Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Luyện viết (tiết 2)

Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.

- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.

 

docx59 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Luyện viết (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c số hạng
 -Yêu cầu một em đọc đề bài
 -Yêu cầu lớp tự làm vào vở
 - GV nhận xét đánh giá 
HĐ2
 BT2 . Yêu cầu HS tính viết ngay kết quả vào vở
 -GV chốt lại
Số hạng
21
8
13
50
Số hạng
7
10
6
20
Tổng
28
18
19
70
HĐ3
- BT3: Tìm x
- Yêu cầu gì ?
- Nhận xét .
a) x = 8 – 3 b) x = 10 – 5 c) x = 18 – 6
 x = 5 x = 5 x = 12
HĐ4
BT4 : Yêu cầu HS đọc đề bài và làm vào vở 
+ HS đọc đề
+ Tự làm vào vở
+ Làm bài và nêu kết quả
-Tìm x .
- 1 em đọc bài mẫu .
- 2 em lên bảng làm . Lớp làm vào vở
+ Một em đọc đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò
+ Hệ thống bài
+ Xem lại các bài tập
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Môn: TC Toán (LỚP 4)
	Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật 
MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ hình chữ nhật .
* Lưu ý bài tập cần làm : Bài 1 a, Bài 2 a .
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
.
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán.
- GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài 5cm, rồiù đặt tên cho hình chữ nhật.
- GV: Y/c HS nêu cách vẽ của mình.
- GV: Y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV: Nxét.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự vẽ hình, rồi dùng thước có vạch chia đo độ dài 2 đng chéo của hình chữ nhật & kluận: Hình chữ nhật có 2 đng chéo bằng nhau.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : ( Làm BT & CBB sau.
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- 1HS đọc trc lớp.
- HS: Vẽ vào VBT.
- HS: Nêu như phần bài học SGK.
- Chu vi hình chữ nhật là :
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS: Làm bài cá nhân. 
Môn: TCTV (LỚP 4)
Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu.
	- Bảng phụ.
	- Từ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1 Làm BT1 Khoảng 8’
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn trích.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là đọc kĩ 2 đoạn trích.
GV đọc diễn cảm (giọng Yết Kiêu khẳng 
khái, rắn rỏi. Giọng người cha hiền từ động viên. Giọng nhà vua dõng dạc khoan thai.
H: Cảnh 1 có những nhân vật nào?
H: Cảnh 2 có những nhân vật nào?
H: Yết Kiêu là người như thế nào?
H: Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
H: Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Một HS đọc chú giải (hoặc cho đọc phân vai)
-Có người cha và Yết Kiêu.
-Có nhà vua và Yết Kiêu.
-Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lượt, quyết chí diệt giặc.
-Là người yêu nước, tuổi già, cô đơn vẫn động viên con đi đánh giặc.
-Diễn ra theo trình tự thời gian
Làm BT2 Khoảng 20’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + gợi ý.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là dựa vào trích đoạn kịch hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý.
Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
H: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT2 (SGK) là kể theo trình tự nào?
Cho HS làm mẫu.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét + khen HS kể hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại tiêu đề trên bảng.
-Kể theo trình tự không gian (sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long diễn ra sau lại kể trước)
-1 HS làm mẫu , lớp theo dõi.
-Cả lớp làm bài (kể theo cặp).
-Khoảng 4 em thi kể.
-Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở.
Xem trước nội dung bài TLV trang 95.
 RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tuần 10
NGAØY SOAÏN 07/10/2014
Giảng ngày 20/10/2014
Thöù hai ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2014
SÁNG
LỚP 3:TIẾT 1:TCT,TIẾT 2:TCTV,TIẾT 5:TCT
LỚP 5:TIẾT 4:TCT,TIẾT 5:TCTV
TC TOÁN ( LỚP 3 )
 I.Mục tiêu:
- Biết biết cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Hs làm được các bài tập: 1, 2 3 , 4 Sgk
II.Đồ dùng dạy học: Sgk.
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay.
+Bài 1:Vẽ các đoạn thẳng và ghi tên các đoạn thẳng đó: (trang 43)
 Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài rồi thực hiện
 - Gv cho 2 em lên bảng làm 
 -Gv sửa chữa nhận xét kết quả đúng.
 +Bài 2: ( trang 43) : Đo độ dài và ghi kết quả vào chỗ chấm:
 -Gv cho hs đọc yêu cầu bài để thực hiện.
 -Gv cho 3 hs lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 -Gv nhận xét , sửa chữa
+Bài 3 : Số ? ( trang 43) 
 -Cho hoc sinh nêu cách làm và tự làm bài.
 -Gv gọi 2 hs lên bảng làm
 - Gv nhận xét sửa chửa.
+ Bài 4 : ( trang 44) Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài, sau đó hướng dẫn các em cách làm.
 -Gv mời 3 em lên bảng làm - 
 -Gv nhận xét.
 IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài.
- Cả lớp lắng nghe.
 Hs trả lời và thực hiện 
-2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
- Hs làm theo yêu cầu.
 -Hs làm theo yêu cầu.
- 3 Hs lên bảng làm, những em con lại làm vào vở.
 - Hs sửa chữa cho đúng.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-2 hs lên bảng làm.
- Hs chú ý sửa chữa những chỗ sai sao cho đúng.
Hs chú ý Gv hướng dẫn để biết cách làm.	
-Hs lên bảng làm.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs lên bảng làm
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
TC TIẾNG VIỆT (LỚP 3)
LUYỆN VIẾT (tiết 2)
I.Mục đích yêu cầu:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập 2 và 3( a./b)
II.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1: Nghe viết: " Giọng quê hương" từ Lúc đứng ....đến trả tiền)
 *Hướng dẫn viết từ khó:
 -Gv đọc vài lần cho hs nghe đoạn chính tả sau đó yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 -Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
 - Gv đọc học sinh viết chính tả vào vở .
 -Soát lỗi
 - Gv chấm bài và nhận xét.
 + Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 -Gv tổ chức cho hs làm.
 -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 +Bài 3: Gv tổ chức cho học sinh làm BT3.
 Gv nhận xét sửa chửa.
IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài. 
-Học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Học sinh nghe giáo viên đọc, và tim từ khó.
 -Hs làm theo yêu cầu của Gv.
 - Hs viết bài chính tả vào vở.
- Học sinh soát lỗi ở SGK
-Hs làm theo yêu cầu Gv.
 -Hs làm
 - Hs chú ý lắng nghe.
Hs làm bài vào vở.
Hs lắng nghe sửa chửa.
 - Hs chú ý lắng nghe.
TC TOÁN (LỚP 3)
I.Mục tiêu:
-Biết cách tính nhẩm.
- Hs làm được các bài tập: 1, 2 Sgk
II.Đồ dùng dạy học: Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
Gv giới thiệu nội dung bài học hôm nay.
+Bài 1 a)Tính nhẩm :( trang 45) 
 -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
 - Gv gọi 8 em lên bảng làm.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
 b)Tính: 
 -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
 - Gv gọi 4 em lên bảng làm.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
 +Bài 2: ( trang 45) :
 -Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 -Gv gọi 2 em lên bảng làm, những em còn lại làm vào vở.
 - Gv nhận xét và sữa bài.
-IV.Cũng cố - dặn dò: 
 -Gv nhận xét tiết học, tuyên dương tinh thần học tập của các em.
 - Dặn dò các em về nhà xem lại bài.
 Cả lớp chú ý lắng nghe.
 - Hs làm theo yêu cầu của Gv.
 - 8 Hs lên bảng làm:
 -Hs sửa chữa .
-Hs đọc đề bài.
 - 4 hs lên bảng làm, những hs còn lại làm vào vở.
 -Hs sửa chữa .
-Hs đọc đề bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
 -Hs sửa chữa.
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
-Cả lớp chú ý lắng nghe
MÔN: TC TOÁN (LỚP 5)
I.Mục tiêu : 
 Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
MÔN:TCTV (LỚP 5)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu : 
Bài tập 3 : 
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập. 
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn : bát ngát.
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014-10-12
SÁNG
LỚP 1:TIẾT 1:TCT,TIẾT 2:TCTV,TIẾT 5:TCT
MÔN: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (LỚP 1)
 ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU ;
Luyện đọc lại các vần đả học: a,ă,â, o, ô ,ơ ,i ,y, u ,ư, ia, ua, ai, oi, ôi ,ơi, ui ,ưu, uôi ,ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, b ,c, ch, d ,đ, g ,gh, k ,kh ,l, m ,n, ng ,ngh ,ph ,qu, gi, r ,s, t ,th ,tr ,v ,x.
-Từ : bó củi, kéo lưới,bổ bưởi, xây cầu, nuôi cá, cấy lúa, khâu áo, thêu gối,.
 -câu: gà gáy báo nhà mới,bố tôi đi lấy củi. mẹ ngồi thêu gối,bà bổ bưởi chia cho cả nhà..
*/Làm bài tập: nối tiếng tạo thành từ điền tiếng vào chổ chấm tạo thành từ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ viết bài tập.phiếu bài tập.
-HS bảng con, vở ô li:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
/KIỂM TRA BÀI CỦ:
Yêu cầu học sinh viết bảng con các vần: au, âu, iu ,êu.
-nhận xét – sữa lỗi.
2/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung,yêu cầu tiết học . ôn tập các vần đả học
 luyện đọc tiếng, từ chứa các âm đả học trong tuần, làm bài tập chứa âm cần ôn tập.
3/ nội dung ôn tập:
-a/ Đọc: 
Giới thiệu các từ cần ôn
Luyện đọc :
a,ă,â, o, ô ,ơ ,i ,y, u ,ư, ia, ua, ai, oi, ôi ,ơi, ui ,ưu, uôi ,ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, b ,c, ch, d ,đ, g ,gh, k ,kh ,l, m ,n, ng ,ngh ,ph ,qu, gi, r ,s, t ,th ,tr ,v ,x.
-Từ : bó củi, kéo lưới,bổ bưởi, xây cầu, nuôi cá, cấy lúa, khâu áo, thêu gối,.
 -câu: gà gáy báo nhà mới,bố tôi đi lấy củi. mẹ ngồi thêu gối,bà bổ bưởi chia cho cả nhà
- nhận xét- ghi điểm.
b/Nối:
-GV giới thiệu bài tập HS quan sát và làm bài tập.
Thợ xây
Thợ xẻ
Thợ may
Thợ mỏ
GV nhận xét kết luận:
c/ Điền các từ: phi, bổ, chạy, dạy vào chổ trống:
-bàquả bưởi;mèo.võ chop hổ;
-bé  ngựa gổ, rùa thi với thỏ.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Cho học sinh làm vào vở ô li .
Quan sát học sinh viết bài- làm bài.
Giúp học sinh yếu ,lúng túng trong viết:
d/ Chấm bài : 
-Chấm bài và sữa lỗi cho học sinh.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
GV kết luận
4/ Củng cố Dặn dò :
-HS đọc lại nội dung ôn tập,
-GV giải thích các câu trong bài học.
-học sinh nhắc lại bài học
-Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học
HS viết bảng.
HS lắng nghe
HS luyện đọc.
-Tổ.
-Nhóm.
-Lớp.
-Cá nhân.
-HS viết bài tập vào vở học.
làm bài tập ở phiếu học tập.
-HS thảo luận nhóm 4.
- học sinh làm bài tập.
-HS trình bày bài tập.
lớp nhận xét
-HS đọc lại các từ vừa điền.
-HS lên trình bày kết quả.
-lớp nhận xét.
-HS đọc lại các từ vừa ôn.
MÔN TĂNG CƯỜNG TOÁN (LỚP 1 )
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 5. 
HS làm 4 bài tập.
II/ CHUẨN BỊ.
-HS bảng con, vở ô li.
-tranh cho bài tập viết phép tính thích hợp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ kiểm tra bài củ:
nhắc lại kiến thức củ cần ôn tập
2/ nội dung cần củng cố lại kiến thức:
BÀI 1: TÍNH:
4-0=.. 3-3=.. 2-2=.. 5-5=
4-4=.. 3-0=.. 1-0=.. 4-4=
Nhận xét kết luận.
Bài 2: số?
4-2=: 4-1= 4-3=.
GV nhận xét – kết luận:
Bài 3:khoanh vào phép tính có kết quả là 0:
4+0 2-2 5-0 0+0
Bài 4/ Viết phép tính thích hợp:
Có 5 trái dưa rụng hết 5 quả. Hỏi còn lại mấy quả ?
-Kết luận –ghi điểm. 
3/ củng cố Dặn dò.
Nhắc học sinh ôn lại bài:
Nhận xét tiết học. 
–chuẩn bị bài sau:
HS nhắc lại tên bài ôn tập.
-HS tìm hiểu bài tập.
-học sinh nhẩm nêu kết quả.
-trình bày ở bảng lớp.
-Nhận xét của lớp.
-làm bảng lớp
-Nhận xét
-HS làm bài tập ở bảng con.
1 em lên bảng làm bài tập
- nhận xét
-HS làm ở bảng con
-trình bày kết quả. 
-HS đọc lại bài ôn.
-
MÔN TĂNG CƯỜNG TOÁN (LỚP 1)
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 5. 
HS làm 4 bài tập.
II/ CHUẨN BỊ.
-HS bảng con, vở ô li.
-tranh cho bài tập viết phép tính thích hợp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ kiểm tra bài củ:
nhắc lại kiến thức củ cần ôn tập
2/ nội dung cần củng cố lại kiến thức:
BÀI 1: TÍNH:
1-1= 2-2=. 3-3= 4-4= 
2-1= 3-2= 4-3= 5-5=
3- 1 = 4-2= 5-3= 5-4=
4-1=.. 5-2= 
5-1=.. 
Nhận xét kết luận.
BÀI 2: tính.
5-3+1= 4+0-3= 5-5+2=
GV nhận xét kết luận:
Bài 3: ; =
4-3.2 5+0.5 5-2.2
5-2.3 2+2..3 5-3.3
GV nhận xét – kết luận:
Bài 4/ Viết phép tính thích hợp:
Có 5 con ngựa trong chuồng, chạy ra hết 3 con . Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa ? 
-Kết luận –ghi điểm. 
3/ củng cố Dặn dò.
Nhắc học sinh ôn lại bài:
Nhận xét tiết học. 
–chuẩn bị bài sau:
HS nhắc lại tên bài ôn tập.
-HS tìm hiểu bài tập.
-học sinh nhẩm nêu kết quả.
-trình bày ở bảng lớp.
-Nhận xét của lớp.
-làm bảng con
-Nhận xét
-HS làm bài tập ở bảng lớp
- lớp nhận xét
-HS làm ở vở bài tập
- một em lên bảng trình bày kết quả. 
-HS đọc lại bài ôn.
-
Môn :TC Toán (LỚP 4 )
Bài: Luyện tập chung
MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 
 - Thực hiện được cộng trừ các số có đến sáu chữ số .
 - Nhận biết được hai đươndf thẳng vuông góc 
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đo liên quan đến hình chữ nhật
 * Lưu ý bài tập cần làm : Bài 1 a, bài 2 a, bài 3b , bài 4 
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó tự làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng về cách đặt tính & th/h phép tính.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV hỏi: BT y/c cta làm gì?
- Để tính gtrị b/thức a, b trg bài bằng cách thuận tiện cta áp dụng t/chất nào?
- GV: Nêu y/c HS nêu quy tắc về t/chất g/hoán, k/hợp của phép cộng.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS qsát hình trg SGK.
- Hỏi: + Hình vg ABCD & hình vg BIHC có chung cạnh nào?
+ Vậy độ dài cạnh của hình vg BIHC là bn?
- GV: Y/c HS vẽ tiếp hình vg BIHC.
- Hỏi: + Cạnh DH vg góc với ~ cạnh nào?
+ Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4: - GV: Gọi 1HS đọc đề trc lớp.
- Hỏi: + Muốn tính đc diện tích hình chữ nhật ta phải biết đc gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Biết đc nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết đc gì?
+ Vậy có tính đc chiều dài & chiều rộng khg? Dựa vào bài toán nào để tính?
- GV: Y/c HS làm bài. 
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : ( Làm BT & CBB sau.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- 2HS nxét.
- Nêu y/c của BT.
- Ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng.
- 2HS nêu.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Đọc thầm.
- HS qsát hình.
- Chung cạnh BC.
- Là 3cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bc vẽ.
- Cạnh DH vg góc với AD, BC, IH.
- HS: Làm vào VBT.
- 1HS đọc đề.
- Biết đc số đo chiều rộng & chiều dài của hình chữ nhật.
- Cho biết nửa chu vi là 16cm & chiều dài hơn chiều rộng 4cm.
- Biết đc tổng của số đo chiều dài & chiều rộng.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó ta tính đc chiều dài & chiều rộng của hình chữ nhật.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
Môn: TCTV (LỚP 4 )
Luyện Đọc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
 - Đọc rành mạch trôi chảybài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữ học kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
 - Hiể nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cảt bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
 * Lưu ý : HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ, ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khoảng
8’
Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV giao việc:Các em đọc lại những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu trong SGK.
H:Những bài TĐ như thế nào là truyện kể.
H:Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
Cho HS đọc thầm lại các truyện.
Cho HS làm bài.GV phát 3 tờ giấy to đã kẻ sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Đó là những bài có một chuỗi sự việc,liên quan đến một hay một số nhân vật;mỗi truyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu (phần 1 + phần 2).
-Người ăn xin.
-HS đọc thầm lại bài đã nêu.
-3 HS làm bài vào giấy.
-Cả lớp làm bài vào

File đính kèm:

  • docxgiao an seqap.docx
Giáo án liên quan