Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Hướng dẫn học tiếng việt: Con cánh cam

 

- HS đọc đề bài

- HS làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a/ SGK, bảng con, phấn, bút mực, bút chì, thước kẻ, ê ke, cop pa,

b/ giảng bài, chép bài, làm bài, viết bài, đọc bài, học nhóm, nghe giảng,

 

doc88 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Hướng dẫn học tiếng việt: Con cánh cam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hứ ba ý nói điều gì?
Câu 3: Ở khổ thơ thứ tư, tác giả muốn nói với các em điều gì?
Câu 4: Khổ thơ cuối muốn nhắc nhở các em điều gì?
Câu 5: theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì?
9’
- Xếp hàng theo thứ tự nhỏ đứng trước, lớn đứng sau: xếp hàng một 
Hoặc hàng đôi; không chen lấn, xô
 đẩy nhau.
- Khi xếp hàng, không được chen
 lấn.
- Ai học giỏi sẽ được ghi tên trên 
bảng lớp.
- Không nên chen lấn để vào lớp đầu tiên, coi chừng lại đứng cuối 
trong danh sách khen thưởng cuối 
năm.
- Từ chuyện xếp hàng vào lớp, 
muốn nhắc nhở và khích lệ, động
 viên các bạn học sinh nhỏ phấn 
đấu thi đua học , tốt, học giỏi.
3.4 : Luyện đọc lại bài 
 - GV đọc mẫu bài lần 2.
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu cầu luỵên đọc lại 
-Tổ chức cho 3 đến 4 HS thi đọc bài trước lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt
11’
- HS theo dõi bài đọc mẫu.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm mỗi em đọc 1 khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp theo dõi, NX và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3.Củng cố :
- Bài thơ muốn nhắc nhở các em điều gì?
2’
- HS trả lời 
Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
-Tổng kết giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
1’
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ( TIẾT 21 )
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
 - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
 - HS vận dụng để giải các bài toán có lời văn
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 3. Thái độ: HS tích cực học tập môn toán. Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.Giáo viên: VBT, Phấn màu, bảng phụ.
 2.Học sinh: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra : 
- Muốn tìm một phần mấy của một số em làm thế nào?
2’
- HS thực hiện yêu cầu 
- GV Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
35’
3.1 Giới thiệu bài: 
1’
- GV giới thiệu mục tiêu giờ học & ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi tên bài vào vở
3.2: Hướng dẫn luyện tập 
33’
Bài 1 ( Bài 3 vở luyện trg 25)
- Gọi 1 HS đọc đề bài
+ 1/3 của 18m là bao nhiêu m? vì sao?
 ( là 6m vì 18: 3 = 6m )
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, Sau đó gọi HS trả lời miệng, mỗi em 1 câu.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ 1/3 của 18m là m.
+1.6 của 42 phút là phút.
+1/5 của 45 l là .l.
+1/4 của 32kg là kg.
- HS cả lớp làm bài, sau đó chữa bài theo yêu cầu của GV.
Bài 2 ( trg 25)
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số gạo nhà em đã ăn ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt & tự làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- lấy số đó chia cho số phần.
- HS suy nghĩ tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 ? kg 
 30kg 
Bài giải
Số gạo nhà em đã ăn là;
30 : 6 = 5 ( kg )
Đáp số: 5kg gạo
Bài 3 ( trg 28)
- HD HS như bài 1
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chữa bài , chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở KT bài của nhau.
- HS đọc đề bài
+ 1/2 của 28 ngày là 14 ngày
+ 1/3 của 99 l là 33 l
+ 1/3 của 36m là 12m
+ 1/4 của 84kg là 21 kg
Bài 4 ( trg 28)
- Yêu cầu HS quan sát hình trong vở bài tập và hỏi: Hình nào đã tô màu vào 1/4 số ô vuông? Vì sao?
- Hình 4 đã tô màu vào 1/4 số ô vuông vì có tất cả 12 ô vuông chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi hình được 3 ô vuông. Hình 4 đã tô màu 3 ô vuông.
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bảng chia 6.
2
- 2 HS
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Xem trước bài: “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.”
1
Ngày thứ:2
Ngày soạn:12 / 10 / 2014
Ngày giảng: 15/10 / 2014
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ( TIÊT 22 )
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
 - Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - Giải bài toán có liên quan
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 3. Thái độ: HS tích cực học tập môn toán.Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.Giáo viên: VBT, Phấn màu, bảng phụ.
 2.Học sinh: Vở ô li, VLT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lê bảng thẹc hiện phép tình 33 : 3 ; 48 : 2 ;
2’
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- GV Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
33’
3.1 Giới thiệu bài: 
1’
- GV giới thiệu mục tiêu giờ học & ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi tên bài vào vở
3.2: Hướng dẫn luyện tập 
32’
Bài 1 (trg 28)
- Nêu yc của bài toán & yc hs làm bài.
- Yc từng hs vừa lên bảng nêu rõ cách t/h phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi , nx bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm hs.
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào VBT
HS1 
68 2 * 6 chia 2 được 3, viết 3.
6 34 3 nhân 2 = 6; 6 trừ 6 = 0
08 * Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 
 8 viết 4, 4 nhân 2 = 8, 8 0 trừ 8 = 0
Bài 2:trg 28)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tình.
- Yêu cầu hS tự làm bài
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS cả lớp làm bài, 2 em lên bảng làm
46 2 
4 23 
06 
 6 
 0 
Bài 5 (trg 29 )
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số mét đường đã sửa ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt & tự làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- lấy số đó chia cho số phần.
- HS suy nghĩ tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 ? m 
 96m
Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
96 : 3= 32( m )
Đáp số: 32m 
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bảng chia 6.
2’
- 2 HS 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
1’
- Xem bài trước: “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.”
Ngày thứ :3
Ngày soạn:14 / 10 / 2014
Ngày giảng: 17 / 10 / 2014
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ( TIẾT 17)
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 -Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ. 
 -Ôn tập về cách dùng dấu phẩy.
 2. Kĩ năng:Vận dụng vốn từ để nói, viết cho thành câu.
 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên : Kẻ sẵn bảng của bài tập 1 trên bảng lớp.
 2. Học sinh : Vở luyện tiếng việt lớp 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 của tuần 5
-Chữa bài & cho đểm HS.
2’
- GV chữa bài & cho điểm
3. Bài mới:
34’’
3.1 Giới thiệu bài: 
1’
-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
-Nghe GV giới thiệu bài.
3.2: Hướng dẫn làm bài tập
31’
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài 1
- Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút, Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét, kết luận về lời giải đúng & cho điểm HS.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a/ SGK, bảng con, phấn, bút mực, bút chì, thước kẻ, ê ke, cop pa, 
b/ giảng bài, chép bài, làm bài, viết bài, đọc bài, học nhóm, nghe giảng, 
c/ lớp, chi đội, sao nhi đồng, liên đội, sao nhi, 
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong bài văn.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm. Đáp án:
Ngói đỏ, tiếng trống, cô giáo, đọc bài, thân thương, thước kẻ, bút chì.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- GV Chữa bài , nêu đáp án của bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm bài, 3 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu.
- HS khác nhận xét bài của bạn
Đáp án:
a/ Giữa vòm lá um tùm xanh mướt còn đẫm sương đêm, bông hoa rập rờn trước gió.
b/ Màu hoa đỏ thắm, mùi hoa thơm mát, cánh hoa khum khum sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa nở hết.
c/ Sáng sớm hôm sau, vừa ngủ dậy, bé đến bên cửa sổ nhìn ra khu vườn đầy các loại hoa.
4. Củng cố :
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những hs 
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc 
nhở những hs còn chưa chú ý.
2’
5. Dặn dò :
1’
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ( TIẾT 23 )
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
 - Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần bốn của một số.
 - Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia)
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 3. Thái độ: HS tích cực học tập môn toán.Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.Giáo viên: VBT, Phấn màu, bảng phụ.
 2.Học sinh: Vở ô li, Vuyện toán 3 , bút mực, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập thể.
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lê bảng thẹc hiện phép tính 16 : 3 ; 28 :3 
2’
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- GV Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3 3’
3.1 Giới thiệu bài: 
1’
- GV giới thiệu mục tiêu giờ học & ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi tên bài vào vở
3.2: Hướng dẫn luyện tập 
32’
Bài 1 (tr 28)
- Yc hs tự làm bài.
- Yc từng hs vừa lên bảng nêu rõ cách t/h phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi, nx bài của bạn.
- Tìm các phép tính chia hết trong bài.
- Chữa bài và cho điểm hs.
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
HS1
17 2 * 17 chia 2 được 8, viết 8.
16 8 8 nhân 2 bằng 16 ; 17 1 trừ 16 bằng 1 
- Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. 
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3tr 28)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tình.
- Yêu cầu hS tự làm bài
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS cả lớp làm bài, 2 em lên bảng làm
25 3 45 6 
24 8 42 7
 1 3 
Bài 4 ( tr 30 vở luyện )
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bạn nam trong đội văn nghệ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt & tự làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- lấy số đó chia cho số phần.
- HS suy nghĩ tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 ? bạn 
 28 bạn
Bài giải
Số bạn nam trong đội văn nghệ là: 28 : 4= 7( bạn)
Đáp số: 7 bạn
Bài 5: (tr 31)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 HS trả lời miệng, GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Đáp án:
- Trong các phép chia cho 4, số dư lớn nhất có thể có của các phép chia đó là 3. Khoanh vào đáp án C.
4. Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bảng chia 6.
1’
- 2 HS
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Xem trước bài: “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.”
1’
Ngày thứ :4
Ngày soạn:15 / 10 / 2014
Ngày giảng: 18 / 10 / 2014
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ( TIẾT 18 )
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC CỦA EM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình.
 - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu 
 2. Kĩ năng
 - HS vận dụng vào thực tế : nói, viết phải thành câu.
 3. Thái độ: HS có ý thức trong giờ học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên : viết sẵn gợi ý của bài tập 1 trên bảng lớp.
 2. Học sinh : Vở luyện tiếng viêt lớp 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc bài tập làm văn kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam.
-Chữa bài & cho đểm HS.
2’
- 2 HS đọc bài.
- GV chữa bài & cho điểm
3. Bài mới:
34’
3.1 Giới thiệu bài: 
2’
-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
-Nghe GV giới thiệu bài.
3.2: Hướng dẫn làm bài tập
33’
Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HD: Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học ntn? Đó là buổi sáng hay buổi chiêù? Tiết trời hôm đó như thế nào? Ai là người đưa em đi học? Đi bằng phương tiện gì? Quang cảnh ngôi trường thế nào? Không khí ở sân trường, trong lớp học thế nào? Ai đón em đầu tiên? Ý nghĩ, tâm trạng của em lúc đó thế nào? Ấn tượng của em về buổi đầu đi học như thế nào?
GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp
- NX bài kể của HS
-1 HS đọc: Nhớ lại để kể về buổi đầu em đi học, bằng cách trả lời các câu hỏi 
- HS cả lớp nghe giảng
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở,
- 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- HS cả lớp làm bài
- Dựa vào bài làm kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- 3 HS kể trước lớp.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
-Y/c 1 số HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét & cho điểm HS. Số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi trong VBT.
- Y/c hs tự viết vào vở bài tập. Nhắc HS khi viết cần đọc kĩ trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu hay chưa.
-Cả lớp làm bài. Ví dụ:
Cách đây 3 năm nhưng em vẫn nhớ như in buổi đầu tiên đi học của mình. Hôm đó là một ngày thu mát mẻ, mẹ đèo em đến trường bằng xe máy....
4. Củng cố :
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những hs 
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc 
nhở những hs còn chưa chú ý.
2’
5. Dặn dò :
1’
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ( TIẾT 24)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
 - Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; Tìm một phần mấy của một số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần năm của một số.
 - Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia)
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 3. Thái độ: HS tích cực học tập môn toán. Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 1.Giáo viên: VBT, Phấn màu, bảng phụ.
 2.Học sinh: Vở ô li, VBT ,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
1
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 38 : 4 ; 45 : 6 ; 
2’
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- GV Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
33’
3.1 Giới thiệu bài: 
1’
- GV giới thiệu mục tiêu giờ học & ghi tên bài lên bảng.
- HS ghi tên bài vào vở
3.2: Hướng dẫn luyện tập 
32’
Bài 1 (tr 31)
- Yc hs tự làm bài.
- Yc từng hs vừa lên bảng nêu rõ cách t/h phép tính của mình. Hs cả lớp theo dõi, nx bài của bạn.
- Tìm các phép tính chia hết trong bài.
- Chữa bài và cho điểm hs.
- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
HS1
15 3 * 15 chia 3 được 5, viết 5.
15 5 5 nhân 3 bằng 15 ; 15 0 trừ 15 bằng 0
32 4 32 6 34 5
32 8 30 5 30 6
 0 2 4
Bài 2 ( tr 31)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu hS tự làm bài
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS cả lớp làm bài, 2 em lên bảng làm
46 2 36 5 42 6 
4 23 35 7 42 7
06 1 0
 6
 0 
Bài 3: ( tr 31 )
- Bài tập yêu cầu gì?
+ 1/4 của 20 giờ là mấy giờ? Vì sao? 
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại trong bài.
- Gọi HS chữa bài miệng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
+ 1/4 của 20 giờ là 5 giờ vì 
20 : 4 = 5 ( giờ)
- HS cả lớp làm bài, sau đó trả lời miệng theo yêu cầu 
- HS đổi vở để KT bài của nhau.
Bài 4 ( tr 32)
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Làm thế nào để tìm số gạo nếp?
- Làm thế nào để tìm số gạo tẻ?
- Yêu cầu HS tóm tắt & tự làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- lấy số đó chia cho số phần.
- HS suy nghĩ tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 ? gạo nếp ? gạo tẻ 
 55kg
Bài giải
a/ Số gạo nếp là:
 55 : 5 = 11 ( kg )
b/ Số gạo tẻ là:
 55 – 11 = 44 ( kg )
Đáp số: a/ 11kg
 b/ 44kg
Bài 5: (tr 31)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 HS trả lời miệng, GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài
- HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Đáp án:
-. Khoanh vào B
4. Củng cố: 
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài.
1’
2 HS
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Xem trước bài: “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.”
1’
TUẦN 7
Ngày thứ :1
Ngày soạn:18 / 10 / 2014
Ngày giảng: 21 / 10 / 2014
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ( TIẾT 19 )
TẬP ĐỌC: ÔNG HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Đọc đúng : xách cặp, chìa khóa, suy nghĩ, .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ân hận, ấm cúng, vội vàng
- Hiểu ND câu chuyện : Câu chuyện muốn nhắc nhở các em phải biết quan tâm, 
giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng vì họ là những người gần gũi với chúng ta. 
 2. Kĩ năng
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cùm từ.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng đọc của các nhân vật.
 3. Thái độ
 - HS tích cực học tập môn tập đọc
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên : Bảng phụ có viết sẵn ND cần HD LĐ.
 2. Học sinh: vở ô li, SGK, bút mực, thước kẻ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát tập thể.
1’
- HS cả lớp hát tập thể 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Xếp hàng vào lớp
3’
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
33’
3.1 Giới thiệu bài: 
1
- GV nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng
- HS ghi tên bài vào vở
3.2 : Hướng dẫn luyện đọc
* Đọc mẫu : GV đọc toàn bài 1 lượt với giọng đọc từng khổ thơ.
* HD luyện đọc kết hợp luyện từ khó.
+HD đọc từng câu & luyện phát âm từ khó dễ lẫn:
- Y/c HS đọc từng câu trong bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS
*HD luyện đọc đoạn & giải nghĩa từ khó.
+ Y/c 3 HS đọc bài tiếp nối nhau theo đoạn
- GV HD HS giải nghĩa các từ: hối hận, ấm cúng, vội vàng.
 -Y/c 3 HS khác tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn trong bài lần 2. 
* Luyện đọc trong nhóm
- Chia nhóm & Y/c Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để sửa riêng cho từng nhóm
* Đọc trước lớp:
- Gọi 3HS bất kì Y/c HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
* Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
12’
-Theo dõi GV đọc bài mẫu & đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Sửa lỗi phát âm theo yêu cầu của GV.(đọc 2 vòng )
- 3 HS, mỗi em đọc 1 đoan nối tiếp nhau, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS giải nghĩa theo ý hiểu của HS
-3HS lần lượt đọc bài, HS cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi & chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp đọc đồng thanh
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Vì sao đi học về Thành phải đứng ở ngoài đường chịu đói và rét?
Câu 2: Cụ Tâm đã giúp Thành những gì?
Câu 3: Qua câu chuyện này, em thấy mình phải làm gì đối với những người hàng xóm?
9
- Vì Thành dậy muộn, vội đi học nên đã quên chìa khóa ở nhà.
- Mời Thành vào nhà cụ ngồi 
cho đỡ rét; Rót nước cho Thành 
uống; Mời Thành ăn bánh mì; 
Giúp Thành nhận ra tình cảm thân
 thiết của người hàng xóm.
- Qua câu chuyện này em thấy 
mình quan tâm đến hàng xóm, biết
chia sẻ niền vui nỗi buồn với 
những người hàng xóm để tình
 cảm hàng xóm láng giềng ngày 
càng thêm gắn bó.
3.4 : Luyện đọc lại bài 
 - GV đọc mẫu bài lần 2.
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luỵên đọc lại 
-Tổ chức cho 3 đến 4 HS thi đọc bài trước lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt
11
- HS theo dõi bài đọc mẫu.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm
- Cả lớp theo dõi, NX và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3.Củng cố :
- Bài thơ muốn nhắc nhở các em điều gì?
2’
- HS trả lời 
Nhận xét giờ học
4. Dặn dò: 
-Tổng kết giờ học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà kể lạ

File đính kèm:

  • docGA3 B2Thu Huong HXa.doc