Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 19 - Tổng của nhiều số

- Nhận xét và cho điểm học sinh

Bài 3: Viết phép nhân

- GV hướng dẫn mẫu

Yêu cầu học sinh tìm tích sau đó viết phép nhân

Nhận xét

4. Củng cố :Nêu lại tên gọi của phép nhân.

5.Dặn dò:Chuẩn bị cho bài sau.

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 19 - Tổng của nhiều số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Hoạt động tập thể
	G/V chuyên dạy	
---------------------------------------------------------
Luyện Toán
Tổng của nhiều số
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cách tính tổng của nhiều số.
 - Củng cố cách tính kết quả của phép tính nhân dựa vào tính tổng của các số hạng
 - Rèn kĩ năng tính tổng nhanh và kĩ năng đọc và viết phép nhân
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, vở Thực hành Toán.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép tính cộng
( tính tổng của nhiều số)
3.Hướng dẫn HS làm bài ôn tập
*Bài 1: Tính
-Yêu cầu HS làm bài 
- Yêu cầu HS nêu cách tính
-Gọi HS nhận xét, cho điểm bạn.
*Bài 2: Tính
 23 10 28 13
+ 12 +14 28 13
 34 21 + 28 + 13
 34 28 13
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
*Bài 3: Số
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, cho điểm
*Bài 4: Số
- Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét cho điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm vào bảng con.
HS đọc yêu cầu và làm bài
4+5+6=15 4+4=8
14+15+16=45 4+4+4=12
14+25+36=75 4+4+4+4=16
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu cách tính.
15kg+15kg+15kg=45kg
3l+3l+3l+3l=12l
2+2+2+2+2+2+2=12
22+2+2+2+2=30
22+22+2+2=48
22+22+22=66
-------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Chuyện bốn mùa
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Chuyện bốn mùa. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn . “Một ngày đầu..phá cỗ” trong bài: Chuyện bốn mùa.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Gà tỉ tê với gà” 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
+ Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn..//
 + Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( tựu trường, ấp ủ )
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Mùa xuân có gì hay theo lời bà đất?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Cách chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
Cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
Cách viết phép nhân dựa trên tranh vẽ.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
Ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Bài tập
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu).
? Nêu cách làm
Bài 3, 4: Nhìn tranh viết phép nhân
? Nêu cách tìm
- GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
4.Củng cố: Đọc bảng nhân 2
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
2 + 2 + 2 = 6 3 + 3 + 3 + 3 = 12
 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân trên bảng con
 a) 2 + 2 + 2 + 2 = 8 
 2 x 4 = 8
 b) 5 + 5 + 5 + 5 = 20 
 5 x 4 = 20
 c) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18 
 3 x 6 = 18
 d) 6 + 6 + 6 = 18 
 6 x 3 = 18
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vảo bảng con.
6
x
2
=
12
3 
x
2
=
6
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa P ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ P và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Phong cảnh hữu tỡnh theo cỡ vừa và nhỏ.( Kiểu chữ đứng)
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa P, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: B.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ P .Hỏi:
+ Chữ hoa P cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa P.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ P trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Phong.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nêu cách viết chữ hoa P
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+Chữ P hoa cao 5 li.Gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Phong cảnh hữu tỡnh
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013
Luyện toán
Thừa số- tích
I. Mục tiêu:
- Biết thừa số tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
ii. đồ dùng dạy học:
	- Bảng con, vở thực hành luyện toán
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết tổng thành tích của hai thừa số
GV hướng dẫn mẫu
HS làm bài và đổi vở kiểm tra nhau
5+5+5=5x3
4+4+4=4x3 4+4+4+4+4=4x5
- yêu cầu HS viết và nêu kết quả
3+3+3+3=3x4 5+5+5+5=5x4
-Gv nhận xét
Bài 2: Viết tích thành tổngcác số hạng bằng nhau rồi tính
HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bài trên bảng con
GV hướng dẫn mẫu
7x3=7+7+7=21 Vậy 7x3=21
2x3=2+2+2=6 Vậy 2x3=6
6x4=6+6+6+6=24 Vậy 6x4=24
Yêu cầu HS lên bảng làm bài lớp làm vở
6x7=6+6+6+6+6+6+6=42 Vậy 6x7=42
 5x8=5+5+5+5+5+5+5+5=40 
 Vậy 5x8=40
- Nhận xét và cho điểm học sinh
Bài 3: Viết phép nhân
- GV hướng dẫn mẫu
Yêu cầu học sinh tìm tích sau đó viết phép nhân
Các thừa số
 Tích
 Viết
8 và 3
24
8x3
6 và 2
12
6x2
9 và 6
54
9x6
6 và 9
6x9
54
Nhận xét
4. Củng cố :Nêu lại tên gọi của phép nhân.
5.Dặn dò:Chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------
Nghệ thuật
 Đ/C Minh dạy
 --------------------------------------------------------------
Luyện chữ 
Chữ hoa P ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ P và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Phong cảnh hữu tìỡnh theo cỡ vừa và nhỏ.( Kiểu chữ nghiờng)
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa P, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: B.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ P .Hỏi:
+ Chữ hoa P cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa P.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ P trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
 Phong cảnh hữu tỡnh
-GV viết mẫu chữ Phong.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+Chữ P hoa cao 5 li.Gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Phong cảnh hữu tỡnh.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
Luyên Tập viết
Chữ hoa P ( Kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ hoa P ( Kiểu chữ nghiờng)
 - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
Yêu cầu HS viết bảng con N
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ P
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ P:
- GV treo mẫu 
- Chữ hoa P cao mấy li? Gồm mấy nét? 
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi
b.Viết bảng con
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ Phong
-Chú ý nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ o
c.Hướng dẫn viết chữ Phong vào bảng con
 4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
D.Củng cố
- Nêu qui trình viết chữ hoa P
E.Dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con chữ N
- HS quan sát và nhận xét:
+ 5 li
+ Chữ P hoa gồm 2 nét: 1 nét giống nét chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. 
- HS quan sát
- Viết bảng con. HS tập viết 2 lượt
- Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm.
 - HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
- Viết vào vở Tập viết
- HS nêu lại cách viết chữ hoa P
------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về bốn mùa. 
Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I.Mục tiêu:
 - Củng cố và mở rộng các từ ngữ về thời gian các mùa trong năm. 
 - Củng cố lại cách đặt và trả lời câu hỏi về thời gian theo mẫu Khi nào?.
 - Thói quen nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, Vở Tiếng Việt thực hành.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới:
a.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tập nói về từng mùa theo nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
*Bài 2: 
 Trả lời các câu hỏi sau: 
 a) Khi nào chúng mình được nghỉ Tết Âm lịch?
 b) Khi nào cô giáo cho lớp mình đi thăm quan cảnh đẹp ở xa trường?
c) Bạn được về thăm quê ngoại khi nào?
d) Ban dùng chiếc cặp sách này từ khi nào?
- Gọi HS báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
Mùa xuân
T giêng
T hai
T ba
Mùa hạ
T tư
T năm
T sáu
Mùa thu
T bảy
T tám 
T chín
Mùa đông
T mười
T m một
T m hai
HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
- Khi xuân về chúng mình được nghỉ tết.
-Cô giáo cho lớp mình đI thăm quan cảnh đẹp ở xa trường vào cuối học kì I
- Mình về thăm quê ngoại hồi tháng ba.
- Mình dùng chiếc cặp này từ năm học lớp 1
---------------------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( tiết 1) 
i.Mục têu: 
 - HS hiểu thế nào là trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Nắm được những điều cần thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng.
 - Giáo dục học sinh ý thức & thái độ trình bày suy nghĩ, ý tưởng đúng mực.
II. Chuẩn bi: 
 GV: Phiếu học tập
 HS: Vở bài tập giáo dục kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Khi nghe thầy cô giáo giảng bài em đã làm như thế nào? Làm như vậy là đã lắng nghe tích cực chưa?
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Khái niệm về trình bày suy nghĩ, ý tưởng: 
? Thế nào là trình bày suy nghĩ, ý tưởng ?
=> Trình bày suy nghĩ, ý tưởng là nêu lên những suy nghĩ, ý tưởng của mình cho mọi ngườ biết.
c.Thực hành
Bài 1: Đánh dấu x trướcnhữngđiều cần thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng .
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn.
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm
HS thảo luận theo nhóm.
GV chốt ý: Những điều cần thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng là:.
+ Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin .
+ Nói mạch lạc, theo trình tự hợp lí.
+ Xưng hô, sử dụng từ ngữ phù hợp với người nghe.
+ Nói với âm lượng vừa phải, không quá to hoặc quá nhỏ.
+ Không nói quá nhanh hoặc quá chậm.
+ Kết hợp giữa lời nói và cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt một cáh phù hợp.
- Cho HS làm vào vở bài tập
-GV chấm vở bài tập 
4.Củng cố: Nêu những điều cần thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng?
5.Dặn dò: Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
HS nhận phiếu & thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét
+ 2-3 HS nhắc lại.
- HS làm vào vở bài tập
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 1năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
 I.Mục tiêu
 - Củng cố khắc sâu về phép nhân, tên các thành phần của phép nhân. Bảng nhân 2. Từ đó mở rộng kiến thức cho HS qua các câu hỏi bài tập.
 - Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 2, sử dụng thành thạo bảng nhân 2, áp dụng bảng nhân vào giải toán.
 -HS tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình.
II. Đồ dùng: 
- Nội dung ôn luyện. Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 HS đọc thuộc bảng nhân 2.
-2 HS lên bảng chuyển phép nhân thành phép cộng, phép cộng thành phép nhân:
3 + 3 + 3 + 3 = 4 x 3 = 
 -GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
GV phát phiếu học tập, HS cả lớp cùng làm ( chú ý từng đối tượng HS)
 Bài 1: Số 
-GV chốt lại về các phép tính trong bảng nhân 2.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Yêu cầu HS tính và lưu ý tên đơn vị sau kết quả.
*GV chốt về tên thành phần và kết quả trong phép nhân.
Bài 3: GiảI bài toán theo tranh vẽ:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét:
Bài 4: 
- GV tổ chức trò chơi: “Tiếp sức”
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-2 HS yếu lên bảng.
-Dưới lớp nối tiếp nêu miệng từng phép tính -> trình bày vào vở.
2dm x 4 = 8dm 2kg x 3 = 6 kg
2dm x 7 = 14 dm 2kg x6 = 12 kg
2l x 2 = 4 l 2l x5 = 10 l.
Quan sát hình vẽ.
Một xe đạp có hai bánh, có năm xe
Có tất cả bao nhiêu bánh xe?
Bài giải:
Có tất cả số bánh xe là:
2 x5 = 10 (/bánh xe)
Đáp số: 10 bánh xe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia trò chơi.
8
6
 x 3 + 1 x 4 +4 
12
2
7
2
- Nhận xét và bình chọn nhóm thắng
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------
Luyện tiếng Việt
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
I. Mục tiêu: 
-Bieỏt nghe vaứ ủaựp laùi lụứi chaứo, lụứi tửù giụựi thieọu phuứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp ủụn giaỷn (BT1, BT2)
-ẹieàn ủuựng lụứi ủaựp vaứo oõ troỏng trong ủoaùn ủoỏi thoaùi (BT3)
 - Phaựt trieồn hoùc sinh naờng lửùc tử duy ngoõn ngửừ.
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nói một câu giới thiệu về mình với mẹ của bạn. 
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài
*Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời của chị phụ trách.
 -Yêu cầu HS thực hành theo nhóm và báo cáo trước lớp.
-Gọi HS nhận xét đưa ra đáp án đúng.
 -Lưu ý: Lời chào, lời giới thiệu phải ngắn gọn nhưng đầy đủ.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề và đọc tình huống
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp với các trường hợp khi bố mẹ có nhà và không có nhà.
 -Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bình chọn cách ứng xử hay nhất.
 - Rèn cho HS cách ứng xử khi người khác (lạ) đến nhà mình trong các trường hợp: Bố mẹ có nhà hoặc bố mẹ đi vắng.
*Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để đóng vai, sau đó lên bảng trình bày
-Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến.
 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hành theo nhóm đôi để đối đáp.
+HS 1: Đóng vai chị phụ trách.
+HS 2: Đóng vai các bạn.
- HS trình bày trước lớp.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài.
-HS suy nghĩ và sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp theo từng trường hợp.
VD: (Trường hợp bố mẹ không có nhà): Cháu chào chú.Thưa chú hiện nay bố mẹ cháu đi vắng, chú có nhắn gì không ạ?
- 1 HS nêu yêu cầu, 2 HS làm mẫu nói trước lớp.
+1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai mẹ bạn Sơn. VD: HS 1 ( mẹ bạn Sơn): Chào cháu.HS 2( vai Nam) : Cháu chào cô ạ !
HS 1: Cháu cho cô hỏi đây có phải là bạn nam không?...
- Thực hiện theo yêu cầu.
--------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Thư trung thu
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Sáng kiến của bé Hà. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn . “ Mỗi năm đến..các cháu thư này” trong bài: Thư trung thu
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Chuyện bốn mùa” và trả lời câu hỏi :
+Em thích nhất mùa nào? Vì sao/?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
*“Bác rất vui// Nhưng vì Bác bận quá/ không trả lời riêng cho từng cháu được//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( riêng, nhiều lắm)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Bác khuyên các em làm những điều gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • doctuan 19 loan.doc