Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 )

- Gọi hs nêu lời giải.

- Nhận xét , chốt lại ý đúng.

1. Củng cố , dặn dò

- Nhắc nhở các em còn mắc lỗi chính tả.

- Nhận xét tiết học.

Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại và em nào sai lỗi chính tả từ nào về viết lại 10 lần từ đó và chuẩn bị cho bài sau.

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng trời mới kiếm được từng nấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
Oâng cười chảy nước mắt vì vui mừng , cảm động trước sự thay đổi của con trai.
 có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền
 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính tà hai bàn tay con.
Lắng nghe , theo dõi GV đọc diễn cảm.
Các tổ thi nhau đọc diễn cảm đoạn văn.
1 hs đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe , nhận nhiệm vụ.
1 hs đọc yêu cầu của bài , cả lớp đọc thầm.
HS thực hiện.
1 hs nêu trước lớp , cả lớp nhạn xét bổ sung.
3 – 5 – 4 – 1 – 2.
Quan sát lắng nghe
Cả lớp suy nghĩ và nhớ lại truyện.
5 hs tiếp nối nhua kể trước lớp.
1 hs kể trước lớp , cả lớp theo dõi.
Nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất.
HS phát biểu tự do.
1 ,2 hs nêu trước lớp: Hai bàn tay lao động của người con chân chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 3 MÔN : TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( tiếp theo )
MỤC TIÊU
Biết thực đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Bài tập cần làm: 1( cột 1,2,4) ; 2;3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính: 375 : 5=?
578 : 3 = ?, cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục thực hiện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số và giải toán có liên quán.
Giới thiệu phép chia 560 : 8
GV viết lên bảng và hướng dẫn như phần bài học trong SGK.
Gọi hs nêu lại cách thực hiện.
Giới thiệu phép tính 632 : 7 = ?
GV viết và hướng dẫn như phần bài học trong SGK.
Gọi hs nêu cách thực hiện.
Thực hành
*Bài 1: Tính ( cột 1,2,4)
GV viết lên bảng : 350 7 420 6 480 4
Goi 3 hs lên bảng làm bài .
Nhận xét , chữa bài , tuyên dương.
Bài b) tương tự gọi 3 hs khác lên bảng làm bài .
Nhận xét , chữa bài tuyên dương.
Gọi 6 hs khác nêu cách thực hiện phép tính .
*Bài 2: Giải toán
Gọi hs đọc đề bài toán
Yêu cầu cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
Gọi 1 hs lên bản làm bài.
Nhận xét , chữa bài , tuyên dương.
*Bài 3:
HS thực hiện phép chia.
Gọi hs nêu kết quả.
Cả lớp sửa bài lại cho đúng vào vở.
Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà làm tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau.
2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Lắng nghe
Quan sát , lắng nghe.
1 ,2 hs nêu lại cách thực hiện phép chia như trong SGK.
HS thực hiện như hướng dẫn.
3 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
3 hs khác lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
6 hs nêu cách thực hiện mỗi em nêu một bài.
1 hs đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm trong SGK.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bnảg làm bài
Bài giải
Số tuần lễ và ngày trong năm đó là :
: 7 = 52 ( dư 1 )
Vậy năm đó gốm 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
2 hs nêu kết quả , mỗi em nêu một bài
*Phép chia 185 : 6 = 30 ( dư 5 ) là đúng.
*Phép chia 283 : 7 = 4 ( dư 3 ) là sai.
Cả lớp sửa lại cho đúng vào vở.
lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 4
Thủ công:
C¾t, d¸n ch÷ V
I/ Mơc tiªu:
Biết cách kẻ cắt chữ V .
Kẻ, cắt , dán được chữ V . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.
II/ §å dïng:
- MÉu ch÷ V ®· c¾t s½n vµ mÉu ch÷ V ®­ỵc c¾t rêi tõ giÊy mµu
- GiÊy TC, kÐo, hå, th­íc...
III/ Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. Bµi cị:
- KT sù CB ®å dïng cho tiÕt häc cđa HS
- NhËn xÐt bµi cị
2. Bµi míi:
 a) GT bài, ghi bảng
 b) Nội dung:
 * Hoat động 1 : Quan sát nhận xét mẫu? Nhận xét chữ mẫu
- GV gấp cho HS quan sát.
 * Hoạt động 2 : HD mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V
Cắt một hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3 ô.
Đánh dấu các điểm để cắt chữ V
Bước 2: Cắt chữ V
Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo.
Bước 3 : Dán chữ V
 * Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV uốn nắn, giúp HS còn chậm.
Bước 4: HD HS trình bày SP
HS quan sát mẫu nêu nhận xét của mình
Chữ V cao 5 ô , rộng 3 ô , nét rộng 1 ô có 2 nữa trùng lên khít nhau.
HS quan sát làm mẫu.
HS thực hành cắt.
HS thực hành theo nhóm để cắt.
Các nhóm trình bày SP của nhóm mình.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
- DỈn dß CB tiÕt sau
-----------------------------------------------------------0o0--------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
MỤC TIÊU
Đọc đúng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn mạnh ởi các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. ( trả lời được các câu hoirtrong SGK).
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Aûnh minh hoạ nhà rông trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs kể theo 5 tranh của truyện Hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Luyện đọc
GV đọc mẫu , giọng tả , chậm rãi.
Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Hướng dẫn hs chia đoạn . mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Giúp hs hiểu nghĩa từ mới chú giải cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc ĐT toàn bài ( giọng vừa phải ).
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
Gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ,4 trả lời câu hỏi:
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
Luyện đọc diễn cảm
GV đọc mẫu toàn bài.
4 hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
Nhận xét , bình chọn giọng đọc hay nhất.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs nói hiểu biết mình biết được sau khi học bài học Nhà rông ở Tây Nguyên.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà luyện đọc thêm và chuẩn bị cho bài sau.
-5 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe
-Lắng nghe , theo dõi GV đọc mẫu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu của bài bắt đầu từ tổ 1.
-4 hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài , cả lớp đọc thầm SGK.
-2 hs đọc từ mới được chú giải ở cuối bài.
-2 hs ngồi cùng bàn đọc từng đoạn cho nhau nghe.
-Cả lớp đọc ĐT.
-1 hs đọc trước lớp đoạn 1 , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài , chịu được gió bão ; chứa được nhiều người hội họp , tụ tập nhảy múa , sàn cao để voi đi không đụng sàn. Mái cao để khi múa , ngọn giáo không vướng mái.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:
Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi:
Vì gian giữa là nơi có bếp lửa , nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn , nơi tiếp khách của làng.
Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.
-Lắng nghe GV đọc mẫu , cả lớp đọc thầm SGK.
-4 hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài cả lớp đọc thầm .
-nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất.
-1 hs nói : Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây Nguyên.
-Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 2 CHÍNH TẢ
Nghe – viết : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 3a
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong BT2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 hs lên viết bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con các từ : lá trầu , đàn trâu , nhiễm bệnh , tiền bạc.
Nhận xét , chữa bài , nhắc nhở.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs nghe – viết
Hướng dẫn hs chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả.
Gọi hs đọc lại.
Hướng dẫn hs nhận xét:
Lời nói của người cha được viết như thế nào?
Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?
GV đọc cho hs viết bài
Chấm , chữa bài.
GV thu một số bài để chấm , chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 3a)
Yêu cầu cả lớp làm bài 3a vào VBT và bí mật lời giải.
Gọi hs nêu lời giải.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò
Nhắc nhở các em còn mắc lỗi chính tả.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại và em nào sai lỗi chính tả từ nào về viết lại 10 lần từ đó và chuẩn bị cho bài sau.
3 hs lên bảmg thực hiện , cả lớp viết vào bảng con.
Nhận xét , rút kinh nghiệm.
Lắng nghe
Lắng nghe , theo dõi GV đọc.
1 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng , đầu câu viết hoa.
HS phát biểu .
Lắng nghe GV đọc ,viết bài chính tả.
-Mũi dao – con muỗi núi lửa – nuôi nấng
- - hạt muối - múi bưởi tuổi trẻ – tủi thân
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
-3 hs nêu lời giải trước lớp , cả lớp nhận xét.
sót – xôi – sáng.
-Lắng nghe , rút kinh nghiệm
-Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 3 MÔN : TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
MỤC TIÊU
Biết cách sử dụng bảng nhân.
Bài tập cần làm: 1;2;3.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng nhân như trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 hs lên bảng đặc tính rồi tính : 260 : 2 =
361 : 3 = ? , cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
-Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
-Cột đầu tiền gốm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
-Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên , mỗi số trong một ô là tích của hai số mà một số ở hàng cột và một số ở cột tương ứng.
-Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, ...hàng 11 là bảng nhân 10.
Cách sử dụng bảng nhân.
-GV nêu VD : 4 x 3 = ?
-Tìm số 4 ở cột đầu tiên ; tìm số 3 ở hàng đầu tiên ; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 . số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12.
Thực hành
*Bài 1: 
Yêu cầu cả lớp sử dụng bảng nhân để tìm hai số.
Gọi hs nêu kết quả tìm được.
*Bài 2:
Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi hs nêu kết quả.
*Bài 3:
Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề toán.
GV tóm tắt lên bảng.
 8 huy chương
Số HC vàng : _______	?
Số HC bạc : _______________________
Nhắc hs bài toán này có thể giải theo 2 cách.
Gọi hs lên bảng làm bài
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm
Củng cố , dặn dò
Gọi hs nêu cách tra bảng nhân.
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài , có thể kẻ một bảng nhân để sừ dụng lâu dài trong cuộc sống và chuẩn bị cho bài sau.
2 hs lên bản thực hiện , cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Lắng nghe
Quan sát , theo dõi GV giới thiệu bảng nhân.
Quan sát , theo dõi , lắng nghe GV hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân.
Cả lớp thực hiện.
3 hs nêu kết quả , mỗi em nêu 1 bài.
6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72
1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
HS quan sát và vẽ tóm tắt vào vở.
HS suy nghĩ giải 1 trong hai cách.
1 hs lên bảng làm bài
*Cách 1
Số huy chương bạc là:
x 3 = 24 ( tấm )
Tổng số huy chương là :
8 + 24 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương
*Cách 2
Tổng số phần bằng nhau là:
+ 3 = 4 ( phần )
Tổng số huy chương là:
x 4 = 32 ( tấm )
Đáp số : 32 tấm huy chương.
2 ,3 hs nêu trước lớp.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 4 MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
MỤC TIÊU
Kể tên một số hoạt động nông nghiệp .
Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
HS khá giỏi : giới thiệu một hoạt động nông nghiệp.
GDMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, lợi ích và một số tác hại ( nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó.
KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Tổng hợp sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu ích lợi của bưu điện , đài phát thanh , truyền hình trong cuộc sống.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
*Mục tiêu: 
Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp.
Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1:
-Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý sau:
Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
+ Bước 2:
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhận xét , bổ sung chốt lại ý đúng.
*Kết luận: Các hoạt động trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản , trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
*Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh , nơi các em đang sống.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1:
Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
+ Bước 2: 
Gọi một số cặp trình bày các cặp khác bổ sung.
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
*Mục tiêu:Thông qua triển lãm tranh ảnh , các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1:
Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận giấy và trình bày tranh của nhóm mình vào giấy theo suy nghĩ của nhóm.
+ Bước 2:
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh về nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
Nhận xét , tuyên dương các nhóm làm tốt.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc phần mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi nhẫn xét.
Lắng nghe
-Tiến hành thảo luận nhóm 4 em theo hướng dẫn.
Hình 1. Trồng rừng , hình 2 : nuôi cá , Hình 3: thu hoạch lúa , Hình 4: Chăn nuôi heo , hình 5: chăn nuôi gà.
Lợi ích là đem lại cho chúng ta nhiều lương thực và thực phẩm phục vụ cho đời sống.
-Các nhóm trình bày trước lớp , nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-2 hs ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu cầu.
-Một số cặp sung phong phát biểu.
-Các tổ tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm bình luận về tranh của nhóm bạn.
-Nhận xét , bình chọn.
-1 , 2 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 5
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG . NẶN CON VẬT
I- MỤC TIÊU
 - hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
 - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
 - HS khá giỏi : Hình nặn cân đối , gần giống con vật mẫu..
-GD MT : Biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...
 HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...
III- CÁC HOẠT DẠY DỌC - HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận với nhau
+ Tạo dáng theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhĩm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhĩm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
- GV giúp đỡ nhĩm yếu,động viên nhĩm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhĩm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
GD MT : Các con vật các em vẽ đều rất đáng yêu và rất thân thuộc đối với chúng ta. Các em đã chăm sóc chúng như thế nào ?
- GV kết luận.
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ.
- Đưa vở, màu vẽ,.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động h.dáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chĩ,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhĩm 4.
- HS làm bài theo nhĩm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,...
- Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm. 
- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe 
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC , LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
MỤC TIÊU
 Biết tên một số dân tộc thểu số ở nước ta( BT1).
Điền đúng từ ngữ thích hợp và ô trống ( BT 2).
Dựa theo tranh gợi ý viết ( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh ( BT3).
Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4).
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ BT3 trong SGK.
Bảng lớp viết 3 câu ở BT4.
3 tờ giấy khổ A4 để hs làm BT1.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 hs làm BT2 và 3 trong tiết tuần 14.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
Nêu yêu cầu của bài.
Phát giấy cho 3 tổ làm việc theo nhóm.
Yêu cầu các tổ trao đổi viết nhanh tên các dân tộc vào giấy khổ A4.
Đại diện các tổ dán giấy lên bảng lớp , đọc kết quả.
Nhận xét , bình chọn nhóm hiểu biết rộng ( viết được đúng , nhiều tên )
Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
Yêu cầu cả lớp đọc nội dung bài tập
Cho cả lớp làm bài vở vở BT.
Gọi hs đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh.
Nhận xét , tuyên dương.
Bài tập 3:
Cả lớp đọc yêu cầu của bài , quan sát từng cặp tranh vẽ.
4 hs tiếp nối nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh.
Yêu cầu hs làm việc CN , mỗi em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh.
Gọi hs đọc những câu văn đã viết.
Nha

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc
Giáo án liên quan