Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9: Tiết (25): Tập đọc - Kể chuyện - Bài: Ôn tập - Kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiếp)

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về: Con người và sức khỏe cơ quan hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, và thần kinh, cấu tạo ngoài , chức năng, giữ vệ sinh

- Biết không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ.

 - HS : SGK

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9: Tiết (25): Tập đọc - Kể chuyện - Bài: Ôn tập - Kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đọc thêm Tuần 3- 4
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu tên từng bài tập đọc . 
	- HS : Vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Kiểm tra tập đọc : Khoảng 4- 6 HS trong lớp 
- Gv gọi HS nối tiêp và kế tiếp bốc thăm và- xem bài khoảng 1 phút.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
- GV nhận xét – ghi điểm .
c. Hướng dẫn bài tập :
 - Trong khi các HS đọc bài KT thì dưới lớp đọc bài đọc thêm của tuần 3 & 4 và trả lời các câu hỏi ở SGK 
 Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân - làm vào nháp 
- GV phát giấy cho 5 HS làm 
- HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp và đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: Bố em là công nhân nhà máy điện. Chúng con là những học trò chăm ngoan.
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập + cả lớp đọc thầm 
- GV: BT này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục. 
- GV giải thích: ND phần kính gửi em chỉ cần viết tên trường (xã, huyện)
HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS làm bài -> GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- GV gọi HS đọc bài
- 4-5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp - HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
	4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại ND bài học?
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 9: Tiết 9: Âm nhạc 
	Bài : ễn tập 3 bài hỏt: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gỏy
I. Mục tiêu:
 	- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 3 bài hỏt.
 	- Biết vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
	- Tập biểu diễn cỏc bài hỏt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: - Nhạc cụ quen dựng, một số nhạc cụ gừ..
	 - HS : Đọc chuẩn lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hỏt Đếm sao 2 HS. GV nhận xét. - Hỏt bài : Bài ca đi học ( 2 HS )
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt “Bài ca đi học”
- Yờu cầu HS hỏt lại bài cú gừ đệm theo nhịp ở lần 2. 
- NX, sửa sai.
- Hỏt đồng ca cú gừ đệm.
- Sửa sai.
- Yờu cầu HS hỏt cú vận dộng phụ hoạ.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lờn hỏt cú nhạc đệm.
- HS hỏt cú phụ hoạ (Nhúm, cỏ nhõn)
- Sửa sai.
- Lờn bảng biểu diễn lại bài hỏt 1, 2 lần.
- GV nhận xột, tuyờn dương 
- Từng nhúm, cỏ nhõn biểu diễn. 
Hoạt động 2: ễn tập bài “Đếm sao” 
- Yờu cầu HS hỏt lại bài cú gừ đệm theo nhịp ở lần 2. 
- NX, sửa sai.
- Yờu cầu HS hỏt cú vận động phụ hoạ.
- NX, sửa sai.
- Hỏt đồng ca cú gừ đệm.
- Sửa sai.
- HS hỏt cú phụ hoạ(Nhúm, cỏ nhõn)
- Sửa sai.
- GV cho HS chơi trũ chơi kết hợp hỏt theo cỏc õm ( A, U, Y, LA) ở lần 2.
- Hỏt đồng ca, tổ, nhúm.
- GV nờu cỏch chơi, HD học sinh cỏch chơi
- HS chỳ ý nghe 
- HS chơi trũ chơi
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
- Sửa sai.
Hoạt động 3: ễn tập bài “ Gà gỏy”
- Yờu cầu HS hỏt cú gừ đệm theo nhịp ở lần 2. 
- NX, sửa sai.
- Hỏt đồng ca cú gừ đệm.
- Sửa sai.
- Yờu cầu hỏt cú vận động phụ hoạ.
- NX, sửa sai.
- Cho HS hỏt theo cỏch nối tiếp từng cõu.
- Hỏt đồng ca, tổ, nhúm.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
N1: Hỏt cõu 1
N2: Hỏt cõu 2
N3: Hỏt cõu 3
- Cả 3 nhúm cựng hỏt cõu 4
- HS hỏt đồng ca.
- GV nhận xột , sửa sai 
- Sửa sai.
 	4. Củng cố- Dặn dò : 
- Hỏt lại 3 bài hỏt (cả lớp hỏt)
 - GV đệm đàn cho học sinh đứng ra đầu bàn hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Về hỏt thuộc bài hỏt và phụ hoạ cho bài hỏt.
Tuần 9 : Tiết 17: Tự nhiên xã hội .
 	 Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
I. Mục tiêu: 
Giúp HS Khắc sâu kiến thức về: Con người và sức khỏe cơ quan hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, và thần kinh, cấu tạo ngoài , chức năng, giữ vệ sinh
- Biết không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập: 
	Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia nhóm 
- Lớp chia làm 6 nhóm 
- GV cử 6 HS làm giám khảo 
- 6HS 
- Bước 2: Phổ biến cách chơi va luật chơi 
- HS chú ý nghe 
- Nêu cách tính điểm 
- Bước 3: Chuẩn bị 
- GV cho các đội hội ý 
- HS các đội hội ý 
- GV + ban giám khảo hội ý 
- GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK?
- Bước 4: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi:
- GV khống chế trò chơi 
- Bước 5: Đánh giá tổng kết 
- BGK công bố kết quả chơi 
	Hoạt động 2: Vẽ tranh
*Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý,
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh 
- HS nghe 
- Bước 2: Thực hành 
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
Bước 3: Trình bày kết quả 
- Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm 
* Kết luận : Không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý, 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 6 tháng 10 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013. 
	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
Tuần 9: Tiết 27: Tập đọc.
 Bài: Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng. (T4) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiểm tra lấy điểm đọc: ( Yêu cầu như tiết 1)
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng 4-> 6 HS : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc . Luyện đọc bài đọc thêm Tuần 4-5
(HSKG tốc độ đọc mức trên 55tiếng / phút). 
2. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai, là gì ?(BT2)
3. Nghe - viết đúng, trình bày sạch sễ, đúng quy định bài chính tả,(BT3) .
 Mức độ tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. 
 (HSKG tốc độ viết trên 55 chữ/ 15 phút.). 
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu tên từng bài tập đọc . 
	- HS : Vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm? à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Kiểm tra tập đọc : Khoảng 4- 6 HS trong lớp 
- Gv gọi HS nối tiêp và kế tiếp bốc thăm và- xem bài khoảng 1 phút.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
- GV nhận xét - ghi điểm .
c. Hướng dẫn bài tập :
 -Trong khi các HS đọc bài thì dưới lớp đọc bài đọc thêm của tuần 4 & 5 và trả lời các câu hỏi ở SGK 
Ôn về phép so sánh
- Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em" và " Mẹ vắng nhà ngày bão"? 
- HS nêu:
+ Tay - hoa; tóc ánh mai răng - hoa nhài 
- HS khác nhận xét xét 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
- HS ghi vào vở lời giải đúng 
	4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại nội dung bài ?
	- GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 9 : Tiết 43: Toán
 	 Bài: Đề - ca - mét.	Héc - tô - mét
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét Héc - tô - mét.
- Biết quan hệ giữa Đề - ca - mét Héc - tô - mét
- Biết đổi từ Đề - ca - mét Héc - tô - mét ra mét.
 (Làm các bài tập: Bài 1(dòng 1,2,3); bài 2(dòng 1,2); bài 3(dòng 1,2).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK 
	- HS : Vở, bảng, phấn, nháp. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
* 1km = ? m (1 HS nêu) -> HS + GV nhận xét. 	
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập: 
Hoạt động 1: giới thiệu Đề - ca - mét và Héc- tô- mét
- GV hỏi 
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 
- Mi li mét, xăng ti mé; mét, ki lô mét
- GV giới thiệu về dam 
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về hm
- Héc - tô - mét kí hiệu là km 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100m 
- Nhiều HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đẫ học 
Làm (dòng 1,2,3);
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
 1 hm = 100 m
Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
- GV nhận xét chung 
Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
Làm (dòng 1,2);
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào vở
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung 
9 dam = 90 m 
Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
Làm (dòng 1,2,3);
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
	4. Củng cố - Dặn dò: Nêu ND bài (1 HS)
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 9: Tiết 18 : Tự nhiên xã hội 
 Bài : Ôn tập - Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức về: Con người và sức khỏe cơ quan hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, và thần kinh, cấu tạo ngoài , chức năng, giữ vệ sinh
- Biết không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình trong SGK - 36 - Phiếu rời, giấy bút vẽ.
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học. 
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập: 
	Hoạt động 1: Vẽ tranh
* Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý,
* Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV yêu cầu mỗi nhóm, chọn nội dung để vẽ tranh 
- HS nghe 
- Bước 2: Thực hành 
- Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận đưa ra ý tưởng vẽ.
- GV cho HS thực hành
- GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. 
VD: Đề tài: Phòng chống ma tuý. 
Bước 3: Trình bày kết quả 
- Các nhóm treo sản phẩm -> đại diện nêu ý tưởng của bức tranh do nhóm mình vẽ 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét - tuyên dương và cho điểm 
* Kết luận : Không sử dụng các chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý, 	
	Hoạt động 2: Hỏi - đáp(nếu còn thời gian) 
	Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để cơ quan hô hấp nhiễm lạnh
	Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?
- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
	Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
	Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người
	- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 	
	4. Củng cố- Dặn dò: 
	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tuần 9: Tiết 27: Tự học
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 5 tháng 10 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013. 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
Toán (Tăng cường)
tiết 18 : ôn Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn luyện, củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 
 - HS thực hiện thành thạo các dạng toán trên.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm. 
 - HS: phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
*Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài, nêu kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Bài giúp ta củng cố kiến thức gì?
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
- Bài giúp ta củng cố kiến thức gì?
*Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 4: Gọi HS đọc đầu bài, phân tích, nêu cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Bài hôm nay chúng ta củng cố nội dung kiến thức gì??
- GV nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, nêu kết quả:
a, 43m 27cm =43,27m
b, 8dm 3cm = 8,3dm
c, 4dm 3mm = 4,03dm
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét:
a. 67 tấn 520 kg = 67,520 tấn
b. 562kg = 5,62 tạ
c. 2 tấn 45kg = 2,045 tấn
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con:
a, 63cm = 0,63m 63cm2 = 0,0063m2
b, 2m 3cm = 2,03m 2m2 3cm2 = 2,0003m2
c, 345m = 0,345km 345m2 = 0,0345 ha
- HS đọc đầu bài, làm bài, chữa bài :
 Bài giải
 Đổi 4 tấn 256kg = 4256kg
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng thứ nhất là: 4256 : (2 + 5) x 2 = 1216 (kg)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng thứ hai là:
 4256 - 1216 = 3040 (kg)
 Đáp số: 1216 kg và 3040 kg
- HS trả lời.
- HS nghe.
Tuần 9: Tiết 44: Toán
 	 Bài: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụngkm - m ; m - mm. 
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. 
(Làm các bài tập: Bài 1(dòng 1,2,3); bài 2(dòng 1,2,3); bài 3(dòng 1,2).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK Kẻ sẵn một bảng có các dòng, cột nhưng chưa viết chữ số và số
HS : Vở , bảng, phấn, nháp. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 1 dam = ?m 1hm = ?dam (1 HS nêu) -> HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động học tập: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: HS nắm được các ĐV đo và mối quan hệ của các đơn vị 
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 	
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 1 dm= 10cm
- Dau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 
 1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m
- GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm 
- Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp 
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài 
Hoạt động 2:Thực hành 
* Bài 1: (dòng 1-2-3) GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm vào vở- nêu miệng kết quả 
- Gọi HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
* Bài 2: (dòng 1-2-3) GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
8hm = 800 m
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 3: (dòng 1 - 2) HS làm được các phép tính với số đo độ dài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính 
25m x 2 = 50m 
- HS làm vào vở - đọc bài làm 
- HS nhận xét 
15km x 4 = 60km; 3 cm x 6 = 204 cm
- GV nhận xét 
36 hm : 3 = 12 km; 70km : 7 = 10 km
	4. Củng cố-Dặn dò: 
 - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài ? 2 HS
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 9: Tiết 9 : Luyện từ và Câu 
 	Bài : Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng. (T5) 
I. Mục tiêu: 
1. * Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như tiết 1 )
 (HSKG tốc độ đọc mức trên 55tiếng / phút, viết trên 55 chữ/ 15 phút).
 Luyện đọc bài đọc thêm Tuần 5- 6
2. Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(BT2)
3. Đặt được 2-3 câu theo đúng mẫu Ai, là gì ?(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu tên từng bài tập đọc .Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2: Giấy A4
 - HS : Vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 	
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Kiểm tra tập đọc : Khoảng 4- 6 HS trong lớp 
- Gv gọi HS nối tiêp và kế tiếp bốc thăm và- xem bài khoảng 1 phút.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài theo phiéu bốc thăm 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo dục tiểu học .
- GV nhận xét – ghi điểm .
c. Hướng dẫn bài tập:
 -Trong khi các HS đọc bài thì dưới lớp đọc bài đọc thêm của tuần 5 & 6 và trả lời các câu hỏi ở SGK 
Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc theo yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn 
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài 
- 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản di không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm việc cá nhân 
- GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm 
- HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
- GV nhận xét 
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. Mẹ dẫn tôi đến trường
	4. Củng cố - Dặn dò: Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 9: Tiết 9: Tập viết 
 	Bài: Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng. (T6) 
I. Mục tiêu: 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điể

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 9 20142015 chuan TUNG.doc