Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc- Kể chuyện: Đối đáp với vua

Mục tiêu :

- Nghe - viết đúng bài CT; trình by đúng hình thức bi văn xuôi.

- Làm đúng BT 2 a

B. Đồ dùng dạy học bảng phụ viết BT1, 2,

C. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ : 5

- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc- Kể chuyện: Đối đáp với vua, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sửa sai.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc đoạn văn 1 lượt. 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
 - Hướng dẫn HS nhận xét, GV hỏi: Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?
 - HS viết bảng con: đàn cá, đuổi nhau, leo lẻo, lâu la, chang chang, trói.
b/ GV đọc bài cho HS viết vào vở.
c/ Chấm, chữa bài: GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập CT.
Bài 1a ( 5’).
 - HS nêu yêu cầu của bài và suy nghĩ để nêu miệng lời giải đúng.
Đáp án : sáo , xiếc
 - Cả lớp nhận xét, sửa sai.
C. Củng cố, dặn dò ( 3’).
 - Viết lại những lỗi viết sai, mỗi lỗi một dòng.
 - Nhận xét.
D. Phần bổ sung
Toán
Luyện tập chung.
Sgk/120 T/g: 40 phút.
A. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn cĩ hai phép tính.
Bài 1, bài 2, bài 4
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 ( 35’). Thực hành 
Bài 1 ( 10’).Đặt tính rồi tính.
 - HS nêu yêu cầu và thực hiện các phép tính trên bảng con.
 - Gọi HS nêu lại cách thực hiện
 - GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 ( 10’).Đặt tính rồi tính 
 - HS làm vào vở, hai em làm bài trên bảng phụ.
 - Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 ( 12’). Bài tốn.
 - Gọi 2 HS đọc đề tốn. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tốn : 
+ Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn ?
+ Muốn tìm chiều dài của sân vận động hình chữ nhật em dựa vào dạng tốn gì đã học ?
- Cho HS giải bài tốn vào vở (giúp đỡ HS yếu), 1 HSlàm bài trên bảng phụ.
- GV chữa bài, nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò (3’)	
 - Thực hành chia và nhân chuẩn bị cho kì thi GKII.
 - Chuẩn bị bài sau : Làm quen với chữ số La Mã.
 - Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Tự nhiên và xã hội
Hoa.
Sgk/ 90,91 T/g: 35 phút.
A. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
- Kể tên một số lồi hoa cĩ màu sắc, hương thơm khác nhau.
* KNS: Kĩ năng quan sát.
 - Kĩ năng tổng hợp, phân tích thơng tin.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ1 ( 18’): Quan sát và thảo luận.
* M tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
 - Kể được tên các bộ phận thướng có của một bông hoa.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
 - Quan sát , nói tên, màu sắc và mùi hương của các loài hoa có trong hình.
 - Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi hương. GD kĩ năng quan sát.
 - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, dài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
- HS kể thêm một số lồi hoa cĩ màu sắc và hương thơm khác nhau.
2. HĐ2 ( 12’): Thảo luận cả lớp.
* M tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
* Các tiến hành: GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận:
 + Hoa có chức năng gì? Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
 + Những hoa nào thường dùng để trang trí? Bông hoa nào dùng để ăn?
* Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây, hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác.GD về vai trị của hoa.
3. Củng cố, dặn dị: 5’
- HS nêu lại các bộ phận của hoa
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
D. Phần bổ sung
 _________________________________ 
Thứ tư ngày 26 / 2 / 2014
Tập đọc
Tiếng đàn
Sgk/54 T/g: 40 phút
A. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nĩ hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời được các CH trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết câu cần rèn đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ ( 5’).
 - HS đọc bài Đối đáp với vua và trả lời các câu hỏi SGK.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài, kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu, kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng phiên âm nước ngoài.
 - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ mới. 
- Luyện đọc trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài ( 10’)
 - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. 
Giáo viên: tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
4. luyện đọc lại 
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối. 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò ( 5’).
 - Một HS nêu nội dung của bài.
 - Về luyện đọc lại bài văn. Xem bài: Hội vật
D. Phần bổ sung
Toán
Làm quen với chữ số La Mã.
Sgk/121 Thời gian: 40’ 
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ XXI").
 Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Mô hình đồng hồ có ghi chữ số La Mã.
 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC : (3’)
- Gọi 1 HS làm bài 3 trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2/ Dạy bài mới : 
HĐ 1 ( 12’): Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
 - GV giới thiệu Mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã, rồi hỏi:
 + Đồng hồ chỉ mấy giờ? Sau đó GV giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X. cho HS nhận biết.
 - GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ (1) đến ( 12 ) và tiếp tục cho đến các số XX, XXI.
- GV cho HS đọc các chữ số La Mã từ số I đến số XII và cho HS tập viết vào bảng con.
* HĐ 2 ( 21’): Thực hành 
+ Bài 1 ( 6’). Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây :
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV viết lên bảng các chữ số La Mã : Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số la Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì để HS nhận dạng được các số La Mã thường dùng .
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 ( 5’). : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Bài tập yêu câu làm gì ?
- GV đưa mặt đồng hồ lớn cho cả lớp quan sát và đọc các giờ trên đồng hồ chỉ như SGK.
-HS phát biểu , cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 ( 5’).: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Bài tập yêu cầu làm gì ? GV cho 1 HS đọc số của đề bài.
- Cho cả lớp làm bài a vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài. Cho 2 HS đọc lại dãy số trên bảng.
Bài 4 ( 5’) : Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
HS viết vào vở, 2hs lên bảng viết.
GV nhận xét – Sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò ( 5’).
 - HS thi viết nhanh các chữ số La Mã đã học.
 - Về luyện đọc và viết các số La Mã để áp dụng vào thực tế hằng ngày.
D. Phần bổ sung. .
Tự nhiên và xã hội
	 Quả Û
 Thời gian: 35 phút.
A. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường cĩ của 1 quả.
- Kể tên một số loại quả cĩ hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được cĩ loại quả ăn được và loại quả khơng ăn được.
* KNS: - Kĩ năng quan sát. – Kĩ năng tổng hợp, phân tích thơng tin.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV và HS sưu tầm các loại quả thật.
C. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC : (3’)
- Hai HS trả lời : Kể tên một số bộ phận thường cĩ của một bơng hoa.
+ Nêu chức năng và ích lợi của hoa.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2/ Dạy bài mới : (29’) 
HĐ 1 ( 12’): Quan sát và thảo luận.
* M tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
* Các tiến hành: HS quan sát hình trong sgk, thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.
 + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào?
 + Chỉ và nói các bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? GD kĩ năng quan sát, so sánh.
 - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS thực hành với một số quả đã mang đến lớp.
 * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. 
 HĐ 2 ( 15’): Thảo luận
* M tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
* Các tiến hành:
 - HS làm việc theo nhóm đôi theo các câu hỏi: 
 + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. 
 + Hạt có chức năng gì? 
 - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
 - HS thi đua viết các loại quả vào các việc như: Aên tươi, làm mứt, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu.
* Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu GD ích lợi của quả đối với con người.
Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
3/ Củng cố - Dặn dị : (3’)
- 3 HS nêu ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Dặn HS chuẩn bị bài Động vật. GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
..
Thứ năm ngày 27 /3/2014
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
Sgk/53 TGDK:40
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ :5ph Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.
Nhận xét bài cũ 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật 
Bài tập 1: 20’
- Viết các từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật; các hoạt động nghệ thuật; các mơn nghệ thuật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. HD HS làm 3 từ ngữ mẫu trong SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 rồi làm bài trên giấy khổ lớn như bài 1.
- Dại diện một số nhĩm đọc bài làm, mỗi nhĩm đọc 1 phần a, b, c. 
- Cả lớp và GV chữa bài, nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc.
Bài 2 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp quan sát đoạn văn trong bài.
- Cho cả lớp làm bài, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp và GV chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn,miệt mài,  tuyệt vời,đẹp hơn.
- GV hỏi về nội dung đoạn văn đã hồn chỉnh, giải nghĩa từ nghệ sĩ và các hoạt động của họ.
3. Củng cố - Dặn dị:5’
- Gọi 2 HS nhắc lại một số từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật; các hoạt động nghệ thuật; các mơn nghệ thuật.
 GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? 
D. Phần bổ sung
Chính tả(Nghe-viết)
Tiếng đàn.
SGK/56 TGDK: 40’
A. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2 a
B. Đồ dùng dạy học bảng phụ viết BT1, 2, 
C. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ : 5’
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết ( 30’)
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.
* Đọc cho học sinh viết 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
3. Củng cố - Dặn dị: (5’) -Yêu cầu 2 HS nêu nội dung đoạn viết. - Chuẩn bị bài Hội vật. GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
D. Phần bổ sung
Toán
Luyện tập. 
SGK/122 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B. Đồ dùng dạy học 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: 5’ Làm quen với chữ số La Mã 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : 7’ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
 - Gv quay giờ trên đồng hồ HS nêu giờ miệng , lớp nhận xét
GV Nhận xét
 Bài 2: 10’ Đọc các số sau.
- Bài tập yêu câu làm gì ?
- GV cho HS đọc xuơi, đọc ngược các số La Mã đã cho theo hình thức nối tiếp trong tổ.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : 5’ Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4: 5’ Dùng que diêm cĩ thể xếp thành các số như sau : 
- Bài tập yêu cầu làm gì ? Cả lớp lấy que diêm để trên bàn.
-GV tổ chức cho HS xếp hình theo yêu cầu phần a, b
HS làm theo cặp, HS nêu miệng kết quả.
3. Củng cố-Dặn dị: 3’
- GV đọc số, 2 HS viết bảng lớp bằng chữ số La Mã.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Thực hành xem đồng hồ
D. Phần bổ sung
Thủ công
Đan nong đơi. ( TT )
Thời gian: 35 phút.
A. Mục tiêu: 
- Biết cách đan nong đơi.
- Đan được nong đơi. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Với HS khéo tay:
- Đan được tấm đan nong đơi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hồ.
- Cĩ thể sử dụng tấm đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản.
* HĐNGLL: Trưng bày sản phẩm.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Giấy khổ lớn để trình bày sản phẩm, giấy màu.
C. Các hoạt động dạy học.
* HĐ 1 : HS thực hành đan nong đôi. ( 30’)
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trinh đan nong đôi.
 - GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi:
 + Bước 1: Kẻ, cắt các nan;
 + Bước 2: Đan nong đôi.
 + Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm nan.
 - GV tổ chức cho HS thực hành . Trong khi HS thực hành , GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng đề các em hoàn thành sản phẩm.
 * Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với nép tấm nan.
 - NGLL: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4.
 - Lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm, bình chọn những sản phẩm đẹp để lưu trữû ở lớp.
 - Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.
* Nhận xét, dặn dò (5ph)
 - Chuẩn bị tiết sau mang giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo. Hồ dán đề học bài “ Đan hoa chữ thập đơn”
D. Phần bổ sung
Thứ sáu ngày 28 / 2 / 2014
Tập làm văn
	 Nghe - kể : Người bán quạt may mắn.
 Sgk/56 TGDK : 40ph
A. Mục tiêu: 
 Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý.	
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ ( 5’): Hai HS đọc lại bài làm “ Kể lại một buổi xem xiếc mà em được xem”. GV nhận xét.
 II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe- kể chuyện.
 a. HS chuẩn bị: HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ.
 - HS xem tranh .
 b. HS nghe kể chuyện: GV kể lần một, hỏi: 
 + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì?
 + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào chiếc quạt để làm gì?
 + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
 - GV kể lần 2, lần 3. HS chú ý lắng nghe.
 c. HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
 - HS tập kể chuyện theo nhóm đôi, GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 - Đại diện các nhóm thi kể .
 - Cả lớp nhận xét, tuyên dương, bình chọn bạn kể đúng và hay nhất.
 - GV nêu câu hỏi: 
 + Qua câu chuyện này, em biết Vương Hi Chi là người như thế nào?
 + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
C. Củng cố, dặn dò :
 - Về tiếp tục kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
D. Phần bổ sung
Toán
Thực hành xem đồng hồ.
Sgk/ 123 T/g: 40 phút.
A. Mục tiêu:
Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
 - Mô hình đồng hồ.
 - Đồng hồ thật ( loại chỉ có1 kim ngắn và 1 kim dài).
C. Các hoạt động dạy học: 
* HĐ 1 ( 12’): Hướng dẫn cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút).
 - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút).
 - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong bài học rồi hỏi: “ Đồng hồ chỉ mấy giờ?” ( 6 giờ 10 phút).
 - GV hướng dẫn HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài:
 + Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6 giờ.
 + Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2 ( tính theo chiều quay của kim đồng hồ) Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành ( 24’ ) 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất và hỏi :
+ Nêu vị trí kim ngắn ? 
 + Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Cho học sinh làm bài
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài
 Bài 3: Nối theo mẫu :
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho mỗi dãy cử 6 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng
Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò ( 4’).
 - Thi đoán nhanh, đoán đúng.
 - GV chia đội và nêu cách chơi, luật chơi.
 - Hình thức chơi “ tiếp sức”. GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
 D. Phần bổ sung
Tập viết
Ơn chữ hoa : R
Thời gian: 35 phút.
A. Mục 

File đính kèm:

  • docT24.doc