Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Nh

Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Hai Bà Trưng.

 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Hai Bà trưng.

 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.

II- ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi câu khó.

 - Vở ô li.

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Nh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014
Luyện chữ
ôn chữ hoa: Nh
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa Nh .
 - Viết đúng tên riêng : “Nha Trang ”và câu ứng dụng “Những hạt ... lựm cõy.” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- ChữNcao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: N 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét: Nha Trang
- GV giới thiệu: Nha Trang
- Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Nha Trang
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố : Nêu lại quy trình viết chữ N
E.Dặn dò: - Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- HS viết bảng: N
- HS đọc từ ứng dụng: Nha Trang
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Nha Trang 
- HS đọc câu ứng dụng
“Những hạt mưa ... trong lùm cây”
- HS nêu.Những, Nhảy, Tiếng, Lích.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Những, Nhảy, Tiếng, Lớch
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Luyện toán
các số có bốn chữ số
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc viết số có bốn chữ số.
- Giáo dục HS ham học toán.
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc các số: 109; 456; 789
- GV nhận xét
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1 :- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét
* Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 :- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và đọc kết quả
- Chấm bài, nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS : Đọc số: 3246, 6758.
- Giá trị của mỗi chữ số ?
E.Dặn dò
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- Hát
- HS đọc
+ Viết theo mẫu
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
+ Viết theo mẫu
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
- HS làm bài và đọc kết quả
2345: Hai nghìn ba trăm bốn mươi năm.
9188:chín nghìn một trăm tám mươi tám mươi tám
- HS nêu
- HS làm bài:
1234
2134
3214
1243
2143
3241
1324
2314
3412
- HS đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số.
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Luyện Toỏn
Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- HS nhận biết các số có bốn chữ số. Củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số có bốn chữ số.
- Giáo dục HS ham học toán.
II.Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách vở.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc các số: 2004, 2012, 9875
- GV nhận xét
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét
* Bài 2 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 vào phiếu
- Chấm bài, nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS : Đọc số: 3246, 6758.
- Giá trị của mỗi chữ số ?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- Hát
- HS đọc
+ Viết theo mẫu
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
+ Viết theo mẫu
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
- HS làm bài và đọc kết quả
- HS nêu
- HS làm bài:
8642
6824
4862
2864
8624
6842
4826
2846
8462
6428
4628
2648
8426
6482
4682
2684
8246
6248
4286
2468
8264
6284
4268
2486
HS đọc
 - HS ghi nhớ
Luyện đọc, viết
hai bà trưng
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Hai Bà Trưng. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Hai Bà trưng.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ư1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 bài Hai Bà Trưng
3. Bài mới: 	
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó:( giáo lao, cung nỏ)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
Kĩ năng sống
kĩ năng Phòng tránh tai nạn, thương tích (Tiết 1)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS biết các tai nạn, thương tích có thể xảy ra cho mình và mọi người, cách phòng tránh.(tiết 1)
Hiểu và thực hành một số kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích.
Giáo dục học sinh cách tự bảo vệ mình và mọi người xung quanh trước những tai nạn có thể gặp phải trong cuộc sống..
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy giới thiệu về mình, nêu một vài đặc điểm nổi bật của bản thân.
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV cung cấp khái niệm cho học sinh về kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích.
- Yêu cầu HS hãy kể một tai nạn em đã từng xảy ra với em hoặc em đã nhìn thấy ở xung quanh?
? Những tai nạn, thương tích đó đã gây ra hậu quả gì?
- GV kết luận: Trong cuộc sống, mỗi chúng ta đều có thể gặp phải các tai nạn, thương tích. Hậu quả để lại cũng rất lớn: có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế thậm chí đến cả tính mạng. Vậy kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích là một kĩ năng rất cần thiết giúp chúng ta tự bảo vệ mình và mọi người xung quanh tránh được và hạn chế các tai nạn đáng tiếc đó.
2.2 Kết nối
- GV yêu cầu HS hãy nêu một số các tai nạn, thương tích có thể sảy ra trong cuộc sống? Nguyên nhân?
GV: Các tai nạn, thương tích rất dễ sảy ra, do rất nhiều nguyên nhân chúng ta gặp trong cuộc sống.
2.3 Thực hành
Bài 1
- Nêu tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, 1 dãy 1 câu hỏi theo bài tập
GV chốt: Những con vật thân thiết có thể gây thương tích cho con người như: chó, mèo, chim,  chúng ta cần hạn chế tiếp xúc, đến gần nhất là không được nô đùa, trêu chọc chúng.
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- HS nêu
- Nhận xét
HS xung phong kể: Bị chó, mèo cắn; bị ngã; bị bỏng, bị đứt tay, 
 - HS nêu: bị đau, chảy máu; phải đi tiêm phòng; bị sẹo, .
 - HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- Các tai nạn: Bị chó, mèo cắn; bị ngã; bị bỏng, bị đứt tay,  do bị chó mèo cắn hay bị bỏng, 
- 2 HS đọc tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
+ vì chúng có thể cắn, cào gây thương tích và bản thân chúng cũng mang mầm bệnh: bệnh dại, bệnh hô hấp, 
+  chó, mèo, chim, gà, 
+ .. không đến gần, nô đùa, trêu chọc chúng, 
- HS ghi nhớ 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
Các số có bốn chữ số(tiếp theo)
I- Mục tiêu
	- Củng cố cách đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
	- Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
	- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán.
II- Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Sách vở.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Thực hành:
* Bài 1 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu hs đọc hàng ngang của bảng.
- Cho 2 HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, đọc bài làm
- GV nhận xét, củng cố về chữ số 0 của số có bốn chữ số.
* Bài 2 :- Nêu yêu cầu?
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, chốt cách đọc, viết các số có 4 chữ số sẽ đọc và viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
* Bài 3 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, củng cố giá trị của mỗi chữ số khi thay đổi vị trí của các chữ số đó. 
D. Củng cố 
- GV yêu cầu HS viết số gồm: 3 nghìn và 7 chục, số gồm: 5 nghìn và 5 đơn vị.
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân vào vở, đổi vở để kiểm tra.
- HS nêu.
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
- HS làm bài cá nhân.
VD. Số gồm có: ba nghìn, bốn trăm và năm chục.
Viết số: 3450
Đọc là: Ba nghìn bốn trăm năm mươi.
- HS nêu.
-VD: hàng nghìn là 1: 1035; 1053; 1350; 1305; 1530; 1503.
- HS viết, đọc số.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Luyện tiếng việt
Ôn về Nhân hoá. . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
I. Mục tiêu
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
	- Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào?
	- Có ý thức nói và viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
	- GV : Bảng phụ .
	- HS : Sách, vở.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào?
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 :- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 :- Yêu cầu HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi sau: Vì sao em biết những sự vật ấy được nói tới như con người ?
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- GV nhận xét
D. Củng cố 
- Em hãy dùng từ chỉ hoạt động của con người để nói về hoạt động của con gà trống?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu
- Đọc khổ thơ.
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lời giải : Chàng Công, Nàng Gió
- HS thảo luận cặp trả lời.
- Vì con Công được gọi bằng chàng, chàng là từ dùng để chỉ người, hoạt động của con công cũng được tả bằng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người.
- HS nêu. 
HS làm bài cá nhân.
- Buổi sớm, một con mèo chộp được một chú sẻ.
- HS tìm: Báo thức, gọi (mọi người thức dậy)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
Số 10000 . Luyện tập
I- Mục tiêu
	- Củng cố cách đọc, viết số 10000 .
	- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn chữ số.
	- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán.
II- Chuẩn bị 
	- GV: Bảng phụ
	- HS: Sách vở.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số sau thành tổng: 1945; 4589
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. Thực hành:
* Bài 1 :- Nêu yêu cầu?
- 1 nghìn thêm 1 nghìn được mấy nghìn?
- Tương tự yêu cầu HS làm vở.
- Nhận xét, chốt: Yêu cầu HS đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000.
* Bài 2 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét.
- Củng cố: số liền trước của số 10 là số nào? Số liền sau của số 9999 là số nào?
- Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số ta làm thế nào?
* Bài 3 :- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
- Đọc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000?
E.Dặn dò :- Dặn HS về nhà ôn bài 
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu.
- Được 2 nghìn.
- HS làm vở.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm miệng: 9 thêm 1 được 10.
9999 thêm 1 được 10000
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bảng: 10; 100; 1000; 10000.
- HS đọc.
Luyện Tiếng Việt
chàng trai làng phù ủng
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đủ ý.
 - Có ý thức nêu cao tinh thần yêu nước 
II.Chuẩn bị
GV : Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện
HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn họckì II.
2. Hướng dẫn HS nghe - Kể chuyện
* Bài tập 1 / 12
- Nêu yêu cầu bài tập ? 
+ GV kể chuyện lần 1
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
+ GV kể chuyện lần 2
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
- Vì sao Trần Hừng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
+ GV kể chuyện lần 3
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét
* Bài tập 2 / 12
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của câu chuyện vừa học
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nghe
+ Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng
- HS nghe
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
- HS nghe
- Ngồi đan sọt
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hừng Đạo đã đến.....
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài......
- HS nghe
- Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể
+ Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- HS làm bài cá nhân
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- HS nêu

File đính kèm:

  • docTuan 19 xong.doc