Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc – Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già

Mục tiêu.

- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí

- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc – Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó lợi cho thần kinh.
 + Hình 7: Một bạn nhỏ bị bố hoặc người lớn đánh.
Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc oán giận, thù hằn. Điều đó không có lợi cho thần kinh.
- HS bốc thăm và thảo luận để diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí như trong phiếu. Sau đó trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- Cần sống vui vẻ, tránh tức giận, lo lắng và sợ hãi để thần kinh được thư giãn. Điếu đó rất tốt cho hệ thần kinh.
- HS quan sát tranh và trả lời: Những thứ nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ quan thần kinh là: cà phê, ma túy, rượu, thuốc lá.
- HS trả lời:
 + Vì chúng gây nghiện, dễ làm cho cơ quan thần kinh mệt mỏi.
 + Trong các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, ma túy là thứ cần tránh xa, tuyệt đối không dùng thử.
 + Tốn tiền rất nhiều để mua thuốc, lúc lên cơn nghiện, cơ thể mệt mỏi, không làm chủ được bản thân, dễ làm những việc có hại cho bản thân và những người xung quanh.
- HS nghe và ghi nhớ.
-HS nối tiếp nhau phát biểu, cả lớp nghe và bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời, sau đó đổi lại:
 + Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất, giúp cơ thể ta khỏe mạnh.
 + HS trả lời tự do (khi ngủ ít, cơ thể rất mệt mỏi, người uể oải không muốn làm bất cứ việc gì...).
 + Ngủ nơi thoáng mát, yên tĩnh, tránh nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp.
 + HS trả lời tự do (từ 10 giờ đêm hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau).
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Bảng thời gian biểu đề HS tham khảo.
Buổi
Giờ
Công việc / Hoạt động
Sáng
6h – 6h30 
6h30 - 7h
7h – 10h30
Ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân
Ăn sáng và đi đến trường
Học ở trường. sau đó về nhà.
Trưa
11h –13h13h30
Ăn trưa và ngủ trưa
Đi đến trường
Chiều
114h –16h30
117h – 20h
Học ở trường.
Vui chơi, thư giãn với ti vi
Tối
120h – 22h
Xem lại bài.
Đêm 
22h – 6h hôm sau
Ngủ.
+ Nhằm để sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí.
 + Nhằm bảo vệ hệ thần kinh và nâng cao hiệu quả công việc cũng như học tập.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 01
PPCT: 15
 THỰC HÀNH TOÁN 
 TIẾT 1
I. Mục tiêu.
 - Củng cố cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
 - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
II. Hướng dẫn rèn luyện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu
Viết theo mẫu.
Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 (m)
a/Gấp 6 kg lên 4 lần
b/Gấp 5l lên 8 lần 
c/Gấp 4 giờ lên 2 lần 
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu. Sau đó gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở . 
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
Năm nay Mai 7 tuổi, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi Mai. Hỏi năm nay mẹ Mai bao nhiêu tuổi?
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán, sau đó giải vào vở
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào 
III. Tổng kết 
- GV thu vở chấm bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo mẫu:
Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 (m)
a/Gấp 6 kg lên 4 lần được: 6 x 4 = 24 (kg)
b/Gấp 5l lên 8 lần được: 5 x 8 = 490 (l)
c/Gấp 4 giờ lên 2 lần được: 4 x 2 = 8 (giờ)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
 Giải
 Số tuổi của mẹ năm nay là:
 7 x 5 = 35 (tuổi)
 Đáp số: 35 tuổi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
Số đã cho
2
7
5
4
6
0
Nhiều hơn 8 đơn vị
10
15
13
12
14
8
Gấp 8 lần
16
56
40
32
48
0
 Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 02
PPCT: 29
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 1
I. Mục tiêu.
 - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT (2) a/b 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Bận.
- Cho HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm tập 
ê . Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại, hỏi: Đoạn này kể chuyện gì?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu nào?
- Hướng dẫn viết từ khó. 
ê GV đọc bài 
- Hướng dẫn HS soát lỗi
ê GV thu vở chấm bài.
 c/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2b: uôn hay uông?
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. 
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại các từ đã viết sai.
- HS viết lần lượt các từ: nhoẻn miệng cười, nghẹn ngào, hèn nhát 
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- HS đọc và trả lời câu hỏi: Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốtcủa các bạn. các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.
- Sau dấu hai chấm, xuống hàng, gạch đầu hàng.
- HS viết bảng con các từ: ngừng lại, nghẹn ngào, buồn, xe buýt, mệt mỏi, nặng nhọc
- HS nghe và viết bài vào vở. 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài:
 + Trái nghĩa với vui: buồn.
 + Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo: buồng.
 + Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo hiệu: chuông.
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 03
PPCT: 30
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 2
I. Mục tiêu.
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1) 
 - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết các bài tập 3 và 4.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn từ chỉ hoạt động , trạng thái. So sánh.
- Yêu cầu HS nêu 2 từ chỉ hoạt động và 2 từ chỉ trạng thái trong đời sống hằng ngày.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS: xếp các từ vào bảng phân loại cho phù hợp. Sau đó trình bày. 
-GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa từ cật (trong câu Chung lưng đấu cật): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Tìm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ, sau đó đưa ra ý kiến tán thành hay không tán thành. 
- Cho HS các nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại, giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ nếu HS nói chưa chính các.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS làm trên bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: 3 câu văn trong bài được viết theo kiểu câu nào? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, sau đó tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng của HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS đặt 1 câu thuộc kiểu câu Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện, cả lớp nhận xét:
 + Từ chỉ hoạt động: đi, chạy, nấu cơm, giặt quần áo.
 + Từ chỉ trạng thái: buồn, vui vẻ, sợ hãi, hoảng hốt.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nghĩa của từng từ, sau đó làm bài và sửa bài:
Những người trong cộng đồng
Thái độ hoạt động trong cộng đồng.
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
cộng tác, đồng tâm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận tìm nghĩa của các câu trong bài, sau đó đưa ra ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung:
+ Chung lưng đấu cật: Đoàn kết góp sức cùng nhau làm việc (tán thành).
 + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác (không tán thành).
 + Ăn ở như bát nước đầy: Sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như mộ, sẵn lòng giúp đỡ mọi người (tán thành).
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài trên bảng: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Cả lớp nhận xét và sửa bài:
a/ Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? làm gì?
b/ Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Ai làm gì?
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 3 câu văn được viết theo kiểu câu Ai làm gì?
- HS làm bài và trình bày, cả lớp nhận xét và chốt lại:
a/ Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b/ Ông ngoại làm gì?
c/ Mẹ bạn làm gì?
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày dạy: 08/10/2014
 Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2014
Tiết: 01
PPCT: 38
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một sốđi một số lần và vận dụng vào giải toán
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Giảm đi một số lần.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn làm bài tập.
● Bài 1: (dòng 2)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết mẫu lên bảng 
- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
- Vậy 30 viết vào ô trống thứ hai
30 giảm đi 6 lần được mấy?
, sau đó yêu cầu HSlên bảng điền vào ô trống. GV nhận xét và sửa từng phần.
●Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài a.
- GV hỏi để tóm tắt bài toán bằng sơ đồ lên bảng. 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Số l dầu bán được buổi chiều như thế nào so với buổi sáng? 
+ Bài toán hỏi gì? 
+ Muốn tính được số l dầu bán trong buổi chiều ta làm thế nào?
Yêu cầu HS giải trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài.
- Gọi HS đọc đề bài b.
- GV hỏi để tóm tắt bài toán bằng sơ đồ lên bảng. Yêu cầu HS giải trên bảng, cả lớp làm vào vở. GV nhận xét chấm bài và sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng các bảng nhân, chia đã học.
- 2 HS thực hiện, mỗi em 1 bài, cả lớp làm vào nháp:
a/ 24 kg giảm đi 4 lần: 24 : 4 = 6(kg)
b/ 45 l giảm đi 5 lần: 45 : 5 = 9 (l)
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 6 gấp 5 lần bằng 30
- 30 giảm đi 6 lần được 5
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi em 1 phần. Cả lớp theo dõi và nhận xét:
6
gấp 5 lần
30
giảm 6 lần
5
4
gấp 6 lần
24
giảm 3 lần
8
7
gấp 6 lần
42
25
giảm
 2 lần
 giảm
 5 lần
21
5
gấp 4 lần
20
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- buổi sáng cửa hàng bán được 60 l dầu
- Giảm 3 lần so với buổi sáng
- HS nêu
- Ta lấy được số l dầu bán trong buổi sáng chia cho 3
- HS làm bài và sửa bài:
 a/ Số l dầu buổi chiều bán là:
 60: 3 = 20 (lít)
 Đáp số : 20 lít.
b) Số quả cam còn lại trong rổ là: 
 60: 3 = 20 (quả)
 Đáp số : 20 quả.
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết : 03
PPCT: 24	
 TẬP ĐỌC 
TIẾNG RU
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Luyện đọc.
ò GV đọc mẫu toàn bài thơ.
ò Đọc từng dòng thơ
 - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó.
ò Đọc từng khổ thơ. Hướng dẫn giải nghĩa từ khó (chú giải), ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
ò Đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc 1 khổ thơ. Sau đó 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Gọi HS đọc khổ thơ 1 
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, hỏi:
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2.
 + GV hướng dẫn HS câu mẫu.
 + Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu cách hiểu ở các câu còn lại. 
- Cho HS đọc khổ thơ 3, hỏi: 
- Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
- GV nhận xét và viết nội dung bài lên bảng, gọi HS đọc lại.
 * Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. 
- GV đọc 2 khổ thơ cuối trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
 + GV xóa từng dòng (chừa lại các chữ đầu dòng), gọi HS đọc lại từng dòng thơ.
 + Xóa các chữ đầu dòng, chỉ chừa lại các chữ đầu khổ thơ, gọi HS đọc lại từng khổ thơ và cả 2 khổ thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- 3 HS tiếp nối nhau kể: em thứ nhất kể đoạn 1 và 2, em thứ hai kể đoạn 3, em thứ ba kể đoạn 4 và 5.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- Nghe và theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc 1 dòng thơ kết hợp luyện từ khó : làm mật, thân lúa, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa.
- 3 HS đọc, mỗi em 1 khổ thơ (2 lượt). Nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm 3, sau đó 3 HS của 3 nhóm tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi: 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được, không có nước cá sẽ chết. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn.
- Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. (một thân cây lúa chín không làm nên mùa lúa chín).
- Một người - đâu phải nhân gian? 
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi. (một người không phải là cả loài người, sống một mình giống như một đám lửa đang tàn lụi).
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mới cao – Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông đổ về mới đầy.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
 Con người muốn sống, con ơi 
 Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng.
- HS nghe và theo dõi bảng phụ.
- HS nhẩm và học thuộc từng dòng thơ, từng khổ thơ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp nghe và bình chọn.
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 04
PPCT: 08 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. 
ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu.
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1) 
 - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) 
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu viết các bài tập 3 và 4.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn từ chỉ hoạt động , trạng thái. So sánh.
- Yêu cầu HS nêu 2 từ chỉ hoạt động và 2 từ chỉ trạng thái trong đời sống hằng ngày.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
a/ Giới thiệu bài 
b/ Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS: xếp các từ vào bảng phân loại cho phù hợp. Sau đó trình bày. 
-GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giải nghĩa từ cật (trong câu Chung lưng đấu cật): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Tìm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ, sau đó đưa ra ý kiến tán thành hay không tán thành. 
- Cho HS các nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại, giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ nếu HS nói chưa chính các.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhắc HS tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS làm trên bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: 3 câu văn trong bài được viết theo kiểu câu nào? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, sau đó tiếp nối nhau phát biểu. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng của HS.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS đặt 1 câu thuộc kiểu câu Ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện, cả lớp nhận xét:
 + Từ chỉ hoạt động: đi, chạy, nấu cơm, giặt quần áo.
 + Từ chỉ trạng thái: buồn, vui vẻ, sợ hãi, hoảng hốt.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nghĩa của từng từ, sau đó làm bài và sửa bài:
Những người trong cộng đồng
Thái độ hoạt động trong cộng đồng.
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
cộng tác, đồng tâm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận tìm nghĩa của các câu trong bài, sau đó đưa ra ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung:
+ Chung lưng đấu cật: Đoàn kết góp sức cùng nhau làm việc (tán thành).
 + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác (không tán thành).
 + Ăn ở như bát nước đầy: Sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như mộ, sẵn lòng giúp đỡ mọi người (tán thành).
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài trên bảng: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Cả lớp nhận xét và sửa bài:
a/ Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? làm gì?
b/ Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
 Ai làm gì?
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 3 câu văn được viết theo kiểu câu Ai làm gì?
- HS làm bài và trình bày, cả lớp nhận xét và chốt lại:
a/ Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b/ Ông ngoại làm gì?
c/ Mẹ bạn làm gì?
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 01
PPCT: 22
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
 TIẾT 1
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới.
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Luyện đọc.
ò GV đọc mẫu toàn bài thơ.
ò Đọc từng dòng thơ
 - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó.
ò Đọc từng khổ thơ. Hướng dẫn giải nghĩa từ khó (chú giải), ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
ò Đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc 1 khổ thơ. Sau đó 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Gọi HS đọc khổ thơ 1 
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, hỏi:
- Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2.
 + GV hướng dẫn HS câu mẫu.
 + Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu cách hiểu ở các câu còn lại. 
- Cho HS đọc khổ thơ 3, hỏi: 
- Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
- GV nhận xét và viết nội dung bài lên bảng, gọi HS đọc lại.
 * Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. 
- GV đọc 2 khổ thơ cuối trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
 + GV xóa từng dòng (chừa lại các chữ đầu dòng), gọi HS đọc lại từng dòng thơ.
 + Xóa các chữ đầu dòng, chỉ chừa lại các chữ đầu khổ thơ, gọi HS đọc lại từng khổ thơ và cả 2 khổ thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- 3 HS tiếp nối nhau kể: em thứ nhất kể đoạn 1 và 2, em thứ hai kể đoạn 3, em thứ ba kể đoạn 4 và 5.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- Nghe và theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc 1 dòng thơ kết hợp luyện từ khó : làm mật, thân lúa, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa.
- 3 HS đọc, mỗi em 1 khổ thơ (2 lượt). Nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm 3, sau đó 3 HS của 3 nhóm tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi: 
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được, không có nước cá sẽ chết. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn.
- Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. (một thân cây lúa chín không làm nên mùa lúa chín).
- Một người - đâu phải nhân gian? 
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi. (một người không phải là cả loài người, sống một mình giống như một đám lửa đang tàn lụi).
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mới cao – Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông đổ về mới đầy.
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
 Con người muốn sống, con ơi 
 Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng.
- HS nghe và theo dõi bảng phụ.
- HS nhẩm và học thuộc từng dòng thơ, từng khổ thơ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp nghe và bình chọn.
Nhận xét và rút kinh nghiệm:
Tiết: 03
PPCT: 16
 THỰC HÀNH TOÁN

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 8.doc
Giáo án liên quan