Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Ôn tập toán

Củng cố lại các khái niệm hình chữ nhật, hình tứ giác.

 - HS vẽ thành thạo được hình tứ giác, hình chữ nhật.

II.Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động 1: Củng cố lại các khái niệm hình chữ nhật, tứ giác.

 - GV đưa ra một số loại hình (hình chữ nhật và tứ giác)

 + HS lần lượt lên nhận dạng từng hình.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Ôn tập toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải sang trái)
Hoạt động 2: Luyện đặt tính viết dưới dạng 29 + 5.
 - HS nêu lại cách đặt tính và tính.
 - Thực hành 1 số bài tập dang 29 + 5.
 - HS tự làm, nêu kết quả, nhận xét.
Hoạt động 3: Bài luyện thêm.
 - Hướng dẫn làm bài tập 7, 8 (trang 10 sách bổ trợ)
 Bài 8: Biết được quy luật của các số.
Hoạt động 4: Luyện giải toán:
Hướng dẫn giải bài 10 (trang 10 sách bổ trợ)
 - HS tóm tắt + tìm hiểu yêu cầu bài
Bài thêm: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
4 chục con
20 con
? con
- Yêu cầu cả lớp quan sát kỹ tóm tắt.
- Cả lớp tự giải, giáo viên chữa lỗi (nếu cần)
3. Củng cố dặn dò: Về ôn lại bài.
 Sáng Thứ sáu ngày 27/8/2010
 tiết 1 : OÂN luyện .
I.Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn kỹ năng cộng có nhớ.
- Luyện giải toán có lời văn.
- Giúp HS tính và giải toán thành thạo.
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng cộng có nhớ.
 Baứi 1 + HS làm bảng con:
422 + 36 ; 249 + 234 ; 737 + 98 ; 666 + 119
 - Gọi 2 học sinh làm bảng.
 - Nhận xét bài bạn, nêu cách đặt tính và tính.
 Học sinh: đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Tính từ phải sang trái
 Học sinh làm vào vở.
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết 2 số hạng.
69 và 26 ; 49 và 29 ; 55 và 9 ; 46 và 24.
 Cả lớp tự làm, đọc bài và nêu cách tính.
Hoạt động 2: Luyện giải toán.
... cái bánh?
Bài 1: Mẹ có: 18 cái bánh
 Hà có: 9 cái bánh
Bài 2: Trong tủ có 3 chục cuốn sách truyện và tiếng Việt, riêng sách truyện có 10 cuốn. Hỏi có bao nhiêu cuốn sách tiếng Việt?
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài.
- Xác định dạng toán.
- Học sinh tự làm vào vở.
 Chữa bài: Yêu cầu HS nêu lời giải sao cho phù hợp với nội dung bài ( hayđủ ý, ngắn gọn)
Baứi 3 : luyện tập thêm: Tính nhanh tổng các số sau:
a) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
b) 1 +3 + 5 + 7 + 9 + 11 +13 +15 + 17 + 19
 - Gợi ý học sinh: a) Nhóm các số sao cho tổng của 2 số bằng 10.
 b) Tương tự câu a
- HS giải bảng, lớp nhận xét.
Bài 4: Tính nhanh tổng.
a) 9 + 8 + 11 + 12. b) 13 + 10 + 7
- HS suy nghĩ tính tổng của 2 số tròn chục.
Biến đổi: a) 9 + 11 + 2 + 8 = 20 + 10 = 30
III ; C UếNG COÁ-DAậN DOỉ:
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ giao BTVN.
Hướng dẫn toán:
luyện tập
I.Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học, giúp HS nắm chắc kỹ năng cộng có nhớ dạng 8 + 5 ; 28 + 5 và luyện giải toán.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng ( 8 cộng 1 số )
 - GV lần lượt cho HS đọc bảng cộng.
 - Tổ chục cho HS thi tìm kết quả nhanh.
VD: Từng cặp HS 1 em hỏi 8 + 7 = 
 1 em trả lời 8 + 7 = 15
Hoạt động 2: Thực hành.
1) Hoàn thành bài tập toán.
Bài 4: So sánh số
 8 + 5 . 8 + 4 ; 18 + 9. 19 + 8
 - Hướng dẫn các em thực hiện phép tính 2 vế, so sánh và điền dấu.
 - HS tự làm, đọc bài làm và nêu cách làm.
2) Bài tập luyện thêm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 38 + 17 ; 68 + 9 ; 6 + 88 ; 37 + 28
 - Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở, 2 em làm bảng.
Lưu ý: Đặt số, cách tính và đây là dạng toán cộng có nhớ.
Bài 2: Điền số.
 8 +  = 11  + 8 = 16
  + 6 = 14 5 + 3 +  = 18
- Gợi ý: Vận dụng bảng cộng (8 cộng với 1 số), cả lớp tự làm.
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt
trang?
 Ngày đầu : 38 trang sách
 Ngày thứ 2 : 28 trang sách 
- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
- Muốn tìm được cả 2 ngày đọc được bao nhiêu trang sách ta làm thế nào?
 + GV lưu ý HS chọn lời giải sao cho phù hợp với nội dung bài.
Bài 4: Tính nhanh tổng.
a) 9 + 8 + 11 + 12. b) 13 + 10 + 7
- HS suy nghĩ tính tổng của 2 số tròn chục.
Biến đổi: a) 9 + 11 + 2 + 8 = 20 + 10 = 30
III. Củng cố, nhận xét giờ dạy:
Hướng dẫn toán:
luyện tập dang 28 + 5. Làm bài tập
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố dạng toán 28 + 5 và hoàn thành bài tập SGK và sách Bài tập toán.
- Giúp HS làm thành thạo các dạng toán trên, vận dụng giải các bài toán đơn.
II.Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Củng cố dạng toán 28 + 5
- Kiểm tra HS đọc lại bảng cộng (8 cộng với 1 số)
- Luyện bảng con các bài sau:
 17 + 8 ; 26 + 18 ; 8 + 67 ; 59 + 28 
gọi 1 HS làm bảng lớp (các HS còn lại làm bảng con)
 + HS nêu và thực hiện tốt cách đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái (lưu ý có nhớ).
Hoạt động 2: Thực hành vào vở tăng buổi.
Bài 1: Điền số
  + 5 = 13 2 + 8 +  = 18
 9 +  = 17  + 6 + 10 = 24
  + 11 = 19 8 +  + 5 = 13
Bài 2: Tính tổng biết 2 số hạng
 8 và 86 ; 7 và 48 ; 78 và 14 
- HS tự làm (HS nhớ lại tổng và kết quả của phép cộng)
Bài 3: Hoàn thành bài tập chính khoá
- HS tự làm, đọc bài và nhận xét.
- Chấm 10 bài ( sửa lỗi cho HS )
Tiết 2:
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố dạng toán 38 + 25 vận dụng vào các bài tập 1, 2 trang 4 tài liệu tăng buổi.
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Ôn luyện dạng toán 38 + 25
- Luyện bảng con: Đặt tính rồi tính.
38 + 25 ; 45 + 18 ; 48 + 33 ; 46 + 32
Sau mỗi bài gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính và cách tính, để HS có kỹ năng tính đúng, nhanh.
Hoạt động 2: Giải toán.
Bài 1: Đoạn thẳng MN dài 4dm, đoạn thẳng NP dài 28cm. Con kiến đi từ M đến P phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu xăng ti mét?
- Giúp HS : + 4dm = 40cm 
 + Nêu lời giải đúng, đủ ý.
Hoạt động 3: Bài tập sách bổ trợ.
Bài 1: Đặt tính và tính tổng biết 2 số hạng.
 78 và 18 ; 24 và 28 ; 46 và 38.
- Lưu ý HS cách đặt tính và tính.
Bài 2: Giải toán theo tóm tắt sau:
 Sách Tiếng Việt có : 8 quyển.
 Sách Toán có : 4 quyển.
 Cả 2 loại có . quyển?
- HS nhìn tóm tắt nêu bài toán.
- Xác định yêu cầu của bài toán.
- Cả lớp tự làm, 1 học sinh giải bảng.
III. Chấm bài, sửa lỗi:
- Chấm bài cho 5 – 7 em.
- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
.
Hướng dẫn toán:
luyện tập dạng 47 + 25
I.Mục tiêu: - Củng cố lại dạng toán 47 + 25, vận dụng làm các bài tập.
 - Rèn kỹ năng làm phép cộng có nhớ.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện dạng toán 37 + 25
	- HS đọc lại bảng cộng (7 cộng với 1 số)
	- Làm bảng con, bảng lớp.
	37 + 35 ; 47 + 16 ; 67 + 29 ; 77 + 8
	- GV gọi 2 HS làm bảng lớp.
	 + Nhận xét bài bạn.
	 + HS nêu lại các yêu cầu: có 2 yêu cầu ( Đặt tính và tính)
	 + Nhiều học sinh nêu lại điều ghi nhớ về:
	Đặt tính: Các hàng thẳng cột với nhau, viết dấu “+” và kẻ vạch ngang.
	Tính: Tính từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng.
 	18 và 7 ; 59 và 27 ; 26 và 47 ; 9 và 77
 - HS tự làm vào vở ly.
 - Đọc bài làm và nêu lại cách tính.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 +
+
 +
 57 27 36 
 8 6 23
 65 87 69
- HS tự làm, nhận xét.
 + Đọc kết quả, GV hỏi vì sao đúng, vì sao sai, sai chỗ nào?
Bài 3: Lớp 2Đ có 17 nam và 15 nữ, hỏi lớp 2Đ có tất cả bao nhiêu bạn?
	- HS đọc bài, tóm tắt, tự giải.
	- Lưu ý: trình bày bài và nêu lời giải.
Bài 4: Tính nhanh tổng sau.
a) 17 + 9 + 3 + 11 = b) 7 + 22 + 23 + 8 =
- Biến đổi lại để có tổng 2 số bằng 10 và 20.
- Hướng dẫn trình bày.
VD: 17 + 9 + 3 + 1 = 17 + 3 + 9 + 1 = 20 + 10 = 30
III. Củng cố bài: 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học trên.
Sáng Thứ s ỏu ngày 27/8/2010
 tiết 2: 	 
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố lại dạng toán cộng trừ có nhớ.
 - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
 - Củng cố lại các khái niệm hình tam giác, hình tứ giác.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - HS đọc bài, xác định yêu cầu bài.
3 con
Tóm tắt:
4 con
 Hàng trên:
 con
 Hàng dưới: 
- HS tự giải vào vở.
- Đọc bài làm, đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 2: Giải toán theo tóm tắt:
Số gà trống : 38 con
Số gà mái nhiều hơn gà trống: 7 con
Số gà mái có :  con?
-Cả mỏi và trống cúcon ? 
- HS nhìn tóm tắt, nêu bài toán.
- Có thể cho HS tóm tắt cách khác (sơ đồ) để dễ hiểu yêu cầu đề bài.
Hoạt động 2: Củng cố kỹ năng làm tính cộng
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng biết 2 số hạng.
 17 và 74 ; 27 và 828 ; 67 và 26
	- HS tự làm (gọi từng cặp làm bảng)
 	 + Đọc bài làm, nêu lại 2 yêu cầu khi thực hiện tính.
 	 + Lớp nhận xét.
Bài 4.
Tìm hình vẽ bên có:	
a) Mấy hình tam giác?
b) Mấy hình tứ giác? 
 -Hãy kể tên?
III. Củng cố bài: 
- Nhận xét giờ học.
.
Hướng dẫn toán:
luyện tập hình học
I.Mục tiêu: 
	 - Củng cố lại các khái niệm hình chữ nhật, hình tứ giác.
	 - HS vẽ thành thạo được hình tứ giác, hình chữ nhật.
II.Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động 1: Củng cố lại các khái niệm hình chữ nhật, tứ giác.
	- GV đưa ra một số loại hình (hình chữ nhật và tứ giác)
	 + HS lần lượt lên nhận dạng từng hình.
	- Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật và hình tứ giác.
	Nhận xét bạn vẽ đúng chưa. (GV chỉnh sửa cho HS)
Hoạt động 2: Thực hành
	- HS làm bài vào vở tăng buổi.
Bài 1: Vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 5cm, cạnh ngắn 3cm.
 Vẽ 1 hình tứ giác.
Bài 2: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào 
hình sau để được:
a) Một hình chữ nhật.
b) Một hình tam giác.
Bài 3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình vẽ bên để có:
a) 1 tam giác.
b) 2 tứ giác. 
GV cho HS quan sát và nêu nhiều cách vẽ.
( Qua mỗi đỉnh của tứ giác vẽ 1 đường thẳng cắt mỗi cạnh của tứ giác )
Hướng dẫn toán:
luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
	 - Củng cố lại các dạng toán đã học: 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5.
	 - Vận dụng làm các bài tập.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố cộng có nhớ.
	- HS luyện bảng con, bảng lớp có dạng:
	36 + 17 ; 67 + 8 ; 39 + 17 ; 55 + 27
	- Nhận xét bài bạn sau khi làm.
	 + Kết quả đã đúng chưa?
 	 + Trình bày hợp lý chưa?
	 + Nêu lại cách làm?
GV chốt lại: Khi ta thực hiện tính ta phải đặt số thẳng hàng (chục – chục; đơn vị - đơn vị). Tính từ phải sang trái và nhớ 1 vào hàng chục rồi cộng thêm vào.
Hoạt động 2: Làm bài tập sách bổ trợ.
	- HS mở sách trang 15, 16. Hướng dẫn làm bài 8, 9, 10, 11.
Hoạt động 3: Luyện tập thêm.
	- HS làm bài vào vở tăng buổi.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	38 + 25 ; 5 + 27 ; 8 + 47 ; 43 + 37
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
	Gà trống : 18 con
	Gà mái nhiều hơn gà trống : 7 con
	Gà mái :  con ?
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chấm, chữa bài, nhận xét giờ học.
Hướng dẫn toán:
luyện tập 
I.Mục tiêu: - Củng cố về kỹ năng làm tính cộng (có nhớ).
	 - Vận dụng giải các bài toán dạng “nhiều hơn” “ít hơn”.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng tính dạng toán 47 + 25.
	- HS thực hiện các phép tính:
	37 + 25 ; 34 + 27 ; 7 + 68
	- 2 em làm bảng, nêu lại các bước tính.
	Bước 1: Đặt tính.
	Bước 2: Tính.
Hoạt động 2: Luyện giải toán.
	- HS nhắc lại cách giải bài toán về nhiều hơn (thường làm tính cộng) và bài toán về ít hơn (thường làm tính trừ).
	- 1, 2 em nhắc lại cách tìm số lớn, số bé.
	 Số lớn = số bé + phần nhiều hơn.
	 Số bé = số lớn – phần ít hơn.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Đoạn thẳng CD dài 2dm, đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng CD 5cm. Hỏi đoạn thẳng MN dài bao nhiêu cm?
	- HS tìm hiểu bài toán.
	- 1 HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, 1 em giải, dưới lớp làm vào vở.
	- Nhận xét, suy ra dạng toán gì? “Nhiều hơn”
Bài 2: Hải gấp được 19 lá cờ, Lan gấp ít hơn Hải 7 lá cờ. Hỏi Lan gấp được bao nhiêu lá cờ?
	- Hướng dẫn tương tự bài 1.
	- Nhận xét, rút ra dạng toán ít hơn.
* Bài tập thêm: Lớp 2A có 17 bạn nam, số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ 3 em. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học sinh nữ.
	- Yêu cầu HS đọc kỹ bài toán.
	- Xác định yêu cầu tìm gì?
Lưu ý HS từ nhiều hơn ở dạng toán này.
..
Chiều Thứ bảy ngày 28/8/2010
 tiết 2: ôn tập toán:
I.Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học về:
	+ Đơn vị đo khối lượng.
	+ Giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố đơn vị đo khối lượng (kg)
	- HS đọc, viết đơn vị kilôgam.
	GV ghi bảng: 1kg, 7kg, 10kg, 
	+ Trong cuộc sống hàng ngày gọi 1kg là 1 cân.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
	18kg + 7kg = 	16kg – 10kg =
	20kg + 10kg = 	90kg – 80kg =
	37kg + 9kg =	32kg – 12kg =
	- Cả lớp tự làm và nêu cách nhẩm.
	+ Lưu ý: Viết tên đơn vị đo.
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
	4kg  5kg	8kg + 7kg  15kg
	30kg  3kg	13kg  16kg – 3kg
	- HS tự làm, đọc bài làm, nhận xét.
	? Em làm thế nào để biết được 13kg = 16kg – 3kg
(thực hiện phép tính sau đó so sánh)
Bài 3: Bao gạo cân nặng 45kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 10kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kg?
	- HS đọc bài toán, xác định yêu cầu bài.
	- 1HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
	- Cả lớp tự làm và rút ra dạng toán “ít hơn”.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- HS nhìn tóm tắt đọc đề toán,phân tích bài toán, tìm ra dạng toán đã học.
Bài 5: Điền số
 Có  hình chữ nhật. Có  hình chữ nhật.
	- GV hướng dẫn HS 2 cách tìm hình.
	Cách 1: Đánh số vào từng hình.
	Cách 2: Lấy từng cạnh làm chuẩn. VD: Hình a.
Bài 6: Viết số, đọc số.
a) Viết số: - Sáu mươI bảy kilôgam .	- Mười bảy kilôgam .
	 - Tám mươi tám kilô gam .	- Hai trăm mươi lăm kilôgam .
b) Đọc số: 909kg 108kg 445kg
	 137kg 121kg 99kg
- HS tự làm, đọc bài làm, đổi vở kiểm tra.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chấm, chữa bài, nhận xét giờ học.
.
Thứ 3 ngày 17/8/2010
Ôn Tiếng Việt
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc trơn và đọc hiểu bài: Bạn của Nai Nhỏ.
 - Viết đoạn1 bài: Bạn của Nai Nhỏ.
 - Củng cố chính tả phân biệt ch/ tr.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 - HD đọc phân vai. Mỗi lần 3em tự phân vai và đọc.
 - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Lưu ý: Số em đọc còn yếu, GV cho đọc nhiều và sử lỗi cho từng em.
 - Tổ choc thi đọc theo nhóm.
 GV theo dõi nhắc nhở các em cần nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Ngắt nghỉ đúng .
Hoạt động 2: Củng cố ND bài.
 - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi sgk theo cặp.
 1em nêu câu hỏi, 1em trả lời
 - Lớp nhận xét, GVbổ sung và chốt lại ý đúng.
+ Câu hỏi bổ sung.
 HD làm vào vở
Câu1: Qua câu chuyện em học tập bạn Nai Nhỏ điều gì?
Câu 2: Người bạn tốt là người bạn như thế nào?
Câu 3: Đặt câu có các từ:
 Tốt bụng, mải miết, lặng lẽ.
 - Theo dõi và giúp đỡ HS khi làm bài.
+ Chấm chữa bài, nhận xét.
Tiết 2
 HD viết chính tả.
Hoạt động 1: Viết bài bạn của Nai Nhỏ.
 - HS đọc đoạn viết trêưn bảng phụ.
 + Đoạn viết có mấy câu?
 + Chữ cái đầu câu cần phải viết như thế nào?
 - Luyện viết từ khó vào bảng con:
 Hãy kể, hích vai, sang
 HD viết bài vào vở .
 GV theo dõi, uốn nắn từng nét chữ cho tong em: các nét khuyết, các chữ có chứa âm ch, tr, s, x, 
 - Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập phân biệt ch, tr.
1) + HS làm việc theo nhóm( Mỗi nhóm viết 5 tiếng, từ có phụ âm tr – tiếng âm ch)
 + Đại diện nhóm lên thi viết.
	Nhận xét, bổ sung.
2) Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
	ẻ củi	vẽ anh	ong trắng
	con ẻ	quả anh	ên cao
 - HS làm vào vở, 3 em làm bảng.
 - Chữa bài bạn.
III.Củng cố, nhận xét tiết học:
..
HD Tiếng Việt
Luyện viết các nét chữ hoa B
I. Mục tiêu: 
 - HD viết đúng, viết đẹp các nét chữ hoa B.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ hoa B .
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: HD viết các nét .
 - HS quan sát các nét mẫu và nhận xét.
 Nét1: Nét móc ngược trái(cao5 ly) rộng 3,5ly.
 Nét2: Nét cong trên kết hợp nét cong phải
 - GV hướng dẫn:
 Nét1: Đặt bút trên đường kẻ6, dừng bút trên đường kẻ2.
 Nét2: Từ điểm dừng bút của nét1 lia bút lên đường kẻ5 viết 2 nét cong liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, dừng bút ở ĐK2 và ĐK3.
 - GV viết mẫu, HS quan sát.
 - HS nhắc lại cấu tạo và quy trình viết.
 - Luyện bảng con.
 GV theo dõi và sửa lỗi cho từng em.
Hoạt động 2: Thực hành.
 - HS viết vào vở ly tăng buổi:
 Nét móc ngược trái : 2dòng
 Nét cong trên, cong phải: 2dòng
 Chữ hoa B 2dòng cỡ 5 ly
 2 dòng cỡ 2,5 ly
III. Chấm chữa bài, nhận xét, sửa lỗi .
.
Tiết 2
Luyện viết Bắc Cạn
Hoạt động 1: Luyện viết bảng con.
 - HS nhắc lại cấu tạo chữ hoa B và quy trình viết từ Bắc Cạn.
 - Cả lớp viết theo HD của gv.
 Theo dõi sửa lỗi cho từng em.
Hoạt động 2: Viết bài vào vở.
 - Đọc lại từ Bắc Cạn
 Bắc cạn là tên gọi một địa danh của 1tỉnh mièn núi phía Bắc.
 - HS viết bài theo sự HD của GV
 3dòng cỡ : 5ly
 5dòng cỡ : 2,5ly.
 GV theo dõi uốn nắn từng nét chữ cho HSs
Hoạt động 3: Chấm bài, sửa lỗi cho hs.
Nhận xét giờ học
 Chiều Thứ bảy ngày 28 /8/2010
tiết 3: ôn tập tiếng việt.
I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học về:
+ Luyện đọc các bài đã học trong tuần 2.
+ Luyện về mở rộng vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động – tính nết.
- Tìm các từ chỉ đồ vật, chỉ người, chỉ hoạt động của người.
II. Các hoạt động dạy – học
A : Luyện đọc các bài (Tuần 2)
- GV tổ chức cho học sinh đọc các bài: 
 - Ai có lỗi?
 -Khi mẹ vắng nhà.
- HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm cả lớp.
Lưu ý: + Khuyến khích HS đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
+ Sửa cho số HS đọc còn yếu.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
+ Câu chuyện “Ai có lỗi” giáo dục chúng ta điều gì?
+ Hằng ngày em làm việc gì? Kể cho các bạn nghe.
Lớp nhận xét bạn trả lời, GV chốt lại.
B :Luyện tập mở rộng vốn từ chỉ sự vật.
- HS nhắc lại thế nào gọi là từ? (Nói đơn giản).
+ Từ có thể do 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng tạo thành (từ phải có nghĩa).
- Từ chỉ sự vật (đồ vật, cây cối, người)
HS lấy ví dụ từ chỉ sự vật:
Bạn, thước kẻ, cá voi, sách, cặp, bộ đội, công nhân
GV lưu ý HS từ: cái thước, con voi, cô bộ đội) không viết lên bảng vì đây là các từ chỉ loại.
C: Thực hành.
Bài 1: Nối các nhóm từ bên trái phù hợp với tên gọi bên phải:
1,
Bác sĩ, học sinh, công nhân
Từ chỉ đồ vật
2,
Phượng vĩ, hoa hồng, bèo tây
Từ chỉ con vật
3,
Bảng, bút chì, giấy, sách, cặp
Từ chỉ cây cối
4,
Cá heo, mèo, gà, lợn rừng
Từ chỉ người
Bài 2: Tìm 10 từ chỉ sự vật
Luyện tập từ chỉ sự vật, chỉ đồ vật và đặt câu theo mẫu.
- Luyện từ chỉ sự vật.
- HS nêu ghi nhớ:
Những từ chỉ đồ vật, người, con vật, cây cối, đồ vật.
- Từ chỉ hoạt động: 
HS tìm, GV ghi bảng, nhận xét.
- Từ chỉ tính nết:
VD: Ngoan ngoãn, cần cù, trung thực, thật thà
- Luyện đặt câu:
Bước 1: HS tìm 	3 từ chỉ người.
 	3 từ chỉ đồ vật
	3 từ chỉ con vật
	3 từ chỉ cây cối.
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được
HS làm vào vở .
Chấm bài – Nhận xét.
Lưu ý HS: Viết hoa chữ đầu câu, cuối câu dùng dấu chấm.
Bài 2: Luyện đặt câu theo mẫu:
	Ai là gì?
	Cái gì là gì?
	Con gì là gì?
	Cây gì là gì?
- Tổ chức HS chơi trò chơi.
HS 1: Nêu phần đầu	Bạn Nam
HS 2: Nêu phần 2 	là một học sinh giỏi
III. Chấm chữa bài, nhận xét, sửa lỗi .
- Nhận xét giờ học
.
Hướng dẫn Tiếng Việt: 2 tiết
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách chào hỏi thầy cô, cha mẹ, bạn bè
- Luyện sắp xếp câu chuyện đúng.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Luyện cách chào hỏi:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
- Đại diện từng cặp lên thực hiện theo yêu cầu.
Bài 1: Nóilời của em theo yêu cầu sau:
+ Chào ông bà để đi học
+ Chào cô giáo, thầy giáo.
+ Chào khách đến chơi nhà.
+ Chào bạn khi gặp nhau.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét cách chào của từng cặp
- GV theo dõi, sửa sai cho HS (nét mặt, giọng nói), chào như thế nào cho lịch sự, văn hóa.
* Nhắc nhở HS khi gặp người trên chúng ta phải chào hỏi như thế nào? Gặp bạn bè chào như thế nào?
Bài 2: Trò chơi.
- GV tổ chức cho các bạn chơi sắm vai:
	1 HS đóng vai khách hoặc
	1 HS đóng vai chào
Nhận xét khen HS biết ứng xử hay.
Tiết 2:
Luyện sắp xếp câu chuyện đúng thứ tự.
- HS biết sắp xếp lại câu chuyện theo trình tự, đọc hoặc kể lại chuyện.
- Biết lập danh sách các bạn theo thứ tự bảng chữ cái đã học.
Hoạt động 1: Sắp xếp lại câu chuyện.
- Củng cố lại bài 2 SGK (tuần 3).
+ HS sắp xếp câu chuyện “Chim gáy và kiến”
+ Nhiều HS sẽ kể lại trình tự là: b, d, a, c.
Lớp nhận xét.
- GV đưa ra câu chuyện “Cây khế” chưa theo trình tự.
- HS tự sắp xếp lại và kể lại cho đúng trình tự câu chuyện.
Hoạt động 2: Củng cố, lập danh sách.
- GV giao việc: Mỗi em lập danh sách tổ của mình (tổ có 4 – 5 bạn).
- HS thảo luận nhóm giới thiệu về mình cho các bạn trong nhóm nghe. 
- Tự sắp xếp tên các bạn của mình theo trình tự a, b, c
III. Chấm bài: - Nhận xét khen số HS viết đẹp đầy đủ thông tin.
Hướng dẫn Tiếng Việt: Luyện đọc và luyện viết
I. Mục tiêu; - Củng cố đọc các bài trong tuần đã học, giúp HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng tiến tới đọc hay.
Luyện đọc hiểu “”.
II. Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong tuần:
- Hướng dẫn cho HS lần lượt đọc từng bài (SGK) (Đọc đoạn -> đọc bài).
+ GV sửa lỗi: Đọc ngắt nghỉ, tốc độ, giọng đọc
+ Tổ chức HS đọc phân vai.
Yêu cầu đọc đúng lời và giọng của từng nhân vật.
Ví dụ: Lời của thầy giáo: Đọc ân cần, vui vẻ, thân mật, giọng Hà thì ngây thơ, hồn nhiên
Hoạt động 2: Củng cố nội dung bài.
- HS đ

File đính kèm:

  • docgiao an tang buoi lop3 ca nam.doc