Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu tuần :1 bài : Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh

- Nghe,viết đúng đoạn trong bài : Các em nhỏ và cụ già. Trình bày đúng bài văn xuôi.

 - Tìm được các từ có tiếng âm đầu r/d/gi hoặc có vần uôn / uông(BT2 a/b)

II.Chuẩn bị:

1.GV : Bảng phụ chép bài tập 2a hoặc 2b

2.HS : Vở, bảng con, sách giáo khoa.

III.Hoạt động lên lớp:

1.Khởi động :(1) Hát bài hát

 

doc267 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu tuần :1 bài : Ôn về từ chỉ sự vật – so sánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.
Ngày dạy: 	MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 18
 	 BÀI : ÔN TẬP – KIỂM TRA 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 AKiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm)
 -Nội dung: 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến 17.
 -Kĩ năng đọc thành tiếng : đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, có tốc độ tối thiểu 60 chữ/phút, biết ngắt nghỉ sau đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
 -Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
B/Ôn luyện về cách viết đơn.(BT2)
II-CHUẨN BỊ :
 1.GV :Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 - 17
 Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS .
 2.HS : SGK , vở
III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
 1.Khởi động : (1’) Hát bài hát .
 2.Kiểm tra bài cũ :(4’) Kiểm tra bài tập về ở nhà . 
 3.Bài mới :(26’) 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng
 *Hoạt động 1: Kiểm tra Học thuộc lòng 
phương pháp trực quan, đàm thoại 
Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
 - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài
Cho điểm trực tiếp HS.
 *Hoạt động 2 : Ôn luyện về viết đơn
phương pháp thực hành luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học?
Yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhận xét.
HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm.
-Làm lượt HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
-Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK.
Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất .
-Nhận phiếu và tự làm.
-5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.
 4.Củng cố :(3’) Nhận xét tiết hoc.
 5.Dặn dò: (1’) Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư.
Ngày dạy: 	MÔN: TIẾNG VIỆT -TUẦN:18
 	 BÀI :ÔN TẬP-KIỂM TRA 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Kiểm tra học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 6)
 -Rèn kĩ năng viết thư: Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm(BT2).
II-CHUẨN BỊ :
 1.GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
 2.HS : Vở , HS chuẩn bị giấy viết thư
III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
 1.Khởi động : (1’) Hát bài hát .
 2.Kiểm tra bài:(4’) Kiểm tra bài tập về ở nhà . 
 3.Bài mới:(26’) 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng
Tiến hành tương tự như tiết 5.
*Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng viết thư 
Phương pháp thực hành luyện tập, đàm thoại 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Em sẽ viết thư cho ai?
Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
-Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gởi bà.
 -Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Gọi một số HS đọc lá thư của mình GV chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt. Cho điểm HS 
 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê,
Em viết thư hỏi thăm bà xem bà còn bị đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khỏe không? Vì bố mẹ bảo dạo này ông hay bị ốm. Oáng em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì xem dạo này dì bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không?
3 HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ các viết thư.
- HS tự làm bài.
-7 HS đọc lá thư của mình.
 4.Củng cố :(3’) nhận xét, tiết học.
 5.Dặn dò :(1’) Dặn HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau. 
Ngày dạy: 	 MÔN: TIẾNG VIỆT - TUẦN 18
 	BÀI : ÔN TẬP-KIỂM TRA .
 	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Kiểm tra kỉ năng đọc hiểu văn bản, luỵên từ và câu.
Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
GV thực hiện kiểm tra HS theo hướng dẫn của nhà trường.
Ngày dạy: 	 MÔN:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN -TUẦN 19
	 	 BÀI: HAI BÀ TRƯNG
I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A-TẬP ĐỌC:
 -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ để phát âm sai. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài .
 -Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta(Trả lời được các CH trong SGK).
B-KỂ CHUYỆN:
 1.Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 -Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2.Rèn kĩ năng nghe:
 -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. 
KNS: ra quyết định, đặt mục tiêu,đảm nhận trách nhiệm, kiên định, lắng nghe tích cực, tư duy sang tạo.
I-CHUẨN BỊ:
1/GV : Tranh minh họa truyện trong SGK .
2/HS : SGK
III-HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1/Khởi động : (1’)Hát bài hát 
 2/Kiểm tra bài cũ :(4’) Gọi 3 HS lên bảng trả bài củ. 
 3/Bài mới :(27’ +20’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
 * Hoạt động 1 :HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a/GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc; tả chí khí của Hai Bà Trưng; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa.
 B/HS luyện đọc Kết hợp giải nghĩa từ :
+HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó .
 -Trong khi theo dõi HS đọc, GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sữa cho các em.
 +HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó .
 -HS luyện đọc đoạn 1 GV nhắc các em đọc với giọng chậm rãi, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân 
 -HS luyện đọc đoạn 2 HD các em biết đọc đoạn văn .
 -HS luyện đọc đoạn 3. 
 -HS đọc đoạn 3 trước lớp. 
-HS đọc lại đoạn bốn. 
 +HS luyện đọc theo nhóm 
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta. 
-Cả lớp đọc thầm lại đọan hai, trả lời câu hỏi: -Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? 
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? 
 +1 HS đọc lại đoạn 3 và trã lời câu hỏi :
 + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đòan quân khởi nghĩa?
 -HS đọc thầm đoạn bốn, trả lời các câu hỏi:
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
 +Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 
 3.Luyện đọc lại:
 -GV chọn đọc dĩên cảm 1 đoạn văn của bài. Một vài HS đọc lại đọan văn.
 -Một HS thi đọc lại bài văn.
 KỂ CHUYỆN
 1.GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 4 tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Chúng ta sẽ xem bạn nào nhớ câu chuỵên, kể chuyện hấp dẫn nhất.
2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
GV nhắc HS chú ý:
+ Để kể được những ý chính của mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện vì tranh vẽ nhiều khi không thể hiện hết nội dung của đoạn, chỉ là gợi ý để kể. GV treo tranh, chỉ vào tranh 1, nói về nội dung tranh, giải thích yêu cầu của bài tập: 
 -Tranh 1 : Vẽ gì ?
 -Chỉ là gợi ý để HS kể lại đoạn nói về sự tàn bạo của giặc, khơi lên lòng căm thù đánh đuổi bọn xâm lược của dân ta.)
+ Không cần kể đọan văn hệt theo văn bản trong SGK .
 -Theo dõi GV đọc mẫu 
 -HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài .
 -HS luyện đọc đoạn một 
 -HS giãi nghĩa từ theo trong sách
 -HS luyện đọc đoạn 2 .
 -HS luyện đọc đoạn 3 .
 -HS giải nghĩa từ theo SGK
 -HS luyện đọc trong nhóm .
 -Mỗi nhóm 4 HS lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm .
 -4 nhóm thi đọc nối tiếp nhau 
 +Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn,
 +Chúng thẵng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng Lòng dân oán hận ngút trời. 
 -Hai BaØ Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. 
 -Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. 
 -Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đòan quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên) 
 -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.) 
-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt); bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhaất, bạn nghe kể chăm chú và nhận xét chính xác lời kể.
 -Bốn HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
4/Củng cố :(3’) -Câu chuỵên này giúp các em hiểu được điều gì?
5/Dặn dò : (1’) - Bài nhà : Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
 - Chuẩn bị : Bộ đội về làng .
Ngày dạy: 	 MÔN: TẬP ĐỌC -TUẦN: 19
 BÀI: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai do phát âm sai: noi gương, liên hoan,đoạt giải, khen thưởng
 -Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng một bản báo cáo,
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 -Hỉêu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp(Trả lời được các CH trong SGK).
 Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp. 
KNS:thể hiện sự tự tin, Thu thập vàxử lí thơng tin, lắng nghe tích cực.
II-CHUẨN BỊ :
 1.GV : -Bảng phụ ghi sẵn đoạn viết cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 4 băng giấy chi tiết nội dung các mục (Học tập – Lao động - Các công tác khác – Đề nghị khen thưởng) của báo cáo.
 2.HS : SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Khởi động : (1’) Hát bài hát 
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) GV kiểm tra ba, bốn HS đọc thuộc lòng bài thơ Bộ Đội về làng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
3.Bài mới :(26’)
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 * Giới thiệu bài mới :
 *Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 -a)GV đọc toàn bài: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
 -b)GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 +Đọc từng đoạn trong báo cáo.
 -Cóthểchiabản báo cáo thành 3 đọan như sau:
 +Đoạn 1:(3 dòng đầu)
 +Đoạn 2: Nhận xét các mặt
 +Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng
 -GV theo dõi HS đọc, kết hợp hướng dẫn các em cách ngắt nghỉ hơi rõ ràng, rành mạch sau các dấu câu, đọc đúng giọng báo cáo.
 -Giúp HS hiểu một số từ ngữ các em chưa hỉêu VD: Ngày thành lập Quân Đội Nhân dân Việt Nam là ngày 22 – 12
 +Đọc từng đọan trong nhóm.
 +Hai HS thi đọc cả bài.
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
 -Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bản báo cáo và trả lời câu hỏi:
 -Theo em, báo cáo trên là của ai? 
 -Bạn đó báo cáo với những ai ?
 -Một HS đọc lại bài (từ mục A đến hết), cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
 +Bản báo cáo gồm những nội dung nào? 
 -Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? 
 *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .
 -Gọi 1 HS đọc khá đọc lại toàn bài .
 -Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân 
 -Gọi 3 HS lên thi đọc, mỗi HS chỉ đọc một đoạn .
 -Tuyên dương những HS đọc tốt 
 -Tranh vẽ lớp học. Một bạn trai chững chạc cầm một tờ giấy đứng đọc trước lớp. 
 -BaÏn đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
 -Theo dõi GV đọc mẫu .
- HS đọc từng đoạn .
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
 -Hai nhóm thi đua đọc .
-BaÏn lớp trưởng
 -Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.)
 -1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm .
 -Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
 - HS thảo luận và nêu được :
 -Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào.
-Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa.Để mọi người tự hào về lớp, tổ, về bản thân.)
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài .
 -Tự luyện đọc .
 - HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc bài hay nhất .
4.Củng cố : (3’) - GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : (1’) - Bài nhà : Nhắc HS về nhà chủân bị lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm được trong tháng vừa qua để chuẩn bị học tiết TLV cuối tuần 20.
 - Chuẩn bị : Trần Bình Trọng 
Ngày dạy: 	 MÔN: CHÍNH TẢ - TUẦN 19
 	 BÀI : TRẦN BÌNH TRỌNG
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 1/Nghe – viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ viết đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
 2/Làm đúng các bài tập đìên váo chỗ trống (phân biệt l/n; iêt/iêc)(BT2 a/b).
II-CHUẨN BỊ :
 1/GV : Bảng lớp viết sẵn chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT 2a ,2b 
 2/HS : VBT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/Khởi động : (1’) hát bài hát .
 2/Kiểm tra bài cũ : (4’)Gv kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
Kiểm tra 3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết vào vở nháp hoặc bảng con) những từ ngữ sau theo lời đọc của GV: liên hoan, nên người, lên lớp,náo nức thời tiết,
 3/Bài mới :(26’)
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 1.Giới thiệu bài:
 2/Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
 a)Hướng dẫn viết chính tả
 -GV đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng. 
 -Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả. GV hỏi:
+ Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào ?
 + Giặc đã dụ dỗ ông như thế nào ?
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào? 
 b)Hướng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? 
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? 
+ HS tự viết vào giấy nháp các tên
 c)Hướng dẫn viết từ khó 
 +Những tiếng mình dễ mắc lỗi khi viết bài. 
+ Yêu cầu HS đọc và viềt các từ vừa tìm được
 d)Viết chính tả 
 -GV đọc thong thả từng câu hoặc từng cụm từ (hai, ba lần) 
 e)Soạn lỗi 
 c)Chấm, chữa bài
- Thu chấm 10 bài 
- Nhận xétbài viết củaHS 
 3/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập(2) – lựa chọn
GV chọn cho HS lớp mình làm BT 2a hoặc 2b. (có thể dửa theo mẫu trên ra BT khác, thiết thực giúp sửa lỗi cho HS lớp mình.)
GV mời 3 HS lên bảng thi điền đúng, nhanh âm đầu l/n hoặc iêt/ iêc vào chỗ trống. Sau đó từng em đọc kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
-HS nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc , 2 HS đọc lại
- 2 HS đọc lần lượt trước lớp , cả lớp đọc thầm theo 
 -Một HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn(Trần Bình Trọng, tước vương , khảng khái).
- Khi ông đang chỉ huy một cách quân chốnglại quân Nguyên 
- Chúng dụ ông đầu hàng và hứa sẽ phong tước vương cho ông 
- (“Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.”)
- Đoạn văn có 6 câu 
 (Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.)
(Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.)
Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc),
-VD: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái,)
- 3 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp
- viết bài vào vở
- HS nghe GV đọc lại bài , dùng bút chì soát lỗi , sửa lỗi sai và viết tổng số lỗi ra lề vở 
-HS đọc thầm đoạn văn đã lựa chọn; đọc chú giải cuối mỗi đoạn văn về anh hùng Võ Thị SaÙu (hoặc Phạm Hồng Thái). 
- làm bài cá nhân vào giấy nháp, vở hoặc VBT. GV theo dõi HS làm bài.
-Cả lớp sữa bài theo lời giải đúng:
a)nay là – liên lạc – nhiều lần – luồnsâu – nắm tình hình – cólần – ném lựu đạn 
b)biết tin – dự tiệc – tiêu diệt công việc – xách chiếc cặp – phòng tiệc- diệt 
4.Củng cố : (3’) - GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: (1’) - Bài nhà :Nhắc HS về nhà đọc lại BT , ghi nhớ chính tả để không viết sai.
 - Chuẩn bị : ở lại với chiến khu 
Ngày dạy: 	 MÔN: CHÍNH TẢ - TUẦN 19
 	 BÀI : HAI BÀ TRƯNG
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 1/Nghe – viết đúng chính tả bài hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ viết đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
 2/Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống(BT2 a/b hoặc BT3 a/b).
II-CHUẨN BỊ :
 1/GV : Bảng lớp viết sẵn chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT . 
 2/HS : VBT
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/Khởi động : (1’) hát bài hát .
 2/Kiểm tra bài cũ : (4’)Gv kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
 3/Bài mới :(26’)
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 1.Giới thiệu bài:
 2/Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
 a)Hướng dẫn viết chính tả
 -GV đọc 1 lần bài chính tả hai Bà Trưng
 -Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả. GV hỏi:
 b)Hướng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? 
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? 
+ HS tự viết vào giấy nháp các tên
 c)Hướng dẫn viết từ khó 
 +Những tiếng mình dễ mắc lỗi khi viết bài. 
+ Yêu cầu HS đọc và viềt các từ vừa tìm được
 d)Viết chính tả 
 -GV đọc thong thả từng câu hoặc từng cụm từ .
 e)Soạn lỗi 
 c)Chấm, chữa bài
- Thu chấm 10 bài 
- Nhận xétbài viết củaHS 
 3/Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập(2) lựa chọn
GV chọn cho HS lớp mình làm BT 2a hoặc 2b. (có thể dửa theo mẫu trên ra BT khác, thiết thực giúp sửa lỗi cho HS lớp mình.)
- GV mời 3 HS lên bảng thi điền đúng, nhanh 
-Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng.
-HS nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc , 2 HS đọc l

File đính kèm:

  • docGA LOP 3 Tron bo TV.doc
Giáo án liên quan