Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện (tiết 28- 29): Giọng quê hương

Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.

Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm.

Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/3 điểm

Bài 4( 2 điểm): Câu trả lời đúng được 1/2 điểm.

- Phép tính đúng được 1 điểm. Đáp số đúng được 1/2 điểm.

Bài 5( 2 điểm): Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm

 Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện (tiết 28- 29): Giọng quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS các kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ (THDC2003) ghi ND luyện đọc; Phong bì thư ghi đầy đủ nội dung.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH bài “ Giọng quê Quê hương”.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
B. Bài mới
1. HDLuyện đọc (10 phút) 
- GV đọc mẫu lần 1 
- Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp (2 lượt) sửa sai theo phương ngữ
- Nhận xét chung phần đọc tiếng.
- Luyện đọc câu dài, câu thể hiện cảm xúc: 
- GV phân đoạn cho HS. 
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn – kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc đoạn theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
2 .HDTìm hiểu bài (12 phút) 
* Để xem bức thư bạn Đức đã viết gì gửi bà chúng ta cùng tìm hiểu bài ND bài: 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
 + Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bức thư bạn ghi thế nào?
-Yêu cầu HS đọc thầm
 + Đức hỏi thăm bà điều gì?
 + Đức kể cho bà nghe những gì?
- GV nhận xét, củng cố lại ND đoạn 2 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
 + Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dòng cuối thư bạn Đức viết gì?
 +Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?
 + Qua nội dung thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
*Tổng kết: Qua bức thư ngắn ngủi, đầy tình cảm cho ta thấy được tâm tình của người cháu đối với bà thật sâu đậm. 
3. Luyện đọc lại (10 Phút)
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS khá, giỏi đọc –nhận xét. 
- Gọi HS đọc thi đua theo nhóm / dãy. -Nhận xét, tuyên dương. 
C. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- GV nêu câu hỏi về bài học 
-Xem trước bài: “Đất quí đất yêu”
- 3 HS lên bảng. 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe 
- HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của GV
- Luyện đọc câu văn dài
- 3 HS đọc. 
- HS thực hiện theo yêu cầu – cùng giải nghĩa.
- Đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- Đọc thầm đoạn 1
- Đức viết thư cho bà. Dòng đầu thư bạn ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. 
- Đọc thầm đoạn 2
-Dạo này bà có khỏe không ạ?
-Gia đình cháu. Từ đầu năm học đến nay. dưới ánh trăng .
- Đọc thầm đoạn 3
-Cháu kính chúc bà. thăm bà. 
- Tha thiết, sâu sắc. (HS trả lời theo suy nghĩ).
- HS lắng nghe.
- Nghe
- HS đọc - Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán - Tiết 48
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
- BT cần làm: Bài 1; 2 (cột 1, 2, 4); 3 (dòng 1); 4; 5a. HS khá, giỏi hoàn thành các BT.
II. Đồ dùng dạy - học: SGK; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút): Nêu MT giờ học và ghi tên bài lên bảng .
2. HDHS luyện tập (30 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2 (Cột 1, 2, 4): 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia.
- GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm. 
Bài 3 (dòng 1): Yêu cầu HS nêu cách làm bài của 4m4dm =. . . dm.
-Yêu cầu HS làm phần còn lại.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV ghi bài toán lên bảng
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài. 
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5a: 
- Yêu cầu HS đo độ dài đọan thẳng AB.
- Nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố -Dặn dò (2 phút)
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra một tiết. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- 2 HS lên bảng nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài.
* 1 HS đọc yêu cầu; HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở bạn ngôi cạnh để kiểm tra bài nhau.
* 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
*HS giỏi nêu cách thực hiện làm miệng.
- Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm.
- Vậy 4m4dm = 44dm.
- Làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra. 
* HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần. 
-Ta lấy số đó nhân với số lần. 
-1 Học sinh làm bài bảng vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở . 
-Tóm tắt: 
Bài giải:
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
* Đọan thẳng AB dài 12 cm.
- Nhắc nội dung bài hoc.
- Về ôn chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Chính tả - Tiết. 20
Nghe - viết: QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oet( BT2).
- Làm được bài tập 3a.
II. đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ (THDC2003) ghi BT; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV đọc cho HS viết: quả xoài, vẻ mặt
- nước xoáy, buồn bã. . 
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu MĐYCcủa tiết học. 
2. HDHS viết bài (25 phút) 
* GV đọc bài viết.
- Đoạn thơ có mấy câu?
-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
*Luyện viết từ khó: 
- trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu tre, nghiêng che. 
- GV tổ chức nhận xét, sửa sai. 
- Đọc bài cho HS viết 
- soát lỗi bằng bút chì (Đổi chéo vở) 
- Thu vở chấm 
3. HDHS làm BT (7 phút)
Bài 2: - Đọc y/c: 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: 
- Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét, 
Bài 3a: đọc yêu cầu 
- GV treo bảng phụ lên bảng; gọi 1 HS lên bảng làm.
a. Nặng – nắng; lá - là
C. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Nhận xét bài viết của HS. 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe
- 12 câu thơ.
- Các chữ cái đầu câu, viết hoa. 
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng luyện viết; HS cả lớp viết bảng con.
- Kết hợp sửa sai ngay. 
- Trình bày vở và ghi bài
- Đổi vở – nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1HS lên bảng làm bài; HS khác làm vào VBT.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai. 
- Luyện viết thêm ở nhà, làm BT3b.
- Xem trước bài mới. 
năm ngày 31 tháng 10 năm 201
Luyện từ và câu - Tiết 10
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.(BT1,2) 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3) 
- GD cho HS kĩ năng sống.
II. Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ (THDC2003).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Chúng ta đã học những kiểu so sánh nào? Cho VD minh hoạ.
- T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- GV giới thiệu nội dung và y/c bài học – ghi tên bài lên bảng: So sánh - Dấu chấm.
2. Hướng dẫn bài học (30 phút)
* So sánh: 
Bài 1: GV đưa yêu cầu bài tập lên bảng. 
-G V giới thiệu tranh cây cọ - giúp học sinh hiểu hình ảnh của cây cọ. 
- Yêu cầu học sinh làm VBT. 
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
* Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so sánh với bình thường. 
Bài 2:-Đọc yêu HS suy nghĩ và làm vào VBT. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Âm thanh 1
Từ SS
Âm thanh 2
a. tiếng suối
b. tiếng suối
c.tiếngchim
như 
như
như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rỗ đồng tiền.
- GV củng cố nội dung: So sánh âm thanh với âm thanh.
-Cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đất nước? 
* Ôn luyện về cách dùng dấu chấm 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 
- T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung. 
C. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Củng cố về cách so sánh âm thanh.
-Vận dụng vào bài làm văn. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 trả lời. 
- Nhắc tựa bài
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát.
- Tiếng thác, tiếng gió.
- Rất to và vang động. 
- 3 HS nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập – Đọc bài làm – Nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
- Không được phá hoại tài sản, giữ vệ sinh môi trường,
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. 
- Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
- Nhắc nội dung bài học
- Lắng nghe ghi nhận.
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Toán - Tiết 49
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá:
- KN nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân (chia) 6,7.
- KN thực hiện phép nhân, chia các số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết các lượt chia). 
- Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ( với một đơn vị đo thông dụng).
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ độ dài có đoạn thẳng cho trước.
- Giải toán gấp một số lên nhiều lần. Giảm đi một số lần. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GD tính tự giác, độc lập làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học: vở ghi, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy - học	
1. HĐ1: Ôn tập
- GV ghi BT lên bảng; HS làm vào vở.
* Bài 1: Tính nhẩm
6 x 4 = 18 : 6 = 7 x 3 = 28 : 7 =
6 x 7 = 30 : 6 = 7 x 8 = 35 : 7 = 
6 x 9 = 36 : 6 = 7 x 5 = 63 : 7 =
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
33 x 2 55 : 5
12 x 4 96 : 3
* Bài 3: Điền dấu " >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.
3m5cm.........3m7cm 8dm4cm............8dm12mm
4m2dm.........3m8dm 6m50cm...........6m5dm
3m70dm........10m 5dm33cm.........8dm2cm
* Bài 4: Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?
* Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.
2. HĐ2: Chữa bài
- Gọi HS lên chữa từng bài; HS nhận xét, sửa.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học và thu vở chấm theo biểu điểm.
Biểu điểm
Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.
Bài 2( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/2 điểm.
Bài 3( 2 điểm): Mỗi phép tính đúng được 1/3 điểm
Bài 4( 2 điểm): Câu trả lời đúng được 1/2 điểm.
- Phép tính đúng được 1 điểm. Đáp số đúng được 1/2 điểm.
Bài 5( 2 điểm): Vẽ đoạn thẳng AB đúng được 1 điểm
 Vẽ đoạn thẳng CD đúng được 1 điểm
Tập làm văn - Tiết 10
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi,báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK; biết cách ghi phong bì thư.
- GD cho HS các kĩ năng sống.
II. Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng phụ (THDC2003). Phong bì thư viết sẵn 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Yêu cầu HS đọc lại bài “ Thư gửi bà”.
- HDHS cách trình bày.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Gv nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tên bài “Tập viết thư và phong bì thư”
2. HDHS làm bài tập (30 phút)
Bài tập 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc “ Thư gửi bà” em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý.
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý- HD học sinh cách viết .
- YCHS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy viết thư.
- Gọi một số học sinh đọc trước lớp
- Nhận xét .
Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư 
HDHS làm bài
- Góc bên trái phía trên ghi gì ? 
- Góc bên phải phía dưới ghi như thế nào ? 
- Góc bên phải phía trên phong bì ta phải làm gì ? 
- GV cho HS quan sát mẫu bì thư đã viết sẵn
C. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét chung giờ học
- 2 HS đọc bài Thư gửi bà
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm gợi ý
- 1 HS đọc gợi ý ở bảng phụ
- HS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy viết thư.
- Một số HS trình bày miệng
-2 học sinh yêu cầu
- Ghi rõ tên , địa chỉ người gửi
- Viết rõ tên , địa chỉ người nhận 
- Dán tem
- HS thực hành ghi trên bì thư
- Đổi chéo kiểm tra.
- Nhận xét 
- Nhắc nội dung bài học
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Toán - Tiết 50
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tóan bằng hai phép tính. 
- HS có thái độ ham thích làm toán. BT cần làm 1, 3. HS khá, giỏi hoàn thành cả 3 BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy - học: Bảng phụ ghi bài toán (THDC2003).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nhận xét và chữa bài kiểm tra.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút) 
- Nêu MĐYC của bài học, ghi tên bài.
2. Giới thiệu bài tóan bằng hai phép tính (15 phút) 
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề
- Hàng trên có mấy cái kèn ?
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn ?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có: 
- Hàng dưới có mấy cái kèn ?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?
- HDHS trình bày bài giải 
Bài 2: Bể cá thứ nhất có 4 con cá, bể thứ 2 có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá?
- Bể cá thứ nhất có mấy con cá?
-Vậy ta vẽ một đọan thẳng, đặt tên bể 1 và quy ước đây là 4 con cá
- Số cá bể hai như thế nào so với bể 1?
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể 2. 
- Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS viết dấu móc thể hiện tổng số cá của hai bể để hoàn thiện sơ đồ sau: 
- Để tính được số cá của cả 2 bể ta phải biết được những gì ?
- Số cá bể 1 đã biết chưa ?
- Số cá bể 2 đã biết chưa ?
- Vậy để tính được tổng số cá của hai bể trước tiên ta phải tìm số cá của bể 2. 
- Hãy tính số cá của cả hai bể. 
- HDHS trình bày bài giải, 
3. Luyện tập thực hành (15 phút)
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ?
- HS vẽ sơ đồ và giải. 
- GV sửa bài và cho điểm 
Bài 3 :làm vở
YCHS dựa vào tóm tắt nêu miệng đề toán rồi giải. 
- HDHS yếu làm bài
- Nhận xét chung bài làm của HS
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính. 
- GV nhận xét chung giờ học
- HS nhắc lại tên bài 
- Hàng trên có 3 cái kèn
- Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ?
- Tự làm bài vào vở
- HS tự suy nghĩ và làm bài. 
- Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. 
- Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn)
- 1 HS đọc lại đề bài
- Có 4 con cá. 
-Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
-Vẽ số cá của bể 2 là một đọan thẳng dài hơn đọan biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn tương ứng với 3 con cá. 
-Hỏi tổng số cá của hai bể. 
-Phải biết được số cá của mỗi bể. 
-Cá bể 1 là 4 con cá. 
-Chưa biết cá bể 2
-Số cá bể hai: 4 + 3 = 7 con cá. 
-Số cá 2 bể: 4 + 7 = 11 (con cá)
- Anh có 15 tấm bưu ảnh
- Ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái
- Hỏi tổng số bưu ảnh 2 anh em. 
- Biết được số bưu ảnh của mỗi người. 
- Học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài tóan: 
Bài giải
Số bưu ảnh của em là
15 – 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh của cả hai anh em là
15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh. 
- Chữa bài
* Học sinh tự làm giáo viên theo dõi. 
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- Chữa bài 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhắc nội dung bài học
Theå duïc - Tieát 19
ÑOÄNG TAÙC CHAÂN, LÖÔØN CUÛA BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
TROØ CHÔI "NHANH LEÂN BAÏN ÔI"
I. Muïc tieâu: Bieát caùch thöïc hieän 2 ñoäng taùc vöôn thôû, tay cuûa baøi TDPT chung.
- Böôùc ñaàu bieát caùch thöïc hieän ñoäng taùc chaân, löôøn cuûa baøi TDPT chung.
- Bieát caùch chôi vaø tham gia ñöôïc troø chôi "Nhanh leân baïn ôi"
II. Ñòa ñieåm phöông tieän 
- Ñòa ñieåm : Saân tröôøng veä sinh an toaøn taäp luyeän .
- Phöông tieän : Chuaån bò coøi (THTD2023), tranh baøi TDPTC (THTD1003).
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
Noäi dung
ÑL
Phöông phaùp toå chöùc
 1. Phaàn môû ñaàu 
- GV nhaän lôùp phoå bieán ND-YC giôø hoïc . 
- Cho HS khôûi ñoäng. Chaïy quanh saân taäp.
- Chôi troø chôi “ Laøm theo hieäu leänh”.
 2. Phaàn cô baûn 
-- OÂn ñoäng taùc vöôn thôû vaø ñoäng taùc tay, GV ñeám nhòp cho lôùp taäp. Sau ñoù cho lôùp tröôûng ñieàu khieån GV theo doõi.
 - Nhaän xeùt söûa ñoäng taùc sai cho HS
- Nhaéc nhôû HS hít thôû ñuùng ñoäng taùc vöôn thôû. Caùc toå thi ñua taäp 2 ñoäng taùc. - Ñoäng taùc chaân vaø ñoäng taùc löôøn: GV neâu teân ñoäng taùc sau ñoù vöøa laøm maãu vöøa giaûi thích cho HS taäp theo. Laàn 2 GV hoâ nhòp HS taäp, keát hôïp söûa ñoäng taùc sai. Laàn 3 lôùp tröôûng ñieàu khieån GV theo doõi söûa ÑT sai. 
- Taäp phoái hôïp caû boán ñoäng taùc :Vöôn thôû, ñoäng taùc tay, ñoäng taùc chaân, ñoäng taùc löôøn. GV ñieàu khieån cho lôùp taäp.
-Troø chôi : “Nhanh leân baïn ôi” GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. Cho HS chôi thöû . Cho caû lôùp cuøng chôi. 
3. Phaàn keát thuùc
-Cho hoïc sinh thaû loûng .
-GV heä thoáng baøi .Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Veà nhaø taäp laïi 4 ñoäng taùc ñaõ hoïc. 
4 - 6 phuùt
18- 
25phuùt
2 - 3 laàn
10 – 12phuùt
1 laàn 2 x 8 nhòp
6 – 8 phuùt
4 - 6 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
Lôùp taäp hai ñoäng taùc vöôn thôû vaø tay.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Lôùp chôi troø chôi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Theå duïc - Tieát 20
OÂN 4 ÑOÄNG TAÙC CUÛA BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
TROØ CHÔI “CHAÏY TIEÁP SÖÙC”
I. Muïc tieâu: OÂn 4 ñoäng taùc vöôn thôû vaø ñoäng taùc tay, chaân vaø löôøn. Yeâu caàu thöïc hieän töông ñoái ñuùng ñoäng taùc. 
- Chôi troø chôi “ Chaïy tieáp söùc”.Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän :
- Ñòa ñieåm: Saân tröôøng veä sinh an toaøn taäp luyeän .
-Phöông tieän: Chuaån bò coøi (THTD2023), Keû saân chôi, tranh baøi TDPTC (THTD2003).
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
Noäi dung
ÑL
Phöông phaùp toå chöùc
1. Phaàn môû ñaàu 
- GV nhaän lôùp phoå bieán ND-YC giôø hoïc . 
- Chaïy quanh saân taäp vaø khôûi ñoäng.
- Giaäm chaân theo nhòp .
- Chôi troø chôi “ Ñöùng ngoài theo leänh”
2. Phaàn cô baûn 
- OÂn 4 ñoäng taùc theå duïc ñaõ hoïc: GV ñeám nhòp vaø laøm maãu cho lôùp taäp. 
- Cho lôùp tröôûng ñieàu khieån GV theo doõi.
- Nhaän xeùt söûa ñoäng taùc sai cho HS. 
- Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. 
- Cho caùc toå thi ñua trình dieãn. 
- Nhaän xeùt tuyeân döông. 
- GV ñieàu khieån cho lôùp taäp laïi 4 ñoäng taùc.
-Troø chôi : “Chaïy tieáp söùc” GV neâu teân troø chôi , nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. Cho HS chôi thöû . Cho caùc toå thi ñua . 
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
3. Phaàn keát thuùc
- Cho HS thaû loûng .
- GV heä thoáng baøi .Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Veà nhaø :OÂn laïi 4 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
4 - 6 phuùt
18 - 22phuùt
12 - 10phuùt
(1 laàn 2 x 8 nhòp)
3 – 4 laàn
4 - 6 phuùt
2 – 3 laàn.
4 - 6 phuùt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Caùc toå taäp luyeän döôùi söï ñieàu khieån cuûa toå tröôûng. Thi ñua trình dieãn .
Lôùp taäp laïi 5 ñoäng taùc .
Lôùp chôi troø chôi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Ñaïo ñöùc - Tieát 10
CHIA SẺ VUI BUOÀN CUØNG BAÏN (Tieát 2)
I. Muïc tieâu: Bieát ñöôïc baïn caàn phaûi chia seû vôùi nhau khi coù chuyeän vui buoàn.
- Neâu ñöôïc moät vaøi vieäc cuï theå chia seû vui buoàn cuøng baïn.
- Bieát chia seû vui buoàn cuøng baïn trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
- Hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc chia seû vui buoàn cuøng baïn.
- GD cho HS kó naêng soáng: Laéng nghe yù kieán cuûa baïn; theå hieän söï caûm thoâng, chia seû khi baïn vui, buoàn.
II. Chuaån bò
- Noäi dung caâu chuyeän”Nieàm vui trong naéng thu vaøng - Nguyeãn thò Duyeân - Lôùp 11 Vaên PTTH naêng khieáu Haø Tónh”. 
- Phieáu thaûo luaän nhoùm- Hoaït ñoäng1- Tieát2. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A. Kieåm tra baøi cuõ (5’)
 GV go

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 10.doc