Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 22 - Tự kiểm tra

- Biết cách viết chữ hoa S( Kiểu chữ nghiêng)

- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Sỏo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sỏo tắm thỡ mưa (3 lần)

 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 22 - Tự kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
---------------------------------------------------------
Luyện Toán
Tự kiểm tra
I. mục tiêu:
 - HS tự kiểm tra đánh giá kết quả của mình về bảng nhân và các kiền thức liên quan, tập trung vào các nội dung sau:
	 + Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 + Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc .
 + Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II.Chuẩn bị: a. GV: Đề kiểm tra
 b. HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b. Phát triển bài:
* Giáo viên chép đề
+ Bài 1: Tính nhẩm ( 3 điểm)
3 x 5 = 4 x 6 = 
5 x 3 = 3 x 9 =
4 x 2 = 5 x 9 =
+ Bài 2: Tính (2 điểm )
 4 x 3 + 27 = 3 x 6 – 12 = 
 = = 
+ Bài 3: ( 3 điểm)
Mỗi can có 5 lít dầu. Hỏi 8 can như thế có bao nhiêu lít dầu?
+ Bài 4: (2 điểm )
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết số đo các đoạn thẳng như hình vẽ:
 B
 3 dm 1 dm
 A C D
 8 dm
- Thu bài
4. Củng cố:
 - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về ôn bài.
- Cả lớp hát một bài.
- Mở giấy KT
- HS làm bài
3 x 5 = 15 4 x 6 = 24
5 x 3 = 15 3 x 9 =27
4 x 2 = 8 5 x 9 = 45
4 x 5 + 27 = 20 + 27 3 x 6 - 12 = 18 - 12
 = 47 = 6
Bài giải
Tám can có số lít dầu là:
5 x 8 = 40 (l)
Đáp số: 32 lít dầu 
Bài giải 
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 1 + 8= 12 (dm)
Đáp số: 12 dm
--------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I- Mục tiêu:	
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài. (Một trí khôn hơn trăm trí khôn)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Một buổi sáng.. Có mà trốn đằng trời” trong bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Vè chim” và trả lời câu hỏi :
+Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * - Gà Rừng . . . thân/ nhưng Chồn . . . coi thường bạn.//
- Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// 
Lúc này/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// 
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( trốn đằng trời, dạo chơi)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
phép chia
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Phép chia.
 - Biết quan hệ của phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Viết phép nhân và phép chia theo mẫu
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Số
- GV hướng dẫn, HS làm bài
? Nêu cách làm
Bài 3: Viết theo mẫu
- GV tổ chức HS chơi “Tiếp sức”
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
D.Củng cố
- Đọc bảng chia 2 
E.Dặn dò
 -Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài cá nhân vào vở
2 x 3= 6 3 x 4 = 12
 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
 2 x5 = 10 3 x 6 = 18 4 x 7 = 28
 10 : 2 = 5 18 : 3 = 6 28 : 4 = 7
 10 : 5 = 2 18 : 6 = 3 28 : 7 = 4
- Trình bày và nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con thi Tiếp sức.
- Nêu ý kiến.
2 x 3 = 6 3 x 5 = 15 4 x 3= 12
3 x 2 = 6 5 x 3 = 15 3 x 4 = 12
6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4
6 : 2 = 3 15 : 5 = 3 12 : 4 = 3
- Nhận xét
- Hoàn thành vở luyện.
-------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa S ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ S và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Sổ lồng tung cỏnh theo cỡ vừa và nhỏ. ( Kiểu chữ đứng)
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa S , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: R, Rừng.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ S.Hỏi:
+ Chữ hoa S cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa S.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ S trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Sổ
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ S hoa cao 5 li, gồm một nột viết liền, là kết hợp của 2 nột cơ bản là nột cong dưới và múc ngược nối liền nhau tạo vũng xoắn to ở đầu chữ, cuối nột múc ngược vào trong
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Sổ lồng tung cỏnh
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Luyện Toỏn
BẢNG CHIA 2
I. MỤC TIấU:
 - Củng cố bảng chia 2. Thuộc bảng chia 2, Làm bài tập cú phộp chia trong bảng chia 2.
 - Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận khi tớnh toỏn.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ, vở luyện toỏn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ
Hs đọc bảng chia 2
Nhận xột
Bài mới :
Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập
Bài 1: Chia nhẩm (theo mẫu)
Gv hd mẫu
Yc học sinh làm bài cỏ nhõn
Nhắc học sinh làm bài cỏ nhõn
 Bài 2 : Viết phộp chia 2(theo mẫu)
 -Gv hướng dẫn mẫu
 6 :2 = 3
 - Gọi hs chữa miệng bài tập
 - Nhận xột kết quả đỳng
Bài 3 : Nối phộp tớnh với kết quả đỳng
 Chia nhúm cho hs làm bài
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả
Nhận xột kết quả đỳng
4 Củng cố :
- Nhận xột giờ học.
Thi đọc bảng chia 2
5 Dặn dũ : nhắc hs hoàn thành cỏc bài tập
 Đọc bảng chia 2
- Bài yêu cầu tính nhẩm
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đọc yc bài tập
Nghe hd mẫu
Làm bài cỏ nhõn
 8 : 2 = 4 
Đổi chộo vở tự kiểm tra.
- nghe hướng dẫn mẫu
 -Học sinh làm bài cỏ nhõn
18 : 2
2 : 2
10 : 2
6 : 2
9
5
3
1
 -Chữa miệng bài tập
--------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa S ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ S và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Sổ lồng tung cỏnh theo cỡ vừa và nhỏ. Kiểu chữ nghiêng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa S , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: R, Rừng.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ S.Hỏi:
+ Chữ hoa S cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa S.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ S trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Sổ
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ S hoa cao 5 li, gồm một nột viết liền, là kết hợp của 2 nột cơ bản là nột cong dưới và múc ngược nối liền nhau tạo vũng xoắn to ở đầu chữ, cuối nột múc ngược vào trong
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Sổ lồng tung cỏnh
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Tập viết
Chữ hoa S ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ hoa S( Kiểu chữ nghiêng)
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Sỏo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sỏo tắm thỡ mưa (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ S hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ.
 HS: Vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ P hoa 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn viết chữ S
GV treo mẫu chữ S
- Chữ S cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ S và miêu tả: 
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết vào bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Hãy nêu cụm từ ứng dụng?
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Nói về kinh nghiệm trong dân gian, hễ có sáo tắm thì trời sẽ có mưa.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
- Những con chữ nào cao 1 li?
- Những con chữ nào cao 1,5 li?
- Những con chữ nào cao 2,5 li?
- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
- Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ a với cạnh phải của chữ S.
- GV viết mẫu chữ Sỏo
Hướng dẫn HS viết chữ Sỏo 
Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
4. Thực hành 
? Nêu yêu cầu khi viết.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
D.Củng cố
 Nêu cách viết chữ hoa S
E.Dặn dò
-Luyện viết thêm ở nhà
-Chuẩn bị bài sau: chữ hoa T
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
HS quan sát.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
HS viết bảng con chữ S (cỡ vừa và nhỏ).
Sỏo tắm thỡ mưa
- HS quan sát nhận xét.
o, m, a, ă,.
t
S, h.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
-------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ ngữ về loài chim . Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về tên gọi của các loài chim. 
Ôn cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 ?Kể một số loài chim mà em biết mà em biết?
 GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền tiếp tên các loài chim vào ô trống.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV lưu ý HS điền tháng sao cho đúng
Bài 2: 
- Viết tên loài chim được nói tới trong mỗi thành ngữ sau vào chỗ trống
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành HS chơi: “Truyền điện”
Bài 3: GV tổ chức cho HS tham gia HS chơi “Tiếp sức”
D.Củng cố:
 - Hệ thống bài
E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”.
 Chim nuôi trong nhà
Chim sống ở trong rừng
gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu, vẹt...
đại bàng, công, khách, quạ, gõ kiến....
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia HS chơi: “Truyền điện”.
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
 + Nhảy chân sáo
 à Chim sáo
 + Học như cuốc kêu
 à cuốc
 + ốc mò cò xơi
 à cò
+ Kêu như vạc
 à vạc
- HS tham gia HS chơi.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (tiết 1)
I.Mục tiêu
 - Học sinh hiểu tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân;tin rằng mình có thể trở thành người có ích và tích cực,có niềm tin vào tương lai,cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
 - Có kĩ năng thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
 - Giáo dục hs có y thức tự tin trong giao tiếp.
III. hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 :Khám phá.
* Bước 1: 
- GV: chia lớp làm 4nhóm ,yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:
GV treo tranh lên bảng.
+ Theo em các bạn trong mỗi tranh dưới đây đã tỏ ra tự tin chưa?
.
*Bước 2 ;
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét ,kết luận
*Trong giao tiếp cần có thái độ tự tin,tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân;tin rằng mình có thể trở thành người có ích và tích cực,có niềm tin vào tương lai,cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
Hoạt động 2 :Liên hệ.
- GV Cho hs tự liên hệ bản thân:
+ Em đã tự tin khi trình bầy ý kiến của mình chưa?
 +Đã lần nào em bị mất tự tin chưa?
4. Củng cố:
Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs chú y khi trình bầy diễn đạt suy nghĩ ,ý tưởng... cần có thái độ tự tin.
Khi biết cách trình bầy suy nghĩ , ý tưởng có lợi gì?
.- HS thảo theo nhóm 4:
+Tranh 1: Bạn trai rất tự tin xung phong HD các bạn chơi trò chơi.
+Tranh 2 Hai bạn trai xấu hổ khi người khác hỏi chuyện như vậy là chưa tự tin.
+Tranh 3 : Bạn trai rất tự tin điều khiển các bạn tập thể dục trong giờ ra chơi.
+Tranh 4 : Bạn gái xấu hổ khi được mời lên hát như vậy là chưa tự tin
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.HS tự liên hệ ...
1-2 hs nhắc lại.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 1 năm 2013
Luỵện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Củng cố bảng chia 2. 
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2)
 - Giáo dục tính sáng tạo trong học toán.
II.Đồ dùng: Vở Toán thực hành trang 18.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV vẽ lên bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết hình đã tô màu một phần hai hình.
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách chia nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài miệng.
- Gọi HS nhận xét.
*Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS so sánh 2 phép tính 2 6 và 12 : 2
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề, nhận dạng bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
 - Gọi HS nhận xét bài bạn làm 
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét .
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học .
-Chia nhẩm. 
-HS nối tiếp nhau nêu cách chia nhẩm.
- HS nối tiếp báo cáo phép tính và kết quả của phép tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, lớp làm vào vở.
- Đọc đề, phân tích theo nhóm đôi( Bài toán thuộc dạng toán giải bài toán bằng 1 phép tính chia.
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào vở
Tóm tắt 
2 con : 1 lồng 
12 con: ...lồng? 
Bài giải
12 con chim nhốt trong số lồng la:
 12: 2 = 6( lồng
 Đáp số: 6 lồng chim.
- Đọc đề và làm bài vào vở: dùng hai màu, mỗi màu tô 1/2 hình.
 	Luyện Tiếng Việt
Đáp lời xin lỗi . Tả ngắn về loài chim 
I.Mục tiêu
Cách đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
Sắp xếp các câu văn để thành một mẩu chuyện.
 - Có ý thức nói những lời tốt đẹp, lịch sự, văn minh.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Viết lời đáp của em trong những tình huống sau.
- GV nhận xét.
- Một bạn mượn vở của em, quyên không mang trả, bạn ấy nói với em: “Xin lỗi bạn, hôm nay tớ quên không mang vở trả bạn”
- Một bạn xỏ nhấm dép của em về nhà, hôm sau bạn ấy mang trả dép cho em và nói: “Xin lỗi vì tớ đã xỏ nhầm dép của bạn.”
- Một người lạ vào nhầm nhà em, khi ra bác ấy xin lỗi em: “Xin lỗi chấu, bác đã vào nhầm nhà cháu.”
- Một người vác nặng muốn vượt lên trước em ở đoạn đường hẹp, người đó nói: “Xin lỗi cháu, cho bác đi trước với.”
Bài 2:
 - Sắp xếp các câu văn sau thành một mẩu chuyện, rồi chép lại mẩu chuyện đó.
D.Củng cố
 Hệ thống bài
E.Dặn dò
 Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi.
- HS viết vào vở luyện.
ð a) Không sao đâu! Ngày mai, bạn mang cho mình cũng được..
ð b) Không có gì đâu.
ð c) Dạ. Không sao đâu ạ.
ð d) Dạ vâng ạ.
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
--------------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Cò và cuốc
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài. (Cò và cuốc)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Em sống trong..thế này” trong bài: Cò và cuốc.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn” và trả lời câu hỏi :
+Khi gặp nạn Chồn như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Em sống trong . . dưới đất,/ nhìn lên . . xanh,/ thấy . . phau phau,/đôi . . múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc . . thế này.//
Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( trắng phau phau, dập dờn)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Thấy Cò lội nước, Cuốc hỏi thế nào? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 22luyen.doc
Giáo án liên quan