Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS :

- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.

- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hco HS.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu nhiều HS lúng túng cho học sinh thảo luận cặp. 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Dặn hộc sinh học thuộc bảng nhân, chia 7.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- HS Yếu thực hiện SGK - HS khá giỏi nối tiếp nêu các VD tương tự. 
a.
7 x 8 = 56
56 : 7 = 8
7 x 9 = 63
63 : 7 = 9
7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
7 x 7 = 49
49 : 7 = 7
- Tích chia cho thừa số thứ nhất thì được kết quả là thừa số thứ 2 và ngược lại.
b.
70 : 7 = 7
63 : 7 = 9
14 : 7 = 2
28 : 7 = 4
42 : 6 = 7
42 : 7 = 6
30 : 6 = 5
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
18 : 2 = 9
27 : 3 = 7
56 : 7 = 8
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu - Thực hiện bảng con
- Học sinh trung bình yếu làm bài 2 trong sách.
28
7
28
 0
4
35
7
35
 0
5
21
7
21
 0
3
14
7
14
 0
2
42
7
42
 0
6
42
6
42
 0
7
25
5
25
 0
5
49
7
49
 0
7
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc bài
- Cô giáo chia 35 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 học sinh
- Chia được bao nhiêu nhóm
- Thực hiện vào vở ô ly
- Một học sinh làm bảng nhóm 
Bài giải
Chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5 (nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- HS quan sát vào SGK
- Nêu yêu cầu.
- Nêu Muốn tìm được số mèo phải biết có tất cả bao nhiêu con mèo (bằng cách đếm) sau đó lấy tổng số mèo có trong hình để chia cho 7.
- Học sinh xung phong đọc.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3,4 GV buổi 2 dạy
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 29/10/2013
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 31/10/2013
	Tiết 1:Thể dục 
Bài 16. ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
 (Tiết 16) 
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Hs đã biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Biết cách chơi trò chơi"Chim về tổ". 
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Ôn trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
2. Kĩ năng:
Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi trò chơi, tham gia chơi đúng luật.
3.Thái độ 
 Hs tích cực luyện tập.Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài
Phần mở đầu :
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
2.Phát triển bài
* Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số
 Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV quan sát uốn nắn 
*Chơi trò chơi
 Chơi trò chơi : Chim về tổ 
- GV nhắc cách chơi và luật chơi
 3.Kết luận
- Thả lỏng, đi chậm vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống lại bài
Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
 Khởi động : 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
 . Trò chơi kéo cưa lừa sẻ 
- ĐHTT:
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
 - HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy.
- HS chơi thử 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi chính thức.
- ĐHKT:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 2.Toán
Tiết 39: TÌM SỐ CHIA
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Biết tên gọi các thành phần của phép chia
- Biết cách tìm số chia chưa biết.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
 + Biết tên gọi các thành phần của phép chia.
 + Biết tìm số bị chia chưa biết. 
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 SGK – Trang 39
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Điền số thích hợp vào ô trống
14
:
=
2
21
:
=
3
42
:
=
6
70
:
=
7
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn tìm số chia
+ Mỗi nhóm có mấy hình vuông?
+ Ta có phép tính như thế nào?
- Ghi bảng: 
6
:
2
=
3
Số bị chia
Số chia
Thương
+ Trong phép chia này các số 6, 2, 3 được gọi là gì?
- Che số 2 (số chia). Nếu ta đã biết số bị chia và thương, mà muốn tìm số chia của phép tính trên ta làm như thế nào?
- Ghi: 2 = 6 : 3
- Vậy ai có thể tìm được số chia trong phép tính sau: 8 : .. = 2
- Vậy nếu ta thay số chia chưa biết bằng chữ x thì ta có cách trình bày phép tính này như thế nào?
- Ghi: 6 : x = 3
- Nhận xét, đánh giá
- KL và ghi: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Bài 1: Tính nhẩm.
Học sinh TB, yếu làm bài trong sách.
Học sinh khá giỏi tự nghĩ các phép tính rồi viết vào nháp.
+ Em có nhận xét gì về hai phép tính trong từng cột?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tìm x:
12 : x = 3
42 : x = 6
27 : x = 3
36 : x = 4
 x : 5 = 4
x x 7 = 70
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Dành cho HSKG
Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được:
a. Thương lớn nhất khi số chia bằng 1
b. Thương bé nhất khi số chia bằng chính số bị chia và bằng 7
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Lấy 6 hình vuông, chia đều thành 2 nhóm. Mỗi 3 hình vuông
- 6 : 2 = 3 HS Đọc
- HS nêu - Nhận xét
- Ta lấy 6 : 3 = 2
- Nêu số chia của phép tính trên là 4 vì 8 : 2 = 4 - Nhận xét
- Lấy một ví dụ khác
- HS nêu - thực hiện bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
6 : x = 3
 x = 6 : 3 
 x = 2
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện vào SGK 
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
28 : 7 = 4
28 : 4 = 7
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6
21 : 3 = 7
21 : 7 = 3
- HS nêu yêu cầu .Thực hiện bảng con, bảng lớp, vở ô ly
12 : x = 3
 x = 12 : 3
 x = 4
42 : x = 6
 x = 42 : 6
 x = 7
27 : x = 3
 x = 27 : 3
 x = 9
36 : x = 4
 x = 36 : 4
 x = 9
 x : 5 = 4
 x = 4 x 5
 x = 20
x x 7 = 70
 x = 70 : 7
 x = 10
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Trao đổi theo cặp
- Nêu - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3. luyện từ và câu:
TiÕt 8: - tõ ng÷ vÒ : Céng ®ång
 ¤n tËp c©u: Ai lµm g×?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học bài tập đọc Các em nhỏ và cụ già.Tiếng ru thuộc chủ đề cộng đồng.Biết mâũ câu Ai là gì? ở tiết học trước.
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hco HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK.
- Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)
- Bảng lớp viết BT3 và BT4.
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
 a.ổn định tổ chức:Hát +KT sĩ số.
 b.Ôn bài cũ: 
 2 HS làm miệng các bài tập 2, 3 (tiết7)
HS cùng GV nhận xét
2. Phát triển bài
GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
GT bài - ghi đầu bài
- HS trả lời. NX. Đánh giá.
Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1
- 2HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm mẫu 
- 1HS làm mẫu 
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. 
- 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. 
+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
 Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- GV giải nghĩa từ (cật)
- HS chú ý nghe
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận: Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b.
- GV gọi HS giải nghĩa các câu tục ngữ.
- HS giải nghĩa 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS học thuộc 3 3 câu thành ngữ, tục ngữ
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 1HS nêu yêu cầu + lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở + 3HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
- Cả lớp nhận xét.
a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?
b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về 
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở.
 Ai? Làm gì?
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu BT
- 3 câu được nêu trong bài được viết theo mẫu nào?
- Mẫu câu: Ai làm gì?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài?
- 5 - 7HS đọc bài - Cả lớp nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
- mẹ bạn làm gì ?
3. Kết luận:
- Nêu lại nội dung của bài?
- 1 HS 
- Về nhà học bài.
- Đánh giá tiết học
 Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	________________________________________________________
Tiết 4.Tập viết:
Tiết 8: ÔN CHỮ HOA G
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa G theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa G, C, KH, tên riếng Gò Công, câu ứng dụng Khôn ngoan ..chớ hoài đá nhau. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng). Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng),câu ứng dụng Khôn ngoan .chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa G, C từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa G, C, Kh
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa G được viết như thế nào? Cách viết có giống chữ hoa nào không?
- Cài chữ Kh
+ Chữ ghi âm Kh được viết bởi những chữ cái nào? Khi viết chữ ghi âm Kh ta phải viết như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng
- Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp
+ Khi viết Gò Công ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu lời khuyên của câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa G (1dòng), C, Kh 1 dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: E, Ê - đê
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- Chữ hoa G, C, Kh
- Cỡ nhỏ
- Nêu - Nhận xét, bổ sung
- Đọc tên âm Kh
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng - Nhận xét
G C Kh
- HS phát biểu - Nhận xét
- Đọc: Gò Công
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Gò công
- Đọc câu ứng dụng
- Anh em trong nhà phải biết thương yêu, đoàn kết với nhau.
+ Chữ hoa K, G Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu 
- Không nối liền với nhau
- HS viết bảng: Em - Nhận xét
Khôn
Gà
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5.Âm nhạc:
- Ôn tập bài hát: GÀ GÁY
Dân ca Cống (Lai Châu) 
Lời mới: Huy Trân
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Học sinh đã được nghe bài hát: Gà gáy
Hs thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.
 I. Mục tiêu:
- Hs thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ
II. thiết bị dạy học:
1.Hát chuẩn xác và truyền cảm.
2. Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ (theo SGV trang 22)
3. Đồ dùng dạy học; 
* Nhạc cụ.Đàn oóc gan, phách , song lo
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giới thiệu bài:
Kiểm tra tư thế ngồi HS , sách vở đồ dùng 
 Ôn bài cũ:
GV cho HS nghe đàn bài hát “Gà gáy” cho HS đoán 
 BH Gà gáy là của DC nào và do ai sáng tác?
(nhận xét - đánh giá)
2. Phát triển bài:
+ Hoạt động 1; - Ôn bài hát Gà gáy
- Đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát ôn bài hát vài lần.
- Hướng dẫn hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
X x x x 
- Ôn bài tổ nhóm , dãy hát nối tiếp 
- 3 HS hát 
- Nhận xét 
+ Hoạt động 2; Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn trước lớp.
- Vừa hát vừa vận động như đã chuẩn bị.
- Cho cả lớp đứng vận động.
- Tổ vận động
- Chỉ định 1, 2 nhóm hs biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ hoạ.
+ Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Giới thiệu tên bài, tác giả sau đó cho hs nghe bản nhạc đã chọn
- Chỉ định hs phát biểu cảm nhận của mình về bản nhạc vừa nghe.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét bổ sung
3. Kết luận:
- Cho hs ôn lại BH .
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Nhận xét dặn HS về ôn bài cũ 
- Thực hiện yêu cầu GV
- Nghe và trả lời câu hỏi GV
( Gà gáy )
- Trình bày bài hát
- Ôn bài hát
- Làm theo hướng dẫn
- Hát 
- Ghi nhớ lời GV 
- Vận động phụ hoạ 
- cả lớp hát vận động
- Tổ vận động
- Hs làm theo hướng dẫn
- Tổ, nhóm thực hiện theo HD
- Nghe ghi nhớ 
- Hs phát biểu cảm nhận của mình
- lắng nghe 
 Ôn lại BH
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________________________
Ngày soạn:30/10/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 1/11/2013
	Tiết 1.Toán
Tiết 40: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7. Biết tên gọi các thành phần của phép chia và cách tìm số bị chia, số chia
- Củng cố cách tìm một thành phần chưa biết của một phép tính
- Củng cố nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 + Biết tìm một thành phần chưa biết của một phép tính.
 + Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3SGK – Trang 40
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào?
- Lấy một ví dụ và thực hiện cách tìm đó vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tìm x:
Học sinh khá giỏi tự nghĩ thêm các phép tính khác và tự làm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính.
Học sinh khá giỏi tự nghĩ thêm các phép tính khác và tự làm.
 Bài 3
Gọi HS đọc bài rồi tự làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Muốn tìm một số hạng (Thừa số) chưa biết ta làm như thế nào?
+ Để tìm Số bị chia (Số bị trừ) hoặc số chia (số trừ) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nêu - Nhận xét
- Thực hiện bảng con
a. x + 12 = 36
 x = 36 - 12
 x = 24
b. x x 6 = 30
 x = 30 : 6
 x = 5
c. x - 25 = 15
 x = 15 + 35
 x = 40
d. x : 7 = 5
 x = 5 x 7
 x = 35
e. 80 - x= 30
 x = 80 - 30
 x = 50
g. 42 : x = 7
 x = 42 : 7
 x = 6
- Nêu yêu cầu - Thực hiện bảng con, vở ô ly
x
 35
 2
70
x
 26
 4
104
x
 32
 6
192 
x
 20
 7
140
64
2
6
04
 4
 0
32
80
4
8
00
 0
 0
20
99
3
9
09
 9
 0
33
77
7
7
07
 7
 0
11
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài
- Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Trong thùng còn lại số dầu là 
36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 l dầu
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2.Chính tả: (Nhớ - Viết)
TIẾNG RU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài chính tả Tiếng ru trong tiết tập đọc
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần.
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát. Làm đúng BT 2(a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh

File đính kèm:

  • docTUẦN 8. sáng.doc