Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 14 - Luyện tập (tiếp theo)

1HS nêu yêu cầu BT.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở .

- Nêu miệng kết quả nhẩm.

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81

 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 14 - Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chép sẵn ND BT dành cho HS K- G .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hướng dẫn làm bài tập ( 15 - 20 phút )
* Yêu cầu HS lam BT 1, 2, 3 (tr 52)
- Gọi HS nêu yêu cầu của 3 BT.
- GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT.
- Chấm một số bài của HS đã làm xong.
* Giao thêm BT cho HS (K-G )
Bài 4: Lớp nhận được 3 bọc vở, mỗi bọc có 24 quyển vở. Đem chia đều cho 9 học sinh nghèo học giỏi. Hỏi mỗ HS được chia bao nhiêu quyển vở ?
2. Chữa bài và chốt kiến thức 
Bài 1 : Chốt các phép tính trong bảng chia 9
9
90
81
72
63
54
45
36
27
18
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Bài 2 : Chốt dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé , ta lấy số lớn chia cho số bé.
Bài 3 :Chốt bài toán giải bằng 2 phép tính có phép chia 9.
Bài 4 :Chốt bài toán giải bằng 2 phép tính có phép chia 9.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT.
- 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của3 BT.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
Bài 1 : điền số vào ô trống ?
Bài 2 : Bố : 45 tuổi
 Con : 9 tuổi
 Tuổi bố gấp mấy lần tuổi con ?
Bài 3 : Có : 60 cái cốc
 Vỡ : 6 cái
 Số còn lại xếp : 9 hộp
 Mỗi hộp : ... cái cốc ?
 - HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm thêm BT bổ sung.
- Lần lượt từng HS - TB lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đối chiếu bài, chữa bài nếu sai.
Bài 2 
Tuổi bố gấp tuổi con số lần là :
 45 : 9 = 5 ( lần )
 Đáp số : 5 lần.
Bài 3 : Giaỉ
 Số cốc còn lại là :
 60 - 6 = 54 ( cái cốc )
 Số cốc ở trong mỗi hộp là : 
 54 : 9 = 5 ( cái cốc )
 Đáp số : 5 cái cốc .
Bài 4: Giải:
 Số vở lớp nhận được là :
24 x 3 = 72 ( quyển vở )
Số quyển vở mỗi HS được chia là :
 72 : 9 = 8 ( quyển vở )
 ĐS: 8 quyển vở .
_________________________________________
Tự nhiên - xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
A/ Mục tiêu : 
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của địa phương .
 - Nói về danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương .
 - Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương.
B/Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của địa phương
 - Vở BT Tự nhiên- xã hội.
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy –học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
* Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm 
(mỗi nhóm 4 học sinh) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ?
* Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- KL: ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.
* HĐ 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống . 
 Bước 1 : Hướng dẫn .
- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa , y tế , hành chính vv... đã sưu tầm được theo nhóm.
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 
+ ở nơi chúng ta đang ở cũng có một số các cơ quan giống như ở tỉnh. Hãy nêu tên cơ quan đó?
+ Nhận xét, tuyên dương, đánh giá.
c) Củng cố - Dặn dò:
Em có hiểu biết gì qua bài học nơi các cơ quan trực thuộc tỉnh đóng?
Dặn dò các em về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời về nội dung bài học trong bài “ Không chơi các trò chơi nguy hiểm “.
Quan sát tranh trang 52, 53, 54 và thảo luận nhóm về những gì mình quan sát được, nêu ý kiến, cả nhóm thống nhất - ghi lại để còn phát biểu.
VD: Trường THPT, Bệnh viện , Sở GD - ĐT, UBND tỉnh, Bưu điện tỉnh, Đài PTTH tỉnh, Công an tỉnh 
 Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung(nếu cần).
Tập trung tranh ảnh đã chuẩn bị theo nhóm.
Trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của địa phương ( Huyện Yên Mĩ , tỉnh Hưng Yên )
TTYT Yên Mĩ , Bệnh viện đa khoa Phố Nối , Bưu điện Yên Mĩ , UBND xã, Trường học
Tập trung các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, ytế, để điều hành công việc phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe ở địa phương Yên Mĩ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau vẽ tranh mô tả
______________________________________________________________________
Sáng:
Thứ tư , ngày 27 tháng 11 năm 2013
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán ( có 1 phép chia 9 ) . 
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4.
- Giáo dục HS thích học toán.
B .Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn .
 - Bìa ghi sẵn nội dung bài 4 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy –học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá . 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu .
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Chốt : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia .
Bài 2 : 
- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. 
-YC 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Chốt : Cách tìm số bị chia, số chia, thương.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài .3 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
* Chốt : Bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số .
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
 * Chốt : Cách tìm của số ô vuông đã cho trước .
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Hai em đọc bảng chia 9.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm. 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết qua. 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đ/S: 32 ngôi nhà 
- Một học sinh nêu đề bài: Tìm số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)
- Đọc bảng chia 9.
Tập viết
ôn chữ hoa K
A/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng) , Kh, Y ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòng . ( 1 lần ) bàng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
* HS K- G : viết hết bài .
B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng.
 - Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 - Vở tập viết .
 2/HTTC : cá nhân , nhóm , ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con K 
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu ( Như mục tiêu )
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
- GV thu chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ K .
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
- Hai học sinh lên bảng viết : Ông ích Khiêm , ít . 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta 
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn . 
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- 7- 10 HS mang vở chấm.
- Nhắc lại cách viết học chữ K.
__________________________________________
Luyện từ và câu
ôn từ chỉ đặc điểm -ôn tập câu "Ai thế nào?"
A/ Mục tiêu :
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1).
- Xác định được các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng BP trong câu trả lời Ai ( con gì, cái gì ) ? Thế nào ? ( BT3).
B/ Chuẩn bị :
 1/ Đồ dùng : - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
 - Vở BT Tiếng Việt
2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -YC một em đọc nội dung bài tập 1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
* Chốt : Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu là từ chỉ màu sắc .
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu BT 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Mời HS lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mời HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
* Chốt : Các từ trong, hiền, vàng là các từ chỉ đặc điểm để so sánh các sự vật vói nhau .
Bài 3:
 - Yêu cầu HS đoc BT 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Chốt : Cách tìm BP trong câu trả lời Ai ( con gì, cái gì ) ? Thế nào ?
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em làm một bài .
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- HS hoàn thành bài tập vào phiếu .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối 
trong 
tiếng hát 
Ông - bà 
hiền 
hạt gạo
Giọt nước 
vàng 
mật ong 
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
Ai ( con gì, cái gì) ?
Thế nào ?
a. Anh Kim Đồng
b. Những giọt sương
c.Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ 
rất nhanh trí ..
long lanh như những
đông nghịt người .
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài.
______________________________________
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ Đua ngựa”
A/ Mục tiêu 
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi .
 B/ Địa điểm phương tiện : 
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi "Đua ngựa".
 C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
TG
Đội hình luyện tập
1.Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : (Thi xếp hàng nhanh )
 2/Phần cơ bản :
* Ôn các động tác của bài TD đã học :
- Nêu tên động tác để học sinh nắm .
- Yêu cầu lớp ôn 8 động tác (2 x 8 nhịp). 
- Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai.
- HS luyện tập theo tổ . GV theo dõi giúp đỡ các em.
- Tổ chức cho các tổ thi biểu diễn bài TD 1 lần (mỗi tổ thực hiện 1 lần.
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những tổ tập đúng, đều, đẹp. Tổ nào thua phải chạy 1 vòng xung quanh sân.
* Chơi trò chơi : “Đua ngựa “
- Cho HS khởi động kĩ các khớp.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.HS tiến hành chơi thử .
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Đua ngựa ”
* Chia ra thành từng tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “Đua ngựa “
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
 3/Phần kết thúc:
- êu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát .
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các. 
5phút
12 phút 
10 phút
5phút
Chiều
Tin học
( Giáo viên chuyên dạy)
_________________________________________
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên dạy)
_______________________________________
 Tập viết (LT)
ôn chữ hoa K
A/ Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng) , Kh, Y ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòng . ( 1 lần ) bàng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; biết nối nét giữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
* HS K- G : viết hết bài .
B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng.
 - Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 - Vở tập viết .
 2/HTTC : cá nhân , nhóm , ...
 C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
- YC HS tập viết bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Kim Đồng một thiếu niên dân tộc Nùng anh rất nhanh trí và dũng cảm để bảo vệ cán bộ cách mạng và anh đã hi sinh khi tròn 14 tuổi.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Kẽo
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết như ở vở luyện
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
-Yêu cầu HS thu vở chấm.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ K
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
-Hai học sinh lên bảng viết In- đô - nê- xi-a và câu ứng dụng: Cây Pơ -mu đầu dốc/ Im như người lính canh.
-Lớp viết vào bảng con. 
- Các chữ hoa có ở trong bài: K,Đ ,T,B
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe để hiểu thêm về Kim Đồng 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Kẽo cà kẽo kẹtBa gian nhà nhỏ.
- Lớp luyện viết chữ Kẽo vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- HS thu vở để chấm điểm.
- Nhắc lại cách viết học chữ K
______________________________________________________________________
Sáng : Thứ năm , ngày 28 tháng 11 năm 2013
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A/ Mục tiêu :-Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có d ).- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
- làm được bài tâp : Bài 1(cột 1, 2,3) , Bài 2, 3 ( tr 70).
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập 2 .
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 và 3 tiết trớc.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
b) Khai thác :
* Ghi lên bảng phép tính 72 : 3 = ? .
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
72
3
6
24
12
12
 0
+ Vậy 72 : 3 bằng bao nhiêu?
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
+ Trong lợt chia cuối cùng 12 : 3 = 4, ta tìm đợc số d là 0. Vậy ta nói phép chia 72:3=24 là phép chia hết.
* Nêu và ghi lên bảng: 65 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Vậy 65 : 2 bằng bao nhiêu?
+ Số dư so với số chia phải thế nào?
+ Trong phép tính 65 : 2, sau lần chia cuối cùng 5 : 2 đợc 2 còn d 1; ta nói rằng đây là phép chia có d.
+ Nêu thứ tự thực hiện phép chia?
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con .
- Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Chốt : Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính chia số có 2chữ số cho số có một chữ số .
Bài 2:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Chốt : Dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 3 
 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hớng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Chốt : Cách giải và trình bày dạng toán về phép chia có d. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Tự thực hiện phép chia. 
1HS lên bảng đặt tính. Lớp đặt tính ra giấy nháp. 1HS nêu cách thực hiện.
7 chia 3 đợc 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1.
Hạ 2 đợc 12; 12 trừ 12 bằng 0.
2-3HS nhắc lại cách thực hiện.
72 : 3 = 24.
Thực hiện từ trái qua phải.
- Lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung.
65
2
* 6 chia 2 đợc 3, viết 3. 3 nhân 2
6
32
 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
05
* Hạ 5; 5 chia 2 đợc 2, viết 2. 2
 4
 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 còn d 1.
 1
- Vậy 65 : 2 = 32 (d 1)
Số dư nhỏ hơn số chia.
Thực hiện từ trái qua phải.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con .
- 3HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
84 3 96 6 90 5 91 7
24 38 36 16 40 18 21 13
 0 0 0 0
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vơ. 
-1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét . giờ có số phút là :
 60 : 5 = 12 ( phút )
 Đ/S : 12 phút 
- Một em đọc bài toán.
- nêu điều bài toán cho biết và bài

File đính kèm:

  • docTuan 14 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan