Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 15 - Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo)

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân tích và HD học sinh trình bày bài giải theo 2 bước tính:

+ Tính số vịt đã bán

+ Tìm số vịt còn lại

- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải

- Chữa bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 15 - Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
Luyện Toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 4/56
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1: 
- - HD học sinh đặt tính rồi thực hiện lần lượt từng phép tính chia trên bảng con
- Thống nhất kết quả, nhắc lại cách thực hiện một số phép tính.
- HS chữa bài
Mỗi xe chở số bao gạo là:
315 : 7= 45 bao
Đáp số: 45 bao
- HS làm bài trên bảng con:
560 7
56 80
 00
 0
 0
560 8
56 70
 00
 0
 0
725 8
72 90
 05
 0
 5
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- HD phân tích bài toán và yêu cầu tóm tắt:
7 con: mỗi ngăn
365 con:  ngăn?
- HD giải bài toán 
- Gọi HS trình bày bài giải và chữa bài
Bài 3: 
- HD nắm yêu cầu bài tập: điền chữ số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi hoàn thành bài tập
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- Lưu ý học sinh khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số có chữ số 0 ở thương
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS phân tích bài toán, tự làm bài và chữa bài:
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy cần ít nhất 52 ngăn để nhốt hết số thỏ (một ngăn có 8 con)
- HS đọc yc
- HS làm bài theo nhóm đôi: 
Kết quả đúng: 
Kĩ năng sống
Tôi là ai? (Tiết 1)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
Cung cấp kĩ năng tự giới thiệu, nêu nhu cầu và sở thích về bản thân mình; nêu thói quen của mình. (tiết 1)
Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin giới thiệu về bản thân mình với mọi người.
Giáo dục học sinh tự tin về bản thân mình, khám phá những điều thú vị về chính bản thân và bạn bè xung quanh.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu tác dụng của lời chào với mọi người xung quanh.
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV cung cấp khái niệm cho học sinh về kĩ năng giới thiệu về mình “Tôi là ai?”
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tự giới thiệu cho bạn về tên, tuổi của mình? Ngoài ra giới thiệu một vài điều về nhu cầu về sở thích của mình như về môn học, bộ phim, món ăn
- GV kết luận: “Tôi là ai ?” chính là bài học rèn luyện cho các em tự giới thiệu về chính bản thân mình với mọi người xung quanh. Đồng thời các em cũng khám phá chính những nhu cầu và sở thích, thói quen của chính mình. Qua đó, các em sẽ tự tin về bản thân mình, tôn trọng những sở thích nhu cầu của mọi người xung quanh.
2.2 Kết nối
- GV yêu cầu HS hãy ghi những nhu cầu, sở thích, thói quen của mình vào các bông hoa (chuẩn bị trước ở nhà), dán vào tờ giấy ghi tên mình. 
- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm 6 cho các bạn trong nhóm nghe.
GV kết luận: Mỗi người có những nhu cầu, sở thích khác nhau. Nhưng chúng ta cần hướng đến những nhu cầu, sở thích chính đáng, lành mạnh. Những thói quen tốt. Như vậy các bạn sẽ được mọi người tôn trọng và yêu quý.
2.3 Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
- Yêu cầu HS chia sẻ ở phần 2: HS chia sẻ trước lớp về các nhu cầu sở thích của mình.
GV lưu ý: Hướng dẫn HS vào những trò chơi, bộ phim, môn thể thao,  bổ ích, có lợi cho sức khoẻ. Phân tích cho HS hiểu tác hại nếu HS lựa chọn những trò chơi, bộ phim, môn thể thao,  không lành mạnh.
2.4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- Nhóm xung phong thực hành
- Nhận xét
HS theo dõi
HS trao đổi theo cặp
HS xung phong trình bày trước lớp:
Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trường. Ngoài ra các em kể về một trong những nhu cầu, sở thích, thói quen của bản thân mình.
 - HS nghe, ghi nhớ
- HS làm theo yêu cầu ghi những nhu cầu, sở thích, thói quen của mình vào các bông hoa dán vào tờ giấy ghi tên mình.
- HS ngồi theo nhóm, đọc tờ phiếu của mình.
 - HS ghi nhớ
HS nêu yêu cầu
 - HS làm vào vở
 - HS trình bày trước lớp về nhu cầu và sở thích của bản thân mình: trò chơi, quyển sách, bài hát, bộ phim, môn thể thao,
- HS ghi nhớ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Luyện Toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 4/56
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1: 
- - HD học sinh đặt tính rồi thực hiện lần lượt từng phép tính chia trên bảng con
- Thống nhất kết quả, nhắc lại cách thực hiện một số phép tính.
- HS chữa bài
Mỗi xe chở số bao gạo là:
315 : 7= 45 bao
Đáp số: 45 bao
- HS làm bài trên bảng con:
560 7
56 80
 00
 0
 0
560 8
56 70
 00
 0
 0
725 8
72 90
 05
 0
 5
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- HD phân tích bài toán và yêu cầu tóm tắt:
7 con: mỗi ngăn
365 con:  ngăn?
- HD giải bài toán 
- Gọi HS trình bày bài giải và chữa bài
Bài 3: 
- HD nắm yêu cầu bài tập: điền chữ số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi hoàn thành bài tập
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- Lưu ý học sinh khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số có chữ số 0 ở thương
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS phân tích bài toán, tự làm bài và chữa bài:
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy cần ít nhất 52 ngăn để nhốt hết số thỏ (một ngăn có 8 con)
- HS đọc yc
- HS làm bài theo nhóm đôi: 
Kết quả đúng: 
-------------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Hũ bạc của người cha
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Hũ bạc của người cha. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Hũ bạc của .
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.người cha
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đọc thuộc bài Nhớ Việt Bắc 
( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc :
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết nh thế nào ?
*Từ khó: (siêng năng, lười biếng, thản nhiên)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Theo em nếu đợc gặp lại mẹ , cậu bé sẽ nói gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013
Luyện toán
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Vận dụng bảng nhân, bảng chia để tính và giải toán
- Rốn HS tớnh cẩn thận, tỉ mỉ. 
II.Chuẩnbị
- GV : Bảng phụ( Bảng nhân nhưSGK)
 - HS : SGK
- PPDH cơ bản: thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các bảng nhân, bảng chia đã học.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện tập bảng nhân ( trang 57)
* Bài 1 
- Nêu yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yờu cầu HS đặt đề toỏn theo túm tắt?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3.
- Nờu yờu cầu?
Yờu cầu HS làm bài cặp đụi
Nờu cỏch làm?
- Chấm bài.
* Bài tập.Một tỳi gạo chứa được 5 kg. Hỏi cú 147kg gạo cần chứa vào bao nhiờu tỳi như thế và cũn thừa bao nhiờu ki- lụ- gam?
- Yờu cầu HS làm bảng nhúm 4 và trỡnh bày.
D. Củng cố :
- Yêu cầu HS thi tìm nhanh kết quả của phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân.
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- Hát
- HS đọc 1 trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
- HS đọc
- HS nêu kết quả nối tiếp.
- HS đọc
- HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
Bài giải
 Số gạo tẻ là:
 130 x 6 = 780 ( kg)
Số gạo tẻ và gạo nếp là:
 130 + 780 = 910 ( kg)
 Đáp số: 910 kg
- HS làm bài cặp đụi và trả lời.
HS đọc bài và phõn tớch bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Luyện Toán
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng bảng chia
- Vận dụng bảng chia để tìm nhanh kết quả chia nhẩm
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
- Bảng con,
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra 
- HS chữa bài 2/53
- Nhận xét
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1: 
- HS tự làm bài: vận dụng bảng chia tìm kết quả các phép tính chia rồi viết số thích hợp vào ô trống
- Thống nhất kết quả
- HS chữa bài:
Lớp có số tổ là:
36 :9= 4 (tổ)
Đáp số: 4 tổ
- HS làm bài 
- Nối tiếp nhau nêu kết quả:
:
8
12
16
20
24
28
32
36
4
2
3
4
5
6
7
8
9
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán, phân tích và HD học sinh trình bày bài giải theo 2 bước tính:
+ Tính số vịt đã bán
+ Tìm số vịt còn lại
- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải
- Chữa bài
Bài 3: 
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để đượcphép tính đúng
- Gọi học sinh nêu kết quả điền số và giải thích lí do
4. Củng cố
- Củng cố kiến thức về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
5. Dặn dò:
- Ghi nhớ cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS đọc bài toán
- Trả lời câu hỏi
- Trình bày bài giải:
Bán đi số vịt là:
234 : 9 = 26 (con)
Số vịt còn lại là:
234 - 26 = 208 (con)
Đáp số: 208 con vịt
- HS làm bài theo nhóm đôi: 
Kết quả đúng: 
-------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
I. Mục tiêu
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) vào chỗ trống
- Viết, nói được câu có hình ảnh so sánh, điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh.
 - Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện của HS.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu?
- GV phát giấy và yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu yêu cầu BT?
- GV giới thệu một số nhạc cụ của các dân tộc.
- Yêu cầu HS nối tên nhạc cụ với dân tộc sử dụng nhạc cụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Các câu trong bài tập so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu.
- HS làm theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Nùng, Mường, Hmông
- Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Ê - đê, Gia - rai
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ - me, Thái, Chăm.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS làm vở.
- HS nêu.
+ Mặt trăng tròn như quả bóng.
+ Ngọn đèn sáng như vầng trăng.
+ Hoa chuối đỏ như son.
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Luyện toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép nhân. 
- Vận dụng bảng nhân, bảng chia để tính và giải toán
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II.Chuẩnbị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu; Luyện tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các bảng nhân, bảng chia đã học.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Luyện tập.
* Bài 1 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt cách tìm thừa số chưa biết, cách tìm tích.
* Bài 2 :- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3
- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét.
D. Củng cố 
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS đọc 1 trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
- HS đọc
- HS hoàn thành bảng theo nhóm.
- HS đọc
- HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
Bài giải
Quảng đường từ hiệu thuốc tới bưu điện dài là:
150 x 5 = 750 (m)
Quảng đường từ nhà đến hiệu thuốc dài là:
 150 + 750 = 900 ( m)
 Đáp số: 900 m
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân.
Bài giải
 Số cây đã trồng là:
 435 : 5 = 87 ( cây)
 Số cây còn phải trồng là:
 435 – 87 = c( cây)
 Đáp số: 435 cây
- HS nêu.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Giới thiệu về lớp em.
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách giới thiệu về lớp của mình.
- Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về lớp của mình: Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Yêu quý những bạn trong lớp.
II.Chuẩn bị
 GV : bảng lớp viết gợi ý
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?
(?) Chúng ta cần phải giới thiệu những gì về lớp mình?
- Gọi HS giới thiệu miệng.
- Yêu cầu HS viết lời giới thiệu vào vở và đọc trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
+ GV hướng dẫn HS :
- Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong lớp mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm nội dung 
- Gọi HS khá làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
D. Củng cố 
- Trong lớp, các em phải có thái độ với nhau như thế nào ? 
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 3, 4 HS đọc lại
- HS nêu: Hãy giới thiệu về lớp em theo gợi ý sau:
- Giới thiệu tên lớp, gồm bao nhiêu bạn, có mấy tổ, HS ở những thôn nào, đặc điểm của một vài bạn và của tổ...
- 1- 2 em làm mẫu.
- HS làm bài và đọc bài viết .
+ Hãy kể về các hoạt động của lớp em 
- 1 HS khá giỏi làm mẫu
- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu
- Các đại diện tổ thi giới thiệu về lớp mình
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Luyện viết bài 15
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M thông qua bài tập ứng dụng.
 + Viết tên riêng : “ Mai Hắc Đế ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ 
	 “Mỏi nhà của chim 
Lợp nghỡn lỏ biếc
Mỏi nhà của cỏ
 Súng xanh rập rỡnh”
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : L, Lạc Long Quõn
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu. 
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm và nêu.
- ChữM cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. : M
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét: Mai Hắc Đế
- GV giới thiệu: Mai Hắc Đế
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: M
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS nghe
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Mai Hắc Đế 
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS nêu cách viết.
- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng. 
 “Mỏi nhà của chim 
 Lợp nghỡn lỏ biếc
 Mỏi nhà của cỏ
 Súng xanh rập rỡnh”
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- Hs viết bảng con: Mỏi, Lợp, Súng
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ M
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở
- Hs theo dõi.
- HS nêu.

File đính kèm:

  • doctuan 15 xong.doc