 phút
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
1- 2 phút
- GV + HS hệ thống bài 
1- 2 phút
- Đội hình vòng tròn
- Giao BTVN
1- 2 phút
------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu
Nhân hoá . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục tiêu
- HS nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Trả lời đúng câu hỏi vì sao? (BT 2 ).
- Trả lời đúng 2- 3 câu hỏi Vì sao trong bài 3.
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách, vở.
- Phương pháp dạyhọc chủ yếu: Thảo luận nhóm, vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT 1 tuần 24?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm rồi báo cáo.
- GV nhận xét
- Chốt: Cách nhân hoá sự vật, con vật như vậy có gì hay?
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp rồi báo cáo.
- GV chấm điểm, nhận xét
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu?
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông? 
Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán gắt?
- GV nhận xét
D.Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học. 
E.Dặn dò
- Đánh giá tiết học .
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm.
+ Tên các sự vật, con vật : lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
+ Các sự vật con vật được gọi : chị, cậu, cô, bác.
+ Các sự vật con vật được tả : phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học .....
- Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động......
- HS nêu.
- HS làm theo cặp.
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c. Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- HS nêu.
- Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn xem tài, xem mặt ông Cản Ngũ. 
- Lúc đầu keo vật xem chừng chán gắt vì Quắm Đen vật rất hăng còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ,chậm chạp, chỉ chống đỡ.
Toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị; viết và tính giá trị biểu thức.
- HS có ý thức trình bày bài làm khoa học, sạch đẹp.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK, bảng con
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chữa BT 3 tiết trước
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gọi 1HS tóm tắt và giải toán theo nhóm
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:- Treo bảng phụ
- Bài yêu cầu gì?
- Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao?
- Tương tự yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4(a,b): 
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào?
- Hát
- HS chữa bài
- Đọc
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm bài theo nhóm
Bài giải
Số viên gạch lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên)
Số viên gạch lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975( viên)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS nêu
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi 4 km. số điền ở ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ, ta lấy 4km x 2 = 8 km.
Thời gian đi
1giờ
2giờ
4giờ
5giờ
Quãng đường 
4km
8km
16km
20km
- Viết và tính giá trị biểu thức
- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia.
- Nêu cách làm?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
- Chốt: nêu cách tính giá trị biểu thức của các dạng đã học?
* Bài tập phát triển.
- 2 học sinh chữa phần c và d bài 4.
* GVKL.
D.Củng cố :
- Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị em làm thế nào?
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Ôn lại bài.
- Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Lớp làm bảng con
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 12 = 28
- HS nêu.
c/ 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
d/ 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 13
- HS nêu
---------------------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết)
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
- Có ý thức luyện chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt đông của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào?
- Đoạn có mấy câu? Những chữ nào viết hoa?
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại.
- Khi trống vừa nổi lên thì mười con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt.
- Hướng dẫn HS viết chữ khó.
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài? 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố:- Nêu các từ phân biệt tr/ch? 
E.Dặn dò
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS viết: chiêng trống, lầm lì, khéo léo, điều khiển.
- HS viết bài.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo.
- HS nêu
----------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội.
Côn trùng.
I. Mục tiêu:
- Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có 
cánh.
- Nêu được ích lợi và tác hại của một số côn trùng với con người.
- Nêu tên và chỉ được những bộ phận bên ngoài của 1 số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Có ý thức bảo vệ côn trùng có lợi và diệt côn trùng có hại.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động(thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
*GDMT : - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ SGK trang 96,97 và ảnh côn trùng sưu tầm.
- HS : Sưu tầm các ảnh côn trùng.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: quan sát, thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số động vật?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động 
*Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm.
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
Vài HS.
- Yêu cầu: QS hình trang 96,97, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
- Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của từng 

File đính kèm:

  • docTuan 25chinh xong.doc
Giáo án liên quan