Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc – kể chuyện: Tiết 28 - 29: Giọng quê hương (tiếp)

Bài 1: Đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt.

Bài 2: Đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt.

*THMT: Gv hỏi : Những câu thơ , câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp GD hs biết bảo vệ môi trường , cảnh quang thiên nhiên ở Côn Sơn , sân chim ở U Minh .

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc – kể chuyện: Tiết 28 - 29: Giọng quê hương (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trình dạy học : 35’
1/Bài mới: gtb:1’
a/HĐ1: HD nghe viết:5’
-Gv đọc đoạn văn. - y/c hs nhận xét : +Đoạn viết có mấy câu? +Từ nào được viết hoa? +Tại sao?
-Hs viết bảng con các từ:chị Sứ, cất, quả ngọt, da dẻ, hát ru.
*THMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta , từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh , có ý thức bảo vệ môi trường .
*THBĐ: Chị Sứ trong bài yêu biết bao nhiêu cái chốn này . Nên chúng ta cũng phải biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta , đặc biệt là vùng biển của quê hương , có ý thức bảo vệ biển đảo. 
b/HĐ 2: Viết chính tả:14’
-Gv đọc từng câu - Hs nghe viết bài vào vở.
-Chấm chữa bài.
c/HĐ 3: HD làm bài tập:10’
Bài 1: đọc y/c – 1 hs làm bảng phụ - Cả lớp làm vbt.
	Trống choai, loai choai, củ khoai, gió xoáy, hoay hoay, khoáy
Bài 2: đọc yc – 1 hs làm bảng phụ - làm vbt.
	a/lúc.lên.niên.lại
	b/trẻlẳng lặng.buồn bã
Bài 3: đọc y/c – 1hs làm bảng phụ - làm vbt: a/nay, nói, nơi, nơi này lại. b/quả, đã, dẻ, ngủ, những
IV/Củng cố – Dặn dò:5’: 2hs viết các từ: gió xoáy, loai choai.
V/Bổ sung:HSđọc lại phần bài tập
	____________________________
TOÁN Tiết 47
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
Dư kiến thời gian : 35 phút
I/Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài. Bài 1, bài 2
 II/ Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phụ , thước đo . – HS: SGK.
 III/Tiến trình dạy học :35’ 
1/ GTB:1’
 2/Bài mới: 
*HĐ1:Thực hành :25’ 
Bài1: Đọc số liệu đo độ dài
* Mục tiêu: Biết cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Hs đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ , cả lớp làm vào vở . - Nhân xét .
Bài 2 : đo chiều cao của bạn 
* Mục tiêu: - Biết so sánh và đo chiều cao của bạn.
-Hs thực hành đo chiều cao của bạn theo tổ – Nêu miệng – Nhận xét .
*HĐ2: Củng cố – dặn dò: 10 ’: – Hs về nhà thực hành đo chiều cao người thân trong gia đình 
*IV/Bổ sung : Các nhóm đại diện đọc phần bài tập của mình.
	 ..
 Chiều TIẾNG VIỆT (BS)
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập, củng cố về bài học: so sánh, dấu chấm
	- HS làm đúng các bài tập
B. Chuẩn bị: Vở Tiếng Việt bổ sung
C. Hoạt động dạy học:
	- Cho HS làm bài tập
Bài 1: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu dưới đây:
a). Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc mẹ
b). Tiếng hót của họa mi cứ mơ hồ âm vang trong tôi như một khúc nhạc trong veo và sâu lắng
Bài 2: Đánh dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn sau:
	Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi tôi yêu nhất là cây khuế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi
	- Nhận xét, sửa sai
* Dặn dò - Nhận xét tiết học	
 .
 TIẾNG VIỆT (BS)
 RÈN CHỮ VIẾT
Tên bài: ÔN CHỮ HOA G (TT)
Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS viết đúng con chữ G, Ô, T
	- Rèn HS viết đúng độ cao, điểm đặt bút và đúng qui định
	- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp
B. Chuẩn bị: Vở tập viết, bảng chữ mẫu
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cho HS viết bảng con
	- GV viết chữ mẫu lên bảng
	- Cho HS quan sát, độ cao, cách viết
	- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết
Hoạt động 2: HS viết vào vở
	- Cả lớp viết, GV chú ý sửa sai
* Dặn dò - Nhận xét tiết học
___________________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC Tiết 30
 THƯ GỬI BÀ
Dư kiến thời gian : 35 phút
I/Mục tiêu : Đọc rõ ràng rành mạch - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK).
*KNS: Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông.
II/ Phương pháp dạy học : - Đặt câu hỏi . -Trình bày ý kiến cá nhân.
III/ Phương tiện dạy học : Gv: một phong bì thư bảng phụ ,
 IV/Tiến trình dạy học (35’)
1/Bài cũ: 5’: 3 hs lên bảng đọc và kể lại câu chuyện giọng quê hương.
2/Bài mới: GTB : 1’
a/HĐ1: Luyện đọc :10’
-Gv đọc mẫu lần 1 – Hs đọc câu nối tiếp 2 lượt à Rút từ khó.
-HD đọc câu, đoạn dài -Hs đọc đoạn nối tiếp 2 lượt à Rút từ mới -Hs đọc đoạn trong nhóm.
b/HĐ2 : Luyện đọc hiểu:9’ : Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi1, 2,3./SGK/82.
*KNS : - Tự nhận thức bản thân -Thể hiện sự cảm thông với bạn khi gặp khó khăn.
- Bồi dưỡng hs có kĩ năng viết hoàn tất một bức thư thăm hỏi người thân.
c/HĐ3: Luyện đọc lại: 5’
- Gv hd lại cách đọc -Gv đọc mẫu lần 2. - Hs luyện đọc cá nhân.
VI/Củng cố – Dặn dò: 5’: -3 hs đọc lại bài ,nêu cách trình bày một bức thư .
VII/Bổ sung: HS nêu lại Nội dung của bức thư.
	_____________________________
Âm nhạc tiết 10
 Học bài hát : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
 Sgk / 12 	Dự kiến thời gian : 35 phút
I / Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Tích hợp : Giáo dục HS biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo 5 điều Bác Hồ dạy.
II / PTDH : Nhạc cụ quen dùng .
III / Tiến trình dạy học: 
1 / HĐ1 : Dạy bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung.
2 / HĐ2 NGLL: Nói chuyện về nhạc sĩ Mộng Lân
- GV hát mẫu ; cả lớp đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu. Luyện tập luân phiên theo dãy bàn, tổ, nhóm.
3 / HĐ3 : Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu
- gv làm mẫu HD HS theo tiết tấu.
 IV/ Củng cố dăn dò
V//Bổ sung:Các nhóm tập biểu diễn.
 .
Chiều
 CHÍNH TẢ(N – V):	Tiết 20
 QUÊ HƯƠNG
 Dư kiến thời gian : 35 phút
I/Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.,sai không quá 5 lỗi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
 II/ Phương tiện dạy học : - Gv: bảng phụ ghi sẵn các bài tập. - Hs : bảng con
III/ Tiến trình dạy học :35’
1/Bài cũ:( 5’): 3hs lên bảng viết các từ khó trong bài: Quê hương ruột thịt
2/Bài mới:gtb: 1’
a/HĐ1: HD nghe viết (5’)
-GV đọc 3 khổ thơ - 1hs đọc lại +bài viết gồm có mấy khổ thơ? +Dấu hiệu nào để nhận biết 1 khổ thơ? +mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Hs viết bảng con các từ: chùm khế, trèo, rợp, diều biếc, khua, nghiêng, rụng
b/HĐ2: Viết chính tả:(10’)
-Gv đọc từng câu, hs nghe viết bài vào vở. -Chấm bài
c/HĐ3: HD làm bài tập(9’)
Bài 1: Đọc y/c- 1 hs làm bảng phụ- Lớp làm vbt: toét miệng cười, xoèn xẹt, mùi khét, xem xét
Bài 2: Đọc y/c- 1 hs làm bảng phụ- Lớp làm vbt:a/nặng-nắng, lá-là
	b/cổ- cỗ, co- cò- cỏ
IV/Củng cố – Dặn dò:(5’) : 2hs lên bảng viết các từ:xoèn xẽt, mùi khét
V/Bổ sung Bài 2 tổ chức theo nhóm.
 TOÁN Tiết 48
	 LUYỆN TẬP CHUNG
 Dư kiến thời gian : 35 phút
*I/ Mục tiêu :- Biết nhân, chia trong bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5(a)
 II/ Phương tiện dạy học : GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK.
 III/Tiến trình dạy học : 35’
1/. gtb 1’
2/Bài mới: 
a/HĐ1: Thực hành: 25’
Bài 1: Tính nhẩm
*Mục tiêu: - Biết dựa vào bảng nhân chia để tính nhẩm.
- Đọc y/c - nêu miệng –nx .
 Bài 2: Tính 
*Mục tiêu: -Biết nhân, chia trong bảng tính đã học.
- Đọc y/c – 1 hs làm bảng phụ - Lớp làm vvào vở . 
 Bài 3: Số
*Mục tiêu: - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- Đọc y/c . - trao đổi cặp – 1 hs làm bảng phụ - Lớp làm vào vở .
 Bài 4: Bài toán
*Mục tiêu: Giải bài toán bằng một phép tính nhân.
 - Hs đọc y/c , trao đổi theo cặp , 1 hs làm bảng phụ - Lớp làm vào vở .
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng
*Mục tiêu:, vẽ đoạn thẳng và tìm 1 phần bằng nhau của đoạn thẳng
- Đọc y/c - hs thảo luận nhóm , 1 hs làm bảng phụ - Lớp làm vào vở .
b/H Đ 2:Củng cố – Dặn dò:10: - hs làm trắc nghiệm vào bảng phụ .
IV/Bổ sung: Tổ chức trò chơi
	__________________________
LUYỆN TỪ CÂU Tiết 10
 SO SÁNH - DẤU CHẤM
 Dư kiến thời gian : 35 phút
I/ Mục tiêu: - Biết thâm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).
II/ Phương tiện dạy học :  - Gv : bảng phụ ghi sẵn các bài tập. -Hs : SGK, VBT.
: III/Tiến trình dạy học (35’)
1/Bài mới: GTB 1’
2/Hd làm bài tập : 29’
Bài 1: Đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt.
Bài 2: Đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt.
*THMT: Gv hỏi : Những câu thơ , câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp GD hs biết bảo vệ môi trường , cảnh quang thiên nhiên ở Côn Sơn , sân chim ở U Minh . 
Bài 3: Đọc yêu cầu . - Trao đổi cách làm theo cặp – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt.
Bài 4: Đọc yêu cầu – 1 hs làm bảng phụ - lớp làm vbt: Tiếng mưa rơi. Tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.
*IV/Củng cố – dặn dò: 5’: - 2hs tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau: 
Tóc bà trắng tựa mây bông.
 	 Truyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
V/Bổ sung: Bài 1: GT về thơ của Hồ Chí Minh
 AN TOAØN GIAO THOÂNG : Tieát 5:
 Bài 5: CON ÑÖÔØNG AN TOAØN ÑEÁN TRÖÔØNG
 Sgk/17 – TGDK : 35 phút 
I/ Muïc tieâu:- HS bieát teân ñöôøng phoá xung quanh tröôøng. Bieát saép xeáp caùc ñöôøng phoá naøy theo thöù töï öu tieân veà maët an toaøn.
- HS bieát caùc ñaëc ñieåm an toaøn/ khoâng an toaøn cuûa ñöôøng ñi.
- HS bieát löïa choïn ñöôøng ñeán tröôøng an toaøn nhaát( neáu coù ñieàu kieän). 
- Coù thoùi quen chæ ñi treân nhöõng con ñöôøng an toaøn.
II/ / ĐDDH:
-GV - Tranh minh hoaï
 - Sô ñoà phaàn luyeän taäp
 - Phieáu ñaùnh giaù caùc ñieàu kieän cuûa con ñöôøng.
- HS : sgk
III/ Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1/Hoaït ñoäng 1:
- Laøm theá naøoñeå qua ñöôøng an toaøn ôû nôi khoâng coù ñeøn tín hieäu?
- Neâu caùc böôùc ñeå qua ñöôøng an toaøn?
- Nhaän xeùt baøi cuõ
2/ Hoaït ñoäng 2 : baøi môùi:GTB
a/Ñöôøng phoá an toaøn vaø keùm an toaøn
- Chia lôùp thaønh 4 nhoùm lôùn, yeâu caàu hs neâu teân moät soá ñöôøng phoá maø em bieát, mieâu taû moät soá ñaëc ñieåm chính
- Theo em ñöôøng ñoù laø an toaøn hay nguy hieåm? Taïi sao?
- Ñaïi dieän nhoùm vieát teân moät ñöôøng phoá vaø thaûo luaän roài ñaùnh daáu cheùo vaøo phieáu. Nhöõng ñöôøng phoá coù nhieàu daáu “coù” laø an toaøn, nhieàu daáu “ khoâng” laø keùm an toaøn
- Caùc nhoùm trình baøy vaø neâu chuù yù khi ñi treân con ñöôøng coù ñaëc ñieåm khoâng an toaøn.
- GV nhaán maïnh nhöõng ñaëc ñieåm con ñöôøng an toaøn vaø boå sung theâm nhöõng ñaëc ñieåm keùm an toaøn nhö ñöôøng heïp, ñöôøng ñang söûa bò ñaøo bôùi nhieàu choã ñang xaây döïng, ñeå vaät lieäu xaây döïng treân loøng ñöôøng, gaây trôû ngaïi ñi laïi
b/ Luyeän taäp tìm con ñöôøng ñi an toaøn
* Muïc tieâu: Vaän duïng ñaëc ñieåm con ñöôøng an toaøn vaø keùm an toaøn, quan saùt vaø bieát xöû lí khi gaëp tröôøng hôïp khoâng an toaøn.
- Xem sô ñoà, tìm con ñöôøng an toaøn nhaát: Caùc nhoùm thaûo luaän phaàn luyeän taäp trong SGK
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy , giaûi thích vì sao choïn ñöôøng A, maø khoâng choïn ñöôøng B
- Keát luaän: Caàn choïn con ñöôøng an toaøn khi ñi ñeán tröôøng, con ñöôøng ngaén coù theå khoâng phaûi laø con ñöôøng an toaøn nhaát.
c/: Löïa choïn con ñöôøng an toaøn khi ñi hoïc
* Muïc tieâu: Töï ñaùnh giaù con ñöôøng haøng ngaøy em ñi hoïc coù nhöõng ñaëc ñieåm an toaøn hay chöa an toaøn ? Vì sao?
- Yeâu caàu hs giôùi thieäu con ñöôøng töø nhaø em ñeán tröôøng qua nhöõng ñoaïn ñöôøng naøo an toaøn vaø ñoaïn ñöôøng naøo chöa an toaøn. Caùc baïn coù yù kieán boå sung, nhaän xeùt.
- GV phaân tích yù ñuùng, chöa ñuùng cuûa hs khi caùc em neâu tình huoáng cuï theå
- Keát luaän: Con ñöôøng an toaøn coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? Töø nhaø ñeán tröôøng em caàn chuù yù nhöõng ñieåm gì?
3/. Hoaït ñoäng : Cuûng coá, dặn dò 
- GV toùm taét nhöõng noäi dung chính caàn löïa choïn con ñöôøng an toaøn theo ñaëc ñieåm cuûa ñòa phöông.
- Nhaéc nhôû hs coù yù thöùc löïa choïn con ñöôøng ñi ñeå ñaûm baûo an toaøn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc
	Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
TOÁN Tiết 49
 Kiểm tra
I/Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá:
- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6,. 7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Kĩ năng giải toán tìm một phần mấy của một số.
 II/ Phương tiện dạy học : hs làm bài vào vở
III/ Tiến trình dạy học: (Thời gian 40 phút)
Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
Câu 1:
 1kg = g
 A/ 10 g B/ 100g C/ 1000g D / 110g
Câu 2:
 Tìm x biết : X x 6 = 36 
 A/ x = 4 B/ x = 6 C/ x = 7 D/ x = 216
Câu 3: Một sợi dây đồng dài 36 dam được cắt ra thành 2 đoạn .Đoạn thứ nhất dài 15dam.đoạn thứ hai dài là:
A/ 15 dam B/ 21 dam C/20 dam D/ 41 dam
Câu 4: Năm nay mẹ 49 tuổi , con 7 tuổi .Hỏi tuổi mẹ giảm đi mấy lần thì bằng số tuổi của con ?
A / 6 ( lần ) B / 7 (lần) C / 8 ( lần) D / 9 ( lần )
Phần 2: Làm các bài tập
 Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 26 x 7 34 x 6 69 : 6 68 : 7
Bài 2: Tính 
 280 - 100 : 2 16 x 6 : 3 268 - 7 x 9 
Bài 3 : Cửa hàng có 42 chiếc xe đạp , người ta đã bán đi 1/6 số xe đạp đó .Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu chiếc xe đạp? 
TẬP VIẾT Tiết 10
 	 ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO)
 Dư kiến thời gian : 35 phút
I/Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa  Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 II/ Phương tiện dạy học :  - Gv: chữ mẫu hoa G. - Hs: bảng con
III/Tiến trình dạy học (35’)
1/ Bài cũ: 5’:- Nhận xét bài ở nhà.
2/Bài mới:GTB (1’)
a/HĐ1: Hd viết bảng con (5’)
 *Luyện viết chữ hoa:
-yêu cầu hs tìm các chữ hoa có trong bài (G, Ô, T, V,)
-Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-Hs viết bảng con các chữ hoa vừa tìm.
*Hs viết từ ứng dụng: 4’: -yêu cầu hs đọc từ ứng dụng(Ông Gióng) – Ông Giống quê ở làng Gióng là người sống ở thời vua Hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
-Hs viết bảng con từ Ông Gióng.
- yêu cầu hs đọc câu ứng dụng - Gv giải thích : nội dung câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
b/HĐ2: -Hd hs viết vào vở tập viết: 15’
-hs viết vào vở -gv theo dỏi uốn nắn -Chấm chữa bài nhận xét.
IV//Củng cố – Dặn dò: 5’: - 3 hs nhắc lại quy trình các chữ hoa vừa học.
V//Bổ sung: Tuyên dương những HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đạt về nhà luyện viết thêm.
 .
@ Chiều TOÁN - bổ sung
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học
	- HS làm đúng các bài tập
B. Chuẩn bị: Vở Toán bổ sung
C. Hoạt động dạy học:
	- HS làm bài tập
Bài 1: Tính
	3 x 9 + 217	42 : 7 + 28
	6 x 8 – 40 	48 : 6 + 42 
Bài 2: Tìm x
	x : 7 = 6	36 : x = 6
	4 x = 28 	x : 3 = 9
Bài 3: Trong thùng có 36 lít nước mắm. Sau khi sử dụng, số nước mắm trong thùng còn lại bằng 1/3 số nước mắm đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít nước mắm?
	- Nhận xét – sửa sai
* Dặn dò - Nhận xét tiết học
.
 TOÁN - bổ sung
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến 35 phút
I/Mục tiêu: - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6,. 7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng).
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 II/ Phương tiện dạy học : hs làm bài vào vở
III/ Tiến trình dạy học: 
Phần 1- Khoanh vào chữ có câu trả lời đúng nhất:
1/ Số 991 đọc là: 
A. Chín chín mốt	B. Chín chín mươi mốt	C. Chín trăm chín mươi mốt.
2/ 525 < số cần điền vào ô trống là: 
A. 552	B. 525	C. 255	D. 505
3/ của 69kg là: 
A. 23 	B. 23 kg	C. 32 kg	 D. 32
 Gấp 7 lần
4/ 9 số cần điền vào ô trống là: 
A. 54 	B. 63	 C. 72
 Phần 2:
1/ Đặt tính rồi tính: 
a) 507 – 93 345 + 427 32 x 6 42 : 2
5/ Tìm X: 
a) X : 7 = 14	b) X x 6 = 36
6/ Tính giá trị biểu thức: 
a) 63 : 7 + 135	b) 100 + 5 x 4
7/ Một quyển tài liệu được in bằng máy in cũ thì mất 52 phút, nếu in bằng máy in mới thì thời gian in giảm đi 4 lần. Hỏi quyển tài liệu đó in bằng máy in mới thì mất bao nhiêu phút? 
 ..
 TIẾNG VIỆT (BS )
Tên bài: ÔN TẬP LÀM VĂN
Thời gian dự kiến 35 phút
A. Mục tiêu:
	- HS dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, viết được một bức thư ngắn cho người thân
B. Chuẩn bị: Vở Tiếng Việt bổ sung
C. Hoạt động dạy học:
	- GV cho HS đọc lại bài tập đọc Thư gửi bà 
	- 1 HS đọc lại gợi ý (SGK/83)
	- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày một bức thư 
	- HS tiến hành viết thư
	- Vài HS đọc bức thư của mình
	- Nhận xét – đánh giá
 * Dặn dò - Nhận xét tiết học
___________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
 Môn: ĐẠO ĐỨC - Tiết : 10
Tên bài: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾP THEO)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: 
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn
- Biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
B. Phương tiện dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Các câu chuyện, thơ, bài hát, tục ngữ  nói về tình bạn
C. Tiến trình dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
* GV gọi hs trả lời
- Khi bạn có chuyện buồn em phải làm sao?
- Khi bạn có một niềm vui gì đó thì em sẽ làm gì?
* Nhận xét.
II. Hoạt động dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV yêu cầu hs nêu những tình huống mình có thể chchia sẻ vui buồn cùng bạn.
- HS trình bày.
- GV chốt ý và giới thiệu bài: Các sẽ thấy rõ hơn những hành vi nào để chia sẻ vui buồn cùng bạn, cũng như khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ với bạn bè, ta sẽ học tiếp bài đạo dức tiết trước.
2. Hoạt động 2: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai
*Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
* Cách tiến hành
- GV nêu yêu cầu HS đọc bài tập 4 trang 17
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp 
*Kết luận
- Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng 
- Các việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè
3. Hoạt động 3: Liên hệ và tự liên hệ
*Mục tiêu: Giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
* Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung 
+ Các em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể 01 trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
* Kết luận
Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau, giúp đỡ nhau cùng vượt qua khó khăn, nhất là khi bạn bè bị rủ rê lôi kéo vào hành vi liên quan đến ma túy hoặc gia đình bạn có người nghiện ma túy.
III. Hoạt động cuối cùng
- Trò chơi phóng viên (Đóng vai lồng ghép ma túy)
Mục tiêu :Củng cố lại kiến thức đã học
* Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp:
+ Và sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Hãy kể một câu chyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn
- Dặn hs về nhà ôn lại bài đã học.
- Nhận xét tiết học.
D. Phần Bổ sung: YC HS :hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn
..
TOÁN Tiết 50
	BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
 Dự kiến thời gian : 35 phút
I/Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 1, bài 3
II/ Phương tiện dạy học : - Gv: bài toán 1,2 vào bảng phụ. – Hs: bảng con
 III/ Tiến trình dạy học : 35’
1/ gtb 1’
2/Bài mới:
a/HĐ1:Hình thành kiến thức mới:13’
*Bài toán 1:sgk (7’)
-Gv HD hs tóm tắt +đề toán cho biết gì?(hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn)
+Đề toán hỏi g

File đính kèm:

  • docgan Nguyet tuan 10.doc