Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 1: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1)

3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở bài tập đạo đức.

- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.

- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc72 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 1: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học:
A. ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá.
C.Bài mới: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Gt các tư liệu đơn giản sưu tầm được về chủ đề bài học.
- Y/ c hs trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.
- Gv tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm hs đã sưu tâm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
 Hoạt động 2: Đánh giá
- Yêu cầu hs nhận xét các hành vi
- Gvkl:Các câu a, d , e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Các việc b, c, đ là những việc không nên làm
- Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên.
- Gv nhận xét, khen ngợi.
 Hoạt động 3: Xử lí tình huống đóng vai.
- Gv chia hs theo nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống trong vở bài tập đạo đức.
- Gvkl chốt lại cách ứng xử theo từng tình huống.
- KL chung: Nêu câu ca dao trong sách bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần đến sự thông cảm giúp đỡ của hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn.
- Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ... đã sưu tâm được.
- Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp: kể một số việc đã biết về tình làng nghĩa xóm.
- Sau mỗi phần trình bày hs nhận xét bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các hành vi.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- Hs liên hệ.
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
 - Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Tuần 16: Dạy lớp 3A; 3B 
Bài 8: biết ơn thương binh, liệt sĩ
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
2. Hs biết làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
3. Hs có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2.
III. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới: (30 phút)
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện.
- Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ?
- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gvkl: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm.
- Gvkl: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm
* Liên hệ:
- Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv tuyên dương những hs đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ.
3. Củng cố dặn dò:
- HDTH: Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
- Hát
- Hs nêu
- Cả lớp hát bài: Em nhớ các anh.
- Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng.
- Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liềt sĩ.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhóm nhận xét các việc trong phiếu:
a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b. Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ.
c. Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d. Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thươnh binh đang nói chuyện với hs toàn trường.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs tự liên hệ và nêu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Hs lắng nghe
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tuần 17: Dạy lớp 3A; 3B
biết ơn thương binh, liệt sĩ
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Hs biết làm các công việc phù hợp với khả năng, để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Biết ứng xử và đánh giá hành vi của bản thân và bạn bè về nội dung biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Rèn kĩ năng biết ơn thương binh liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số tranh ảnh về tấm gương những người anh hùng.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới: (30 phút)
1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc ảnh ) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
* GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó.
 Hoạt động 2: Kể lại một số hoạt động đên ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Gv nhận xét bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
 Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ.
- Gv nhận xét tuyên dương hs đã thể hiện hay.
* KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3. Củng cố dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
- Hát
- Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước.
- Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết :
+ Người trong tranh hoặc ảnh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên kể một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs hát múa, đọc thơ, kể chuyện...
- Lớp nhận xét.
- Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Tuần 18: Dạy lớp 3A; 3B
Tiết 18:ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
- Hs hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó.
- Rèn kĩ năng sống cho các em đối với các huẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
II. Đồ dùng học tập: 
- Phiếu học tập 
III. Phương pháp: 
- Đàm thoại , luyện tập thực hành 
IV. Các hoạt động dạy và học: 
 1. ổn định tổ chức (1 phút)
 2. KTBC :(5phút)
3. Ôn tập (30 phút)
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gv chốt lại: 
Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Gv giao phiếu bài tập yêu cầu hs làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.
- Gv thu chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Cả lớp hát bài tự chọn
- Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.
- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như...
- Hs làm bài trên phiếu bài tập: 
Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.
Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.
+ Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn.
+ Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa xóm.
- Vài hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
Tuần 19: Dạy lớp 3A; 3C
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết1 )
I. Mục tiêu:
1. HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức: (1 phút)
 -HS Hát tập thể
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - KT sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới. (30 phút)
a. khởi động
b. Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
* GNKL: các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên TG - thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
c. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- Yc mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của 1 nước mà em biết.
* Thảo luận cả lớp
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau, những sự giống nhau đó nói lên điều gì.
* GVKL: Có nhiều điểm giống nhau như yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền sống được đối xử bình đẳng.
d, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv chia nhóm và Y/c các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* GNKL: 
đ. Liên hệ:
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiêú nhi quốc tế.
4. Củng cố dặn dò:
- Hs hát tập thể bài hát về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
- Hs thảo luận.
- Các nhóm kiệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
- Hs tự liên hệ.
- HD thực hành: các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo vẽ tranh làm thơ.
 Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
Tuần 20: Dạy lớp 3A; 3C
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
 - Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ :(5 phút)
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: (30 phút)
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Tc cho hs viết thư theo nhóm
d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG
4. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xột tiết học
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs nhận xét.
- Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- Hs trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét, chất vấn.
- Hs viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần)
- Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Thông qua nội dung thư cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
-Học bài và CB bài sau.
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tuần 21: Dạy lớp 3A; 3C 
tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 1)
1. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục..)
2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ, với khách nước ngoài
3. Hs có thái độ tôn trọngkhi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết 1.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em có suy nghĩ gì về t/c giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
2. Bài mới: (30 phút)
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: thảo luận nhóm 
- Gv chia hs thành các nhóm y/c hs quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
- GVKL: các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người VN chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài
c. Hoạt động 2: Phân tích truyện.
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- Gv chia hs thành các nhóm và giao nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
- Theo em người khác nước ngoài sẽ nghĩ ntn? về cậu bé VN?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ trong truyện.
- Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài?
- GVKL: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào , cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ.
+ Các em nên giúp đỡ khách.
+ Việc đó thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước VN.
d. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi 
- Gv chia nhóm, phát phiếu HT cho các nhóm và y/c hs thảo luận nhận xét việc làm của bạn trong những tình huống dưới đây và giải thích lý do (mỗi nhóm 1 tình huống)
.4. Củng cố dặn dò:
- HD thực hành: sưu tầm những câu chuyện về khách nước ngoài
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế có khác nhau về màu da và ngôn ngữ nhưng đều là anh em bạn bè nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- các nhóm trình bày kết quả công việc các nhóm # trao đổi và bổ sung ý kiến.
.
- Hs thảo luận nhóm và trả lời các ch.
- Bạn nhỏ đang dẫn người khách nước ngoài đến nhà nghỉ.
- Việc làm của bạn nhỏ là thể hiện tôn trọng và lòng mến khách nước ngoài.
- Người khách nước ngoài sẽ rất yêu mến cậu bé và yêu mến đất nước con người VN.
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện sự tôn trọng đối với khách nước ngoài làm cho khách nước ngoài yêu mến và hiểu biét hơn về con người đất nước VN ta.
- Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi và sẵn sàng giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.
- Hs các nhóm thảo luận theo các tình huống:
+ tình huống 1:
Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường vừa hỏi họ vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn kín mặt nữa, còn đưa bé kia da đen sì. tóc lại xoăn tít, Bạn Vân cùng phụ họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ.
- Tình huống 2: một người nước ngoài đang ngồi trên tàu nhìn qua cửa sổ. ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với vốn tiếng anh ít ỏi của mình. cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đát nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường bé xinh của cậu . Hai người vui vẻ trò chuyện dùng ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ cử chỉ để giải thích thêm.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài khi cần thiết.Thực hiện cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Tuần 22: Dạy lớp 3A; 3C 
Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 2)
1. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục..)
2. Hs biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ, với khách nước ngoài
3. Hs có thái độ tôn trọngkhi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 2.
- Tranh ảnh dùng cho tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần như ntn?
3. Bài mới. (30 phút)
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- GVKL: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá hành vi 
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong các trường hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
 - Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo, 
làm cho khách khó chịu.
- Tình huống c: Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách
-

File đính kèm:

  • docDao duc lop 3ca nam.doc