Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức (Tiết: 07) - Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)

Kiểm tra đồ dùng học tập HS

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài trực tiếp.

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài.

- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức (Tiết: 07) - Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm lên nhận phiếu và thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS lên bảng thi đua viết từ.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh nhất, đúng nhất.
:	
Môn: Toán(Tiết: 32)
	Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: sau bài học, HS phải:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
- Học sinh khá, giỏi làm cả bài tập 5.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5
Viết tiếp số thích hợp nào vào chỗ chấm.
a). 14 ; 21 ; 28 ; .; .; b). 56 ; 49 ; 42 ; .; .;
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Luyện tập - thực hành:
25’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Các em có nhận xét gì về kết quả các thứa số, số thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 
7 x 2 và 2 x 7 ?
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 5: ( HS khá, giỏi)
- Ghi dãy số phần a) lên bảng.
14; 21; 28; 
 + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài các phần còn lại.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
7 x 4 + 45
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
 + Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau, kết quả phép tính giống nhau.
- Lắng nghe và 4 HS nhắc lại qui tắc.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng theo dõi.
 + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7.
- HS làm bài vào vở bài tập, 02 hs lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
:	
Môn: Tự nhiên xã hội(Tiết: 13)
Bài: Hoạt động thần kinh
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gập trong đời sống.
- Học sinh khá, giỏi biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
+KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin;Làm chủ bản thân;Ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giúp hs phân tích được hoạt động phản xạ:12’
Hoạt động 2:
Giúp hs nắm được não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể:8’
Hoạt động 3:
Trò chơi:5’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
 + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ?
 + Não bộ nằm ở đâu ?
 + Tuỷ sống nằm ở đâu ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:
1). Em phản ứng như thế nào khi:
 a). Em chạm tay vào vật nóng?
 b). Em vô tình ngồi phải vật nhọn ?
 c). Em nhìn thấy 1 viên phấn ném về phía mình ?
 d). Em nhìn thấy người khác ăn chua ?
1). Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ?
- Nhận xét, chốt ý, kết luận.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thử phản xạ của đồi gối khi có vật chạm vào.
 + Nếu tuỷ sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ?
- Nhận xét, kết luận.
- Tổ chức trò chơi “Ai phản ứng nhanh”.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm, mỗi nhóm đứng thành một vòng tròn.
- Phổ biến luật chơi.
- Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 + Em giật tay trở lại.
 + Em sẽ đứng bật dậy.
 + Em tránh.
 + Nước bọt chảy ra.
 + Tuỷ sống điều khiển những phản ứng đó.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm thực hành và nêu phản xạ riêng mình trước lớp.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lắng nghe.
- Chia nhóm và đứng thành vòng tròn.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- 02 HS đọc ghi nhớ SGK trước lớp.
Thứ tư:01/10/2014	
 Môn: Tập đọc(Tiết: 21)
	Bài: Bận
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Học sinh trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Thuộc được một số câu thơ trong bài. 
+KNS: Tự nhận thức;Lắng nghe tích cực. 
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, tranh minh họa bài đọc SGK.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
6’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:10’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ:
8’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc bài: “Trận bóng dưới lòng đường”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK kết hợp giảng từ ngữ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Giảng từ: sông Hồng; vào mùa đánh thù.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh bài thơ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận việc gì?
 + Bé bận những việc gì?
 + Vì sao mọi người , mọi vật đều bận mà vui?
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng theo nhóm.
- Đính bảng phụ viết sẵn nội dung đọc thuộc lòng lên bảng rồi xóa dần.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
 + Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung trong cuộc sống ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe – theo dõi SGK.
- 01 HS đọc bài.
- Quan sát tranh minh họa theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp, mỗi em đọc 2 câu (2 lượt).
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ thơ (2 lượt).
- Lắng nghe.
- 03 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 03 nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng nhất, trôi chảy nhất.
- Đọc đồng thanh theo tổ.
- 01 HS đọc lại bài.
 + Tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
 + Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi.
 + Vì khi được làm việc tốt mọi người cảm thấy vui.
- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm đôi.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm xung phong thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc lòng nhất, trôi chảy nhất.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến riêng trước lớp.
 Môn: Luyện từ và câu(Tiết: 7)
Bài: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh mới: So sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường” trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
 II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
 Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em.
 .
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tgập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
2’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giúp HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ:15’
Hoạt động 2:
Giúp HS tìm các từ chỉ hoạt động trong bài tập đọc:17’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung:
 + Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn mấy, truyện nào ?
 + Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:Cho HS giỏi
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS nhắc lại các từ chỉ so sánh và từ chỉ hoạt động.
- Giáo sục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 01 HS.
- Lắng nghe.
- 01 HS.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng gạch chân dưới hình ảnh so sánh.
a). Trẻ em như búp trên cành
b). Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c). Cây pơ-nu im như người đứng canh
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 + Đoạn 1 và đoạn 2.
 + Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, chuyền bóng, dắt bóng, súc bóng, chơi bóng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
Môn: Toán(Tiết: 33)
	Bài: Gấp một số lên nhiều lần
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng nhân số đó với số lần)
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 (dòng 2) SGK.
- Học sinh khá, giỏi làm hết bài tập 3.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu bài tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị
8
Gấp 5 lần số đã cho
15
- Dụng cụ học tập: SGK, bảng con, vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs hiểu gấp một số lên nhiều lần:
8’
Hoạt động 2:
Luyện tập – thực hành:
20’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảnglàm tính:
a). 6 x 7 + 32 ; b). 7 x 9 + 37
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Nêu bài toán SGK.
- Hướng dẫn HS về sơ đồ mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB với đoạn thẳng CD.
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm lên bảng.
- Nói: Số đo đoạn thẳng AB coi như đó là một phần.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng CD.
- Nói: Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần.
 + Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào ?
 + Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm thế nào ?
 + Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm sao ?
Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung qui tắc lên bảng.
Bài tập 1:
 + Bài toán yêu cầu tìm gì ?
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ rồi giải toán.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
(HS yếu, TB làm dòng 2, HS khá, giỏi làm hết BT3).
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi.
- 02 HS nhắc lại bài toán.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng CD vào giấy nháp, 01 hs vẽ trên bảng lớp.
2 + 2 + 2 = 6cm
Hoặc 2 x 3 = 6cm
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
 + Ta thực hiện 2 x 4 = 8cm
 + Ta thực hiện 4 x 5 = 20kg.
 + Ta lấy số đó nhân với số lần.
- 04 HS nhắc lại qui tắc.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Bài toán yêu cầu tìm tuổi của chị.
 + Bài toán thuộc dạng về gấp một số lên nhiều lần.
- Làm bài vào vở bài tập, 01 HS lên bảng loàm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề toán.
- Vẽ sơ đồ và làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 hs lên bảng làm bài.
 + Ta lấy số đó cộng thêm số phần hơn.
- 02 HS tiếp nối nhau nhắc lại qui tắc.
Thứ năm:02/10/2014 
 Môn: Chính tả (Nghe - viết)(Tiết: 14)
Bài: Bận
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả “Bận” đoạn từ “ Cô bận cấy lúa  đời chung”; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en / oen (BT2).
- làm đúng (BT3) a/ b (chọn 4 trong 6 tiếng).
- Trình bày sạch, đẹp bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Điền vào chỗ trống en hay oen.
Nhanh nh....; nh’.. miệng cười;
Sắt h.... gỉ ; h... nhát
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bút chì, bảng con,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS nghe-viết:
20’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập:
7’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng viết: xích lô, quá quắt, bỗng,
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc mẫu 2 khổ thơ lần 1.
- Gọi HS đọc lại 2 khổ thơ.
 + Bé bận làm gì?
- Hướng dẫn HS cách trình bày thể thơ.
 + Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Theo dõi, uốn nắn lỗi phát âm của HS.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết của HS và chữa những lỗi sai phổ biến.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa sai.
Bài tập 3:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu và bút cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS lên bảng viết: bận, đời chung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và theo dõi SGK.
- 02 HS khá đọc lại bài.
 + Bé bận bú, bận chơi, bận khóc, bận cười.
- Lắng nghe.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- Viết bảng con: thổi nấu, ánh sáng, bận chơi, khóc cười, đời chung,
- 04 hs tiếp nối nhau đọc lại từ khó vừa viết.
- Gấp SGK viết bài vào vở.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bài kết quả trước lớp.
- lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm lên nhận phiếu và thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 02 HS lên bảng thi đua viết từ.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh nhất, đúng nhất.
Môn: Toán(Tiết: 34)
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Học sinh làm được các bài tập 1 (cột 1, 2), bài tập 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b).
- Học sinh khá giỏi làm các bài tập 1, 2, 3, 4
II. Chuẩn bị:
- DDHĐ: SGK, phiếu bài tập.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.

II. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Luyện tập - thực hành:
25’
4.Củngcố:3’
5.Dặn dò:1’
- Tổ chức trò chơi.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập:
a). Gấp 7cm lên 6 lần.
b). Gấp 5kg lên 3 lần.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:(Học sinh khá giỏi làm c aù coät coøn laïi )
- Yêu cầu HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
( HS yếu, TB làm cột 1, 2; HS khá, giỏi làm hết BT1).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:(Học sinh khá giỏi làm c aù coät coøn laïi )
- Yêu cầu HS tự làm bài.
( HS yếu, TB làm cột 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm hết BT2).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:(Học sinh khá giỏi làm c aù coät coøn laïi )
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
 + Muốn vẽ được đoạn thẳng CD ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc lại qui tắc gấp một số lên nhiều lần.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- 02 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu
- Dùng bút chì làm bài trong SGK, 04 HS lên bảng chữa sai.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 01 HS nêu cách vẽ, cả lớp vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
 + Đoạn thẳng CD gấp 2 lần đoạn thẳng AB.
Giải:
Độ dài đoạn thẳng CD là:
6 x 2 = 12(cm)
Vẽ đoạn thẳng dài 12cm và đặt tên MN.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS tiếp nối nhau nêu qui tắc gấp một số lên nhiều lần trước lớp.
 Môn: Tự nhiên xã hội(Tiết: 14)
Bài: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Biết được vai trò của não điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- HS khá, giỏi nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, phiếu thảo luận.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Khởi động: tổ chức trò chơi.
Giúp hs hiểu được vai trò của não:12’
Hoạt động 2:
Tác dụng của não:10’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
 + Nếu tuỷ sống bị tổn thương thì có hậu quả gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Hướng dẫn chơi trò chơi. 
 + Các em biết cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể không ? Bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất ?
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và thảo luận theo các câu hỏi:
 + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ?
 + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì?
 + Theo em, não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
- Nhận xét, chốt ý, kết luận.
- Nêu vấn đề: HS đang viết chính tả, yêu cầu HS cho biết:
 + Khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ?
 + Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó ?
- Kết luận: Não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển môi hoạt động của các giác quan, giúp ta học và ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và tham gia trò 

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc