Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 13 - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

B.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 9

- Nhận xét

C.Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Luyện tập

* Bài 1:- Nêu yêu cầu?

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau lên điền bảng phụ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 13 - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Luyện Toán
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 3/47
- Nhận xét
3. Bài mới
HD làm bài tập
Bài 1: 
- HD mẫu: đọc nội dung bảng
- HD học sinh viết theo mẫu
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng theo cặp đôi
- HS chữa bài
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phần mấy số lớn
56m
7m
8
1/8
42kg
6kg
7
1/7
50bao
10bao
5
1/5
30l
3l
10
1/10
48
8
6
1/6
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài
- HD phân tích bài toán, nêu phép tính rồi trình bày bài giải:
Lợn mẹ: 72kg
Lợn con: 8kg
Lợn cọn bằng: . lợn mẹ?
- Thống nhất kết quả điền
Bài 3: 
- HD phân tích bài toán
- HD học sinh giải bài toán theo 2 bước:
+ Tìm số gà trống còn lại
+ So sánh số gà trống còn lại bằng một phần mấy số gà mái
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
- Nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, ôn bảng nhân đã học
HS đọc bài toán
Nêu phép tính: 72 : 8= 9
Trình bày bài và chữa bài:
Lợn mẹ cân nặng gấp lợn con số lần là: 72: 8= 9 lần
Vậy lợn con cân nặng bằng lợn mẹ.
- HS phân tích bài toán
- Thảo luận theo nhóm đôi nêu 2 bước tính của bài toán
- Trình bày bài giải:
Số gà trống còn lại là:
10 – 2 = 8 (con gà)
Số gà mái gấp gà trống số lần là:
32 : 8 = 4 (lần)
Vậy số gà trống bằng số gà mái
Kĩ năng sống
kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người (tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
Củng cố kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. Tác dụng của lời chào với mọi người xung quanh (tiết 1)
Vận dụng kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người vào thực tế cuộc sống.
Giáo dục học sinh cách ứng xử có văn hoá, lễ phép với mọi người xung quanh.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống,
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- 1 nhóm thực hành lại một trong các tình huống của bài 2 (tiết 1)
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV củng cố lại khái niệm kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người.
- Theo em chúng ta cần chào hỏi mọi người khi nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời
2.2 Kết nối
- Yêu cầu HS cùng trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
? Em đã chào hỏi mọi người khi nào? Kể một kỉ niệm mà em nhớ về thái độ của mọi người đối với em khi họ nhận được lời chào?
- GV nhận xét, chốt.
2.3 Thực hành
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS phân nhóm, thực hành chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và mọi người khi gặp gỡ, khi chia tay.
- Yêu cầu HS chia sẻ ở phần 2: Nêu cảm xúc của em khi chào hỏi và thái độ của mọi người sau khi được em chào hỏi.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
- GV chốt: Chúng ta cần phải chào hỏi mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. Lời chào có tác dụng kì diệu đến người được chào và cả người chào.
- GV đưa ra ghi nhớ
Lời chào cao hơn mâm cỗ
? Em hiểu ý nghĩa của câu nói này như thế nào?
Bài 4: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- Gv nhận xét, chốt
2.4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- Nhóm xung phong thực hành
- Nhận xét
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày:
- Dự kiến:
Chào hỏi khi gặp người thân, bạn bè. Chào hỏi khi gặp người quen thân của ông bà, bố mẹ, bạn của bạn
HS trao đổi theo cặp
 - HS chia sẻ trước lớp
- HS nêu
 - HS nêu lại yêu cầu
HS thảo luận nhóm, nêu cách giải quyết.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
HS chia sẻ trước lớp.
 - HS ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
HS nêu: Tác dụng và giá trị của lời chào còn hơn cả vật chất.
HS nêu yêu cầu
 - HS làm vào vở
 - HS trao đổi
- HS ghi nhớ 
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn 2 bước tính
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 2/43
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán
- HD làm bài:
Muốn biết số bút đỏ bằng một phần mấy số bút xanh ta làm thế nào?
- Trình bày bài giải
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán, HD phân tích và giải theo 2 bước:
+ Số thỏ con sau khi thỏ mẹ đẻ thêm 4 con
+ So sánh số thỏ mẹ và thỏ con
- HS chữa bài
-HS đọc bài toán, nêu phép tính và trình bày bài giải:
Bút xanh gấp bút đỏ số lần là:
40:8= 5(lần)
Vậy số bút đỏ bằng 1/5 số bút xanh
Đáp số: 1/5
- HS đọc bài toán và phân tích:
+ Thỏ mẹ: 7 con
+ Thỏ con: 31 con
+ Thỏ con đẻ thêm: 4 con
- Trình bày bài giải:
Tổng số thỏ con là:
31 + 4 = 35 (con)
Thỏ con gấp thỏ mẹ số lần là:
35 : 7 = 5 (lần)
 Vậy bây giờ số thỏ mẹ bằng 1/5 số thỏ con
Đáp số: 1/5
Bài 3: 
- HD học sinh làm bài theo nhóm đôi hoàn thành bảng sau
Số lớn
80
42
42
12
Số bé
8
7
6
5
Số lớn gấp mấy lần số bé
4
3
Số bé bằng một phần mấy số lớn
4. Củng cố
- Muốn so sánh số lớn gấp bao nhiêu lần số bé ta làm thế nào?
5. Dặn dò:
- Ôn các bảng chia đã học
- HS nêu
------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Người con của tây nguyên
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Người con của Tây Nguyên. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 1 trong bài: Người con của Tây Nguyên.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Cảnh đẹp Non sông” và trả lời câu hỏi :
- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những vùng miền nào ?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: (bok Pa, lũ làng, mọc lên)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
bảng nhân 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân 9.
- Vận dụng bảng nhân 9 trong giải toán.
- HS áp dụng vào thực tế, tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 9
- Nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau lên điền bảng phụ.
- Nhận xét.
- Chốt: bài 1 củng cố về các phép tính trong bảng nhân 9.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở. đổi vở để kiểm tra.
- Em rút ra kết luận gì qua bài tập này?
* Bài 3:
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm.
- Nhận xét.
- Chốt: 0 nhân với số nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
0 x 9 = 9 x 0
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gi? Bài toán hỏi gì?.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Cho HS đố nhau các phép tính trong bảng nhân chia đã học?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng.
9
5
1
7
2
6
45
9
63
18
54
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 0 x 9 = 0 9 x 0 = 0 0 x 9 = 9 x 0
- HS đọc
 - HS nêu.
- HS làm cá nhân.
Bài giải
8 dãy như thế có số hàng ghế là:
9 x 8 = 72( hàng ghế)
 Đáp số: 72 hàng ghế
- HS đố phép tính.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Chữa bài 2/ 49
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm
X
1
2
3
4
5
9
9
18
27
36
45
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán
Đoạn thẳng AB: 5cm
Đoạn thẳng CD dài gấp 9 lần AB
Đoạn thẳng CD: cm?
Trình bày bài giải
- Gọi HS chữa bài
Bài 3:
- HD học sinh phân tích bài toán và trình bày bài giải theo 2 bước:
+ Tính số cây cải trên 5 luống rau
+ Tính tổng số cây cải 
- Trình bày bài giải
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố
- Nhận xét chung kết quả luyện tập
- Đọc lại bảng nhân 9
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, thuộc các bảng nhân, chia đã học
HS chữa bài
0x9= 0
9x0=0
0x9=9x0=0
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm
- HS đọc bài toán, tóm tắt và trình bày bài giải:
Đoạn thẳng CD dài số cm là:
9 x 9 = 45 (cm)
Đáp số: 45cm
- HS làm bài và chữa bài:
Số cây cải trên 5 luống rau khác là:
9 x5 = 45 (cây cải)
Trên tất cả các luống rau có số cây cải là:
12 + 45= 57(cây cải)
Đáp số: 57 cây cải
--------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
- Củng cố từ ngữ về địa phương
- Có kĩ năng đặt đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Có ý thức dùng từ và viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Những âm thanh nào được so sánh với nhau trong câu Lá cờ bay như reo?
- Nhận xét .
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu?
- Đọc các cặp từ cùng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét.
- Mở rộng: kể thêm một số từ thường dùng ở miền Nam?
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
D. Củng cố 
- Nhắc HS cần đặt dấu chấm khi kết thúc một câu, dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS làm miệng
- HS đọc.
- Các cặp từ cùng nghĩa: trẻ con - con nít; bát - chén;...
- HS làm theo cặp, báo cáo.
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam
đứa trẻ, trẻ con, tầng hai, ngã, rẽ, bát.
sắp nhỏ, con nít, lầu một, té, quẹo, chén
- HS kể.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Luyện toán
Gam
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi và kí hiệu của gam.
- Củng cố mối liên hệ giữa gam và ki- lô- gam.
- Làm được các bài tập về đo khối lượng.
- HS áp dụng vào thực tế, tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
1kg = ...g?
- Nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Gv giới thiệu cân đĩa, qủa cân.
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ và nêu cân nặng từng hình?
- Nhận xét, chốt: để tính cân nặng của từng vật thì chúng ta phải cộng số đo khối lượng của các quả cân trên đĩa lại với nhau.
* Bài 2, bài 3:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm: chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm làm một bài.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
- Gv yêu cầu HS đọc cân nặng của một số vật
- 1kg =...g?
- kg gấp mấy lần g?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu: ki- lô- gam
- 1kg = 1000g
- HS đọc
- HS quan sát.
Các bắp ngô cân nặng 400g
Quả bí cân nặng 800g
Con cá cân nặng 600g
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
Bài giải
Số gam sơn trong hộp là:
530 - 80 = 450 (g)
Đáp số: 450 gam
Bài giải:
Vỉ thuốc cân nặng là:
2 x 8 = 16 (g)
Đáp số: 16 gam
- HS đọc. 
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thư cho bạn
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết viết 1 bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung ) theo gợi ý trong SGK. 
- Trình bày đúng thể thức một bức thư, dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
 - Có ý thức chia sẻ tình cảm với bạn bè.
II. Chuẩn bị.
	GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết thư ( SGK )
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta?
- GV nhận xét, chấm điểm
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV hướng dẫn HS xác định rõ :
- Em viết thư cho bạn tên là gì ? ở tỉnh nào ở miền nào ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
bHướng dẫn HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý
c. Viết thư
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, chấm điểm
D. Củng cố 
- Hãy nêu nội dung chính của 1 bức thư?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 3, 4 HS đọc
+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở
- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập 
- Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt
- Như mẫu bài Thư gửi bà
- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư
+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- HS viết thư vào vở
- 5, 7 em đọc thư
- HS nêu.
 Luyện chữ
 Luyện viết bài 13
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa K 
 - Viết đúng tên riêng : “ Kim Đồng ” bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng 
“Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt 
 Tay em đưa đều 
 Ba gian nhà nhỏ 
 Đầy tiếng vừng kờu” bằng cỡ chữ nhỏ:
 - Rèn HS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết:I , In-- đụô- nờ -xi - a
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ K cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
 - Yêu cầu HS viết. 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng.
- GV giới thiệu về Kim Đồng 
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Yêu cầu hs viết: Kim Đồng
- HS tìm và nêu K, S, T, B.
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con: K 
- HS đọc. Kim Đồng
- HS nghe
- Chữ K, Đ, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết. Kim Đồng
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
- 3 HS đọc
Kẽo cà kẽo kẹt
Kẽo cà kẽo kẹt 
 Tay em đưa đều 
 Ba gian nhà nhỏ 
 Đầy tiếng vừng kờu 
- Các chữ đầu dòng
- HS nêu.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng một con chữ o
- HS viết: Kẽo, Tay, Ba, Đầy
- Học sinh viết vở
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ K?
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- HS nêu.

File đính kèm:

  • doctuan 13 xong.doc
Giáo án liên quan