Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tuần 6 - Tiết 1, 2 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài Bài tập làm văn

HĐ 3/ Làm việc cá nhân:

-GV hướng dẫn HS từng nội dung: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.

- GV kết luận theo từng nội dung:

.Ý kiến đúng: a,b,đ. Ý kiến sai:c,d,e.

-Tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì?

-GV nhận xét .

 

docx27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tuần 6 - Tiết 1, 2 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài Bài tập làm văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động của HS
A/ KTBC: Yêu cầu HS nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu điều có chức năng riêng của nó, vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu có ích lợi gì. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học. Ghi tựa
2/ Thảo luận cả lớp
 Cho học sinh cả lớp trả lời:
+ Tại sao chúng ta can phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
-GV yêu cầu HS trả lời.
-GV nhận xét kết luận: Gữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu tránh bị nhiễm trùng.
3/ Quan sát và thảo luận:
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+Chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+Tại sao hằng ngày chúng ta can phải uống đủ nước?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV KL: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ ,khô thoáng và luôn giữ vệ sinh thân thể để đảm bảo giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Liên hệ: GV yêu cầu HS liên hệ xem em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót.
4/ Củng cố. Dặn dò: 
 GV nhận xét tiết học. 
 Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo “Cơ quan thần kinh”.
-2 HS nêu.
-HS thảo luận theo cặp.
-Một số cặp HS trình bày.
-HS nhắc lại kết luận
-HS thảo luận.
-Đại diện vài nhóm trình bày.
-Nhắc lại KL.
GD: Thường xuyên tắm rửa bằng nước sạch, thay quần áo hàng ngày, không nên mặc quần áo ẩm ướt. Phải uống đủ nước
-HS trình bày ý kiến cá nhân.
.
Tiết 4
Mơn tốn
Bài
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I/Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia ).
 - Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
 - Bài tập cần làm: 1; 2a; 3 
II/Đồ dùng: Bảng phụ. 
III/Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ HS
1
4
A/ KTBC: 1HS làm BT 3/27, cả lớp làm bảng con Tìm của: 20cm, 12kg 
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được làm quen với dạng mới Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
2/ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 
-Giáo viên nêu phép tính 96 : 3 = ?
-HS gấp SGK.
-GV đặt tính rồi cho HS thực hiện bằng miệng, GV vừa ghi lên bảng. Chẳng hạn:
. 9 chia 3 được 3, viết 3.
. 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng o.
. Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
3/ Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
-Gv hướng dẫn chia phép tính đầu.
-HS làm các câu còn lại trên bảng con.
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 2:
-GV cho HS nhắc lại cách tính.
-Cho HS làm ý đầu. 1/3 của 69 là: 23
-Cả lớp làm vào vở.
36 quả
quả?
-GV chấm chữa bài vài em.
1
3
Bài 3: 
-HS đọc bài toán. 
-GV tóm tắt hướng dẫn HS :
-HS làm vào vở, vài em làm bảng nhóm.
GV nhận xét, sửa chữa
4/ Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại ND tiết học, Dặn dò HS về nhà làm bài và chuẩn bị tiết luyện tập.
-HS khá, giỏi nêu cách thực hiện.HSY nhắc lại
-HSY nhắc lại cách tính
 -HS Giỏi nêu cách tính vd: Tìm của 69kg ta lấy 69 chia cho 3. 
-GV hướng dẫn phân tích, tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
.
Tiết 5
Mơn khơmer
Bài
GV dạy chuyên dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 09 năm 2014
Tiết 1
Mơn tập độc
Bài
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
 - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (trả lời được các CH 1, 2, 3 )
- HS khá, giỏi thuộc một đoạn văn em. 
II/ Đồ dùng : 
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần luyện đọc, tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ HS
A/ Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra bài “Bài tập làm văn?”, 3 em lên kể từng đoạn, một em kể đoạn 1, một em kể đoạn 2, em khác kể đoạn 3. HS khác nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV: nhận xét.
B/ Bài mới:
a/ Giới thiệu ( Khám phá)
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Hỏi: Tranh vẽ những gì? Trong bài học hơm nay các em sẽ thấy được những hồi tưởng đẹp đẽ của tác giả như thế nào? -Ghi tựa bài.
b/ Giáo viên đọc mẫu lần 1.
1/ Luyện đọc 
a/ HS đọc từng câu nối tiếp nhau:
- Yêu cầu từng HS nối tiếp nhau mỗi em 1câu
b/ HS đọc đoạn trước lớp:
* GV hướng dẫn chia đoạn:
+ GV nêu: Em hãy cho biết bài này chia thành mấy đoạn?
–HS phát biểu: chia làm 3 đoạn.
+GV chốt lại:
Đoạn 1: Từ đầu . Quang đãng.
Đoạn 2: Từ Buổi mai hơm ấyđi học.
Đoạn 3: Cịn lại.
*Học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, mỗi HS 1 đoạn (tiếp tục chỉnh sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ).
+ nảy nở: phát sinh, phát triển.
+ lắm lần: rất nhiều lần.
+quãng trời: 
* Luyện đọc câu khĩ:
- GV đưa bảng phụ:
 Tơi quên thế nào được/ những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi/ như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.//
-GV đọc mẫu.
-1,2 HS luyện đọc lại câu trên.
c/ Học sinh đọc đoạn trong nhĩm : đọc theo nhĩm đơi 
d/ Đọc đồng thanh:
-GV chia nhĩm HS đọc
2/Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1HS nêu câu hỏi 1: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 , 1 HS đọc thành tiếng - Trả lời câu hỏi.
Câu 2: - 1HS nêu câu hỏi: Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh cĩ sự thay đổi lớn?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhĩm đơi, 1 HS đọc thành tiếng - Trả lời câu hỏi .
Câu 3: 
- 1HS nêu câu hỏi: Tìm những hình ảnh nĩi lên sự rụt rè, bỡ ngỡ của đám học trị trong ngày tựu trường?
-HS trả lời.
Hỏi: Bài học nĩi về điều gì?
-Vài em trả lời.
-GV chốt lại nội dung: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trường.
3/ Luyện đọc lại
* GV đọc mẫu lần 2.
* Tổ chức cho HS luyện đọc trên bảng phụ, GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
-Tổ chức thi đọc: 2 cặp thi đọc – nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dị 
-HS nêu lại nội dung và ý nghĩa.
-Luyện đọc thêm ở nhà, chuẩn bị tiếp bài “Trận bĩng dưới lịng đường ”
-GV nhận xét tiết học.
-Quan sát tranh dự đốn câu trả lời
-GV chữa lỗi phát âm cho HS
-GV hướng dẫn đọc
-HSG đọc mẫu
-HSY nhắc lại
-GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm cĩ HS đọc yếu.
-GV Giúp đỡ các nhĩm yếu
 -GV theo dõi giúp nhĩm yếu.
-HSY nhắc lại nội dung.
..
Tiết 2
Mơn đạo đức
Bài
Tự làm lay việc của mình (T2) - KNS
I/Mục tiêu:
 Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
HS khá, giỏi: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
 * KNS: HS biết phê phán đánh giá những thái độ việc làm thể hiện sự ỷ nại, khơng chịu tự làm lấy việc của mình. Biết tự ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình và cĩ kế hoạch tư làm lấy việc của mình.
 +PP/KT: Thảo luận. Đĩng vai xử lí tình huống.
II/Đồ dùng:
 GV: Tranh vẽ VBT phóng to
 HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A/ KTBC: GV cho HS làm miệng BT2. GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài: Tự làm lấy việc của mình tiết-2
2/ Các hoạt động:
*HĐ 1/ Liên hệ thực tế:
 - Yêu cầu HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm.
- GV kết luận: làm bài tập thầy giao về nhà, giặt quần áo, .
*HĐ 2/ Đóng vai:
 -Yêu cầu HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.
- Yêu cầu các nhóm đóng vai.
-GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV kết luận.
KNS: Biết tự ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình và cĩ kế hoạch tư làm lấy việc của mình.
KT: Đĩng vai xử lí tình huống.
*HĐ 3/ Làm việc cá nhân:
-GV hướng dẫn HS từng nội dung: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
- GV kết luận theo từng nội dung:
.Ý kiến đúng: a,b,đ. Ý kiến sai:c,d,e.
-Tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì?
-GV nhận xét .
3/ Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: “ Quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em”
- HS nêu yêu cầu của bài.
-HS nêu những công việc mình tự làm, thực hiện công việc đó bằng cách nào.
-HS nêu yêu cầu
-HS thảo luận theo nhóm tình huống SGK. 
-Các nhóm cử đại diện 2 em lên đóng vai, em khác bổ sung.
GD: Chăm ngoan , học giỏi , luôn có ý thức tự giác làm tất cả những việc mình có thể làm được. Vệ sinh sạch sẽ nhà ở.
-HS đọc thầm các ND rồi trả lời.
..
Tiết 3
Mơn thể dục
Bài
GV dạy chuyên dạy
..
Tiết 4
Mơn tốn
Bài
Luyện tập
I/Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. ( chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: 1; 2; 3
II/Đồ dùng: bảng phụ, VBT.
III/Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ HS
1
5
A/ KTBC: 1 HS làm BT3/28; cả lớp làm bảng con, Tìm của 20m; 15l
B/ Bài mới:
1/ GTB: Nhằm củng cố về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài Luyện tập.
2/ Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu.
-Cả lớp làm bảng con.
-GV chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
-Cho HS nhắc lại qui tắt tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Cho HS làm vào vở nháp.
-3 em lên bảng chửa bài.
-GV chữa bài.
Bài 3: 
-Một HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm.
GV HD làm vào vở.
-HS làm vở, 2 em làm bảng nhóm.
-GV chấm chữa bài.
3/ Củng cố -Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về xem lại các bảng chia chuẩn bị bài Phép chia hết và phép chia có dư.
-HS khá, giỏi nêu cách chia.
GV theo dỏi hỗ trợ HS yếu
-HSG nhắc lại qui tắt.
-HSY nhắc lại
-GV hướng dẫn HS bằng sơ đồ:
 84 trang
 ? trang
-GV giúp đỡ HSY
Tiết 5
Mơn mỹ thuật
Bài
 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUƠNG
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu thêm về trang trí hình vuơng.
 - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
 - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. 
 - HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối tô màu đều, phù hợp. 
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số đồ vật cĩ dạng hình vuơng như: Khăn vuơng, gạch hoa, và các bài vẽ
 trang trí hình vuơng
 - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu: Bài học giúp các em hiểu thêm về trang trí hình vuơng. Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
2/ Các hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - Giới thiệu đồ vật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Cách trang trí ở các đồ vật dạng hình vuông và các bài tập trang trí hình vuông như thế nào?
 + Hoạ tiết nào thường dùng để trang trí hình vuông?
 + Hoạ tiết được vẽ và sắp xếp như thế nào?
 + Màu của hoạ tiết và màu nền được vẽ như thế nào?
 - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào đồ vật và các bài vẽ trang trí hình vuơng. 
b/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
c/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố-dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2014
Tiết 1
Mơn luyện từ và câu
Bài
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu.:
 - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( BT 1 ).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT 2 ). 
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi sẵn BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ HS
A/ KTBC: 1 HS làm BT3/43, 1 HS làm BT4/43. 
 GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Gắn liền với chủ điểm trường học bài học hôm nay các em sẽ biết thêm một số vốn từ về trường học. Dấu phẩy. Ghi tựa.
2/ Bài tập:
 Bài tập 1: 
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc từng nội dung gợi ý. 
-Yêu cầu các nhóm lắng tai nghe, trả lời
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm ( Nếu đúng thì ghi được 10 điểm , nếu sai đội khác sẽ giành quyền trả lời hoặc cho đến khi giáo viên tuyên bố đáp án thì chuyển sang câu hỏi khác )
-Giáo viên tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc , yêu cầu học sinh thực hiện nhanh vào VBT
? Tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề nhà trường?
-GV nhận xét.
Bài tập 2 : 
 -HS tự nêu yêu cầu, sau đó đọc các đoạn văn.
-Yêu cầu HS tự lấy viết chì điền vào vở BT
-Vài em lên bảng điền trên bảng phụ. 
-GV nhận xét.
3/ Củng cố -Dặn dò: 
 HS nhắc lại bài học, nhắc nhở HS tìm thêm từ ngữ về trường học.
-GV hướng dẫn
-HS khá, giỏi nêu một số từ.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm
-GV đến từng bàn giúp đỡ HS yếu.
-HS yếu, kém đọc lại đoạn văn.
Tiết 2
Mơn chính tả
Bài
Nhớ lại buổi đầu đi học
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo ( BT 1 ).
- Làm đúng BT2, 3b 
 II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
hoạt động dạy học
Hỗ trợ đặc biệt
A. KTBC
- Cả lớp viết bảng con: lúng túng, bảo bạn, ngạc nhiên, hơm sau.
- Đặt trên chữ in đậm thanh hỏi hay thanh ngã.:
+cười hớn hơ
+Ai cung như tre lại.
+Tiếng trống trường giĩng gia.
- Nhận xét KTBC.
B. BÀI MỚI;
1. Hướng dẫn chuẩn bị viết chính tả:
a. GV đọc mẫu, 2 HS đọc lại nội dung đoạn viết.
b. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Giải nghĩa từ: 
+thèm vụng: khát khao, ước muốn. 
- Hỏi: Những từ tiếng nào phải viết hoa? Vì sao?
- Hỏi: Trong đoạn chính tả cĩ những dấu câu nào được sử dụng?
-Vài HS trả lời.	
-GV nhận xét.
c. Luyện viết từ khĩ:
* Luyện viết bảng con:
+ quãng: qu + ang + thanh ngã; phân biệt: quãng/quảng 
+ ước: ươc + thanh sắc; phân biệt: ước/ướt 
+ rụt: r + ut + thanh nặng; phân biệt: rụt/rục 
* Tự luyện :
- Yêu cầu HS tự luyện vào bảng con: 2 phút
- GVNX HS tự luyện
2. Tổ chức viết bài:
- GV đọc mẫu đoạn viết lần 2.
- Chú ý HS :đầu đoạn viết cách vào 1 ơ, chữ đầu câu phải viết hoa; ngồi ngay ngắn đúng tư thế khi viết bài
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại cho HS tự dị lỗi và bổ sung
3. Chấm, chữa bài:
- HS đổi vở sốt lỗi,Gv chấm bài
- GV nhận xét lỗi chung.
4. Luyện tập:
Bài 2: 
- 1 HS nêuYC trong SGK
-GV nhắc lại yêu cầu: Điền vào chỗ trống vần eo hay oeo.
-Cả lớp làm bài.
-GV chọn ra 3 nhĩm thi điền đúng nhanh.
-Cả lớp nhận xét chọn ra nhĩm nhanh nhất, điền đúng nhất.
-GV chốt lại: nghèo-ngoèo-nghẽo-ngoẹo.
Bài 3a:
 -HS nêu yêu cầu SGK.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, vài em điền trên bảng phụ.
-GV chữa bài và nêu nhận xét.
-Chốt lại: siêng năng-xa-xiết.
b) HD HS làm trong giờ tự học.
5. Nhận xét- dặn dị:
-GV nhận xét bài chính tả.
-Nhắc nhở HS yếu về nhà luyện viết thêm.
-Dặn dị HS chuẩn bị bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”.
-HSY dộc lại từ tiếng khĩ.
-HSG phân tích từ:quảng, ước, rụt.
-HSY nhắc lại
-GV theo dõi giúp đỡ HSY.
Tiết 3
Mơn TNXH
Bài
Cơ quan thần kinh
I/Mục tiêu::
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ.
II/Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H 26, 27 SGK. Phiếu giao việc. 
HS :SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Yêu cầu HS TL: Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu cần làm gì? 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay giúp các em: được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ. –Ghi tựa “Cơ quan thần kinh”
2/ Quan sát:
-Yêu cầu HS kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
- GV nhận xét.
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh.
- GV giảng về vai trò của não, tuỷ sống các dây thần kinh và các giác quan.
3/ Thảo luận nhóm:
GV nêu yêu cầu.
-Nêu Vai trò của tủy sống?
-Vai trò của các giác quan và các dây thần kinh?
-Điều gì xảy ra nếu tủy sống và não bị hỏng?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
GV kết luận: Não và tỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
4/ Củng cố, dặn dò
 -Nhắc lại nội dung bài học.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-HS chỉ vào sơ đồ, HS khác nhận xét. Sau đó chỉ vào cơ thể của mình.
-HS thảo luận nhóm .
-Đại diện các nhóm trình bày.
.
Tiết 4
Mơn tốn
Bài
 Phép chia hết và phép chia có dư.
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. 
 - Biết số dư bé hơn số chia.
- Bài tập cần làm: 1; 2; 3 
II/ Đồ dùng: 
 Các tấm bìa có chấm tròn, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy học
Hỗ trợ HS
A/ KTBC: Một HS lên bảng làm BT3/28, cả lớp làm bảng con: 46:2; 33:3,
GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ GTB: “Phép chia hết và phép chia có dư” 
-Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư 
2/HD thực hiện phép chia:
* Phép chia hết:
 -Giáo viên đưa ra ví dụ : Có 8 chấm tròn , chia đều thành 2 nhóm, hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
? Còn thừa chấm tròn nào không? 
žVậy 8 : 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
-Viết: 8 : 2 = 4
-Đọc: Tám chia hai bằng bốn
* Phép chia có dư:
- Chia 9 que tính ra làm hai phần.
-Vậy 9 chia 2 được mấy dư mấy:
: 2 được 4 dư 1 , ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
-Viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1)
-Nói: Chín chia hai bằng bốn dư một.
-Hướng dẫn học sinh đặt tính.
-Giáo viên nhận xét, củng cố lại.
 3/ Thực hành:
2
 0
1222
6
1222
* Bài 1: HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn mẫu :
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Cả lớp làm vào bảng con.
* Bài 2 : HS nêu yêu cầu : điền Đ/S
-GV HD mẫu.
-GV nhận xét, yêu cầu HS làm vở nháp các câu còn lại.
-GV vhấm chữa bài.
1
2
* Bài 3 : cá nhân
-Yêu cầu HS khoanh vào sách số ô tô trong hình.

File đính kèm:

  • docxgiao an tuan 6 lop 3.docx