Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 2 - Tự làm lấy việc của mình

1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm vào vở.

- 3 HS.

- HS nhận xét.

- HS chữa bài vào vở.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 2 - Tự làm lấy việc của mình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện phép tính của mình .
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2 a:
- Gọi HS đọc đề 
- GV gọi HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số 
- GV nhận xét-sửa chửa
- Chuyển ý sang bài 3 .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ?
- Tính 1/3 của 36 quả cam ta làm sao ?
-Gv nhận xét và sửa chữa
IV. Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức trò chơi: tính nhanh
- Nhận xét tuyên dương 
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và làm bài 2b vào vở
- Một gia đình nuôi 96 con gà nhốt đều vào 3 chuồng .
- Mỗi chuồng có bao nhiêu con gà ?
- Phải thực hiên phép chia 
- Có 2 chữ số
- Có 1 chữ số
	96 	3
- HS đọc đề
- 4 HS lên bảng làm . HS cả lớp làm bài
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề
- HS làm câu a ở lớp
 - HS nhận xét
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm đề
- Mẹ hái 36 quả cam
- Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam
- Mẹ biếu bà nhiêu quả cam ?
- Tính 1/3 của 36
- 36 chia 3
-1 HS lên bảng tóm tắt , 1 HS giải 
-HS làm vào vở
-HS nhận xét
-3HS lên làm 3 bài 
MÔN: THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH (Tiếp theo)
 I . MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng cần đối.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng.
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ
Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công.
- GV gợi ý cho HS nhắc về tỷ lệ giữa chiều dài, rộng của lá cờ.
- GV nêu câu hỏi liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng và kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều rất tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
+ Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh.
+ GV cho HS thực hành
GV HDHS dán ngôi sao vàng năm cánh. Trong khi học sinh làm GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng chưa thực hiện được.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị cho bài “Gấp, cắt, dán bông hoa”
- HS lắng nghe và quan sát và nhận xét.
HS so sánh tỷ lệ của lá cờ và nhắc lại các bước
HS trình bày.
+ HS thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm.
************************************
Ngày soạn: 14/09/2011 Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011
TẬP ĐỌC
NHỚ LẠI BUỔI CHIỀU ĐI HỌC
MỤC TIÊU
Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu ND: Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi thuộc đoạn văn thích.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc và HTL.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài Bài tập làm văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét , ghi điểm hs.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Luyện đọc:
GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồi tưởng nhẹ nhàng tình cảm.
Hướng dẫ luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đọc từng câu.
*Đọc từng đoạn trong lớp.
Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
GV theo dõi uốn nắn cách phát âm.
Yêu cầu hs đọc phần chú giải cuối bài.
Yêu cầu hs tập đặt câu với từ : náo nức , mơn man , bỡ ngỡ , ngập ngừng.
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
3 nhóp nối tiếp nhau đọc ĐT 3 đoạn của bài.
Gọi 1 hs đọc toàn bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Gọi hs đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi:
Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
Yêu cầu hs đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi:
Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
Nhận xét , tuyên dương.
Học thuộc lònh đoạn văn
Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và đọc mẫu.
Gọi hs đọc đoạn văn.
Nêu yêu cầu mỗi em phải thuộc lòng một trong 3 câu của bài.
Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng đoạn văn.
Nhận xét , ghi điểm hs.
Củng cố , dặn dò.
Yêu cầu hs về nhà học thuộc đoạn văn.
Nhắc nhở các em nhớ lại buổi đầu đi học và chuẩn bị cho bài sau. Bài Trận bóng dưới lòng đường.
4 hs lên bảng thực hiện đọc , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc và nhẩm theo SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến khi hết bài.
3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài , hs khác theo dõi đọc thầm SGK.
5 hs nối tiếp nhau đọc phần chú giải cuối bài , cả lớp đọc thầm.
Đặt câu theo yêu cầu.
3 tổ nối tiếp nhau đọc ĐT 3 đoạn.
1 hs đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm.
1 hs đọc thành tiếng đoạn 1 , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Lá ngoài đường rụng nhiều vào mùa thu làm tác giả nao nức những kỉ niệm của buổi tựu trường.
- 1 hs đọc trước lớp đoạn 2 , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Xung phong phát biểu ý kiến theo ý hiểu của mình.
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng bước nhẹ ...
Quan sát bảng phụ , lắng nghe GV đọc mẫu.
2 hs đọc lại đoạn văn.
HS tự học thuộc lòng theo mình muốn 1 trong 3 câu.
Đại diện các tổ thi đọc thuộc lòng.
Lắng nghe.
Chính tả
BÀI TẬP LÀM VĂN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2).
- Làm đúng bài tập 3b.
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/15 phút
- Thái độ: HS yêu thích viết chữ đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết nội dung BT 2, BT 3b.
- HS: Vở, SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp tiếng có vần oam.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại toàn bài và hỏi:
 + Tìm trong bài tên riêng chỉ người ?
 + Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV đọc câu rút từ “bỗng”, “giặt”.
- Phân tích tiếng “bỗng”
 + GV lưu ý tiếng “bỗng” thanh ngã khác với tiếng “bổng” thanh hỏi.
 + Tìm tiếng ghép với tiếng “bổng” tạo thành từ có 2 tiếng.
- Phân tích tiếng “giặt” 
 + Tiếng “giặt” khác với tiếng “ giặc” (lưu ý HS âm cuối)
 + Tìm tiếng ghép với tiếng “giặc” tạo thành từ có 2 tiếng.
- GV gọi HS đọc lại các từ khó viết trên bảng.
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân 
- GV đọc mẫu 2 lần.
- Dặn dò HS trước khi viết: cách cầm bút, để vở.
- Lưu ý HS viết đúng tên riêng nước ngoài, khoảng cách giữa các chữ viết.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò bài.
- Tổng kết lỗi.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét đánh giá.
4. HĐ3- Hoạt dộng cả lớp, cá nhân
- Bài 2: Hoạt động cả lớp.
 + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
 + Gọi HS lên bảng điền.
 + GV gọi vài HS đọc kết quả.
- Bài 3:
 + Đọc yêu cầu đề bài và hỏi đề bài yêu cầu gì.
 + GV gọi HS lên bảng điền.
 + GV nhận xét.
 + Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
 + Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV rút kinh nghiệm giờ học.
- Dặn HS về nhà làm tiếp câu 3b vào vở.
- Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học 
- HS viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc và TL:
 + Co-li-a.
 + 2 HS nhắc lại.
- HS viết bảng con.
- Bỗng: phụ âm b + vần ông + thanh ngã viết trên đầu âm ô.
 + học bổng, bổng lộc, .....
- HS viết bảng con.
- Giặt : phụ âm đầu gi + vần ắt + thanh nặng.
 + giặc giã, quân giặc, giặc thù, .....
- HS nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài vào vở.
- HS trả lời.
- 3, 4 HS.
- HS nhận xét.
Toán 
LUYỆN TẬP
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Chia hết ở tất cả các lượt chia.)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán.
- BT cần làm: BT1; BT2; BT3.
- Thái độ: Yêu thích học môn toán .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên : SGK
2. Học sinh : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài 1a, 1b ,1c.
- Giáo viên kiểm tra tập các em còn lại 
- GV nhận xét , sửa bài và phê điểm 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Để củng cố lại các kiến thức tìm một trong các phần bằng nhau của một số , tiết toán hôm nay chúng ta bước sang bài luyện tập .
2. HĐ1- hoạt động cả lớp
X Mục tiêu :Luyện tập thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
X Hướng dẫn giải :
- Bài tập 1A yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm 1/2 của một số ta làm như thế nào?
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình và nêu cách làm .
- GV nhận xét -sửa bài 
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài 
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ?
- Gọi một HS đọc kết quả bài làm của mình và nêu cách làm .
- GV nhận xét – sửa bài 
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân 
X Mục tiêu : giải các bài toán có lời văn liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số 
X Hướng dẫn giải :
- HS đọc đề bài tập 2 
 + Vân làm được bao nhiêu bông hoa
 +Vân tặng bạn bao nhiêu phần số bông hoa đó
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào ?
 +Muốn tính được 1/6 của 30 bông hoa , ta tính thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 
-Giáo viên nhận xét – sửa bài 
Bài 3:
- HS đọc đề 
- Muốn biết 3A có bao nhiêu HS đang tập bơi, chúng ta phải làm gì ?
- Làm thế nào để tính 1/4 của 28 HS?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét – sửa bài 
- Chuyển ý sang bài tập 4 .
Bài 4:
- GV gắn 4 hình theo thứ tự 1,2,3,4
- Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. (hỏi nhiều HS)
- Hãy giải thích câu trả lời của em 
- GV dời hình 2 và hình 4 ra riêng 
 +Mỗi hình có mấy ô vuông
 +1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ? 
 +Hình 2 và hình 4 , mỗi hình tô màu mấy ô vuông ?
IV. Củng cố – Dặn dò
- Tổ chức Hs chơi tìm một phần mấy của một số 
 +Tìm 1/2, 1/4, 1/5, 1/6 .
 +GV gắn lên bảng 4 hình 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét
- Bài tập 1 yêu cầu tìm ½ của một số
- HS trả lời
- HS làm bảng lớp, HS làm vào vở
- HS nhận xét
- HS trả lời
 - 4HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét
- 2 HS đọc đề 
 + 30 bông hoa
 + 1/6 số bông hoa đó 
 + Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa 
 + Ta phải tìm 1/6 của 30 bông hoa
 + 30 bông hoa chia 6
- Một HS tóm tắt, một HS giải trên bảng lớp , HS còn lại làm vào vở .
- HS nhận xét 
- 2 HS đọc đề 
- Phải tính 1/4 của 28 HS
- Lấy 28 chia 4
- 1 HS lên bảng tóm tắt , 1HS giải , HS làm vào vở .
- HS nhận xét 
- 2 HS đọc đề bài 
-Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã tô màu.
 + Mỗi hình có 10 ô vuông 
 + 1/5 của 10 ô vuông là 10 chia 2 bằng 5 ô vuông
 + Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông 
- 4 HS lên bảng thi nhau điền đúng 
Nhận xét 
Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN THẦN KINH
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Các hình trong SGK trang 27, 28 phóng to.
- HS: SGK, VBT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kiểm tra bài: “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”
 +| Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
 + Chúng ta làm gì để giữ bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1- Quan sát 
X Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
X Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
 + GV yêu cầu HS nhìn trong SGK H.1, H.2 trang 26, 27 để HS quan sát và thảo luận.
 + Nội dung thảo luận (GV quy định thời gian)
 + Chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình.
 + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + GV đính hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu HS chỉ trên sơ đồ theo các câu hỏi gợi ý của GV.
* Não:
 . Cơ quan thần kinh gồm có ?
 . Não được bảo vệ như thế nào ?
 . Từ não có một số dây thần kinh liên quan như thế nào với các cơ quan của cơ thể ?
* Tuỷ sống:
 . Tuỷ sống được bảo vệ như thế nào ?
 . Từ tuỷ sống có rất nhiều dây thần kinh liên quan như thế nào với các cơ quan của cơ hể ?
 + GV vừa chỉ vừa giảng: não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. 
X GV chốt ý và rút ra kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
3. HĐ2- Thảo luận
X Mục tiêu: Nêu được vai trò của tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
X Cách tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi
 + GV cho cả lớp chơi trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vô hang, nằm ngủ” để xem ai nhanh, ai đúng.
- Bước 2: Làm việc cá nhân (quy định thời gian)
 + GV đặt câu hỏi :
 . Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
 . Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
 . Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các cơ quan bị hỏng ?
 + GV nhận xét chung.
X GV rút ra kết luận: Não và tuỷ sống là tryng ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồn thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Chuẩn bị bài: “Hoạt động thần kinh”
- GV nhận xét tiết học.
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV.
- HS nhận xét.
- HS ngồi theo nhóm và cử nhóm trưởng.
- HS làm theo lời của GV.
- HS thao tác trên sơ đồ và nêu.
 - HS lắng nghe và nhắc lại
- HS làm BT 1, 2 VBT trang 16, 17.
- HS cả lớp cùng chơi và trong khi chơi đã biết sử dụng các giác quan.
- HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS làm BT 3 VBTtrang 17.
Mĩ thuật
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
Mục tiêu: 
Hiểu thêm về trang trí hình vuông.
Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Hoàn thành được các bài tập theo yêu cầu.
HS khá, giỏi vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Đồ dùng dạy học:
Một số đồ vật có trang trí hình vuông.
Bài vẽ trang trí hình vuông.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ổn định: 1 phút
Bài cũ: GV nhận xét bài vẽ của học sinh.
Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV dùng đồ vật có trang trí hình vuông để giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
GV giới thiệu 1 số đồ vật có dạng hình vuông trang trí.
GV dặt câu hỏi:
Họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông là gì?
GV giảng thêm:
Hình vuông có họa tiết chính và họa tiết phụ.
Họa tiết phụ ở các góc giống nhau.
Có màu đậm và nhạt.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
GV giới thiệu cách vẽ họa tiết.
GV cho học sinh quan sát các hình và vẽ thêm.
Vẽ màu tùy thích.
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu học sinh quan sát mẫu trước khi vẽ.
Nhìn đường trục để vẽ họa tiết
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý cho học sinh nhận xét và xếp loại khen thưởng.
Củng cố dặn dò: 
 Chuẩn bị cho bài học sau :
 	Bút chì màu.
 	Bút chì và tẩy
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát.
Học sinh thực hành.
Ngày soạn: 13/09/2011 Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2011
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Tìm được mộït số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
- Thái độ :
+ Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng .
+ Lòng yêu thích môn Tiếng Việt .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. GV:
- Hai tờ giấy khổ to, kẻ sẵn ô chữ ở BT1 .
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 .
2. HS :
- Vở bài tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT1 và BT3 (mỗi em làm 1 BT)
- GV nhận xét .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp 
- H/d HS làm BT .
- Đọc nối tiếp toàn văn y/c của BT .
- Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu .
² Bước 1 :
- Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
 ² Bước 2 :
- Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi 1 chữ cái .
² Bước 3 :
- Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào . (BT đã gợi ý từ đó có nghĩa : Buổi lễ mở đầu năm học mới )
3. HĐ2- Hoạt động nhóm 
- Cả lớp đếm số từ 1 đến hết .
- Dãy A : là những em có số chẵn từ 2 -> 20
- Dãy B : là những em có số lẻ từ 1 -> 19.
- Sau đó mỗi dãy đếm số từ 2 -> 10 .
- GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Làm BT vào VBT theo lời giải đúng .
4. HĐ3- Hoạt động cá nhân 
- Đọc y/c bài tập .
- GV cho HS xác định kiểu câu .
² Câu a :
- Hỏi HS kiểu câu gì ?
- Ai là thợ mỏ ?
* Để phân cách khi nói đến giữa người này với người khác và đặt đúng trong câu ta phải đặt dấu phẩy .
- GV cho 1 em lên bảng đặt dấu phẩy vào câu đã ghi trên bảng .
- Cả lớp nhận xét, GV c

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc