Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 14 - 55-8; 56 - 7; 37- 8;68 - 9

Bài cũ

 Thu chấm - nhận xét một số bài về nhà của HS

C. Bài mới

 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC

 2.Hướng dẫn viết chữ M hoa

a.Quan sát, nhận xét

 Treo mẫu chữ trong khung

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 14 - 55-8; 56 - 7; 37- 8;68 - 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình.
II - Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện trang 50 vở Toán thực hành.
III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
Tìm x: x+ 8=45 4+x= 78- 9
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
Bài 1: Tính
 - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở
Bài 2: Nối mỗi phép tính với kết quả đúng.
 Yêu cầu hs tìm kết quả của phép trừ sau đó nối
Bài 3: Tìm x: 
x+ 9= 25 8+x= 76 x+ 7 = 56
- Yêu cầu hs nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ trong phép trừ.
Bài4:Gọi hs đọc đề bài
 - Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết đoạn đường con kiến phải bò tiếp làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- Chấm một số bài.
4.Củng cố: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Hs phía dưới làm bảng con.
- Học sinh làm vở
 55 75 76 37 48
 6 8 7 9 9
 49 67 69 28 39
 HS nối trong vở
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau
-Nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài. 2 HS lên chữa bài.
x + 9 = 25 8 + x = 76
 x = 25 – 8 x = 76 – 8
 x = 17 x = 68
-2 học sinh đọc bài.
-Con kiến bò qua đoạn dây dài 95 dm, nó đã bò được 8 dm.
- Hỏi kiến còn phải bò bao nhiêu dm nữa?
- Lấy 95-8.
Bài giải
Con kiến còn phải bò số dm là:
95 – 8 = 87 (dm)
Đáp số: 97 dm
----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Câu chuyện bó đũa
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài. (Câu chuyện bó đũa)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn : “Thấy các con.. một cách dễ dàng” trong bài: Câu chuyện bó đũa
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Quà của bố” và trả lời câu hỏi :
+Quà của bố đi câu về có những gì?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu đợc viết nh thế nào ?
*Từ khó: ( thong thả, lần lượt)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra đợc điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
 - HS làm bài thành thạo, chính xác trong quá trình tính toán.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 -Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 -GV nhận xét.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Tính:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
Bài 3:
Số ?
GV tổ chức trò chơi tiếp sức
Bài 4: 
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Nhận xét và bổ sung
D.Củng cố:Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
E.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân trên bảng con
-
65
-
46
-
38
-
57
48
27
19
49
17
19
19
8
- Đọc đề toán.
85
- 2 đội tham gia trò chơi
69
60
 -16 -9
47
63
29
 -18 +34
- Nêu đề bài, tóm tắt và làm bài.
Bài giải
Sau số năm bố bằng tuổi ông là:
65 – 38 = 27 (năm)
 Đáp số: 27 năm.
- Hoàn thành vở luyện.
 Luyện viết
Chữ hoa: M ( Kiểu chữ đứng)
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Kiểu chữ đứng
- Chữ và cụm từ ứng dụng: Mát, Mát lòng mát dạ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt dộng của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
a. Hướng dẫn viết chữ hoa M:
Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
M
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Miệng nói tay làm.
- Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
-. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của a
c. Hướng dẫn viết chữ: Mát
- Mát, Mát lòng mát dạ
- GV nhận xét HS viết bảng con
d. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
e. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:. Chữ hoa M gồm mấy nét ? Là những nét nào?
5. Dặn dò :Về nhà luyện viết 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
- Biết thực hiện phép có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giảI toán về ít hơn
II. Đồ dùng dạy học:
4 hình tam giác vuông cân.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt dộng của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
Bài 1: Tính nhẩm 
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào S
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài sau đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính.
25 – 5 – 2 = 18
57 – 17 – 2 = 38
25 - 7 = 18 
 57 - 19 = 38
46 – 6 – 3 = 37
46 - 9 = 37
Yêu cầu nêu lại cách tính
Bài 2 Đặt tính rồi tính
65 57 26 78 
28 39 18 59
_ Gọi học sinh lên bảng làm
37 18 8 19
- Yêu cầu HS nêu cách đặt và cách tính
- Nhận xét đánh giá
- Nêu lại cách làm
Bài 3:
- Đọc và phân tích đề
- Goi HS đọc yêu cầu
Bài giải
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán
Nếu xoá chữ số 5 thì số đó giảm đi là:
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
75 – 7 = 68
- Gọi 1 HS lên bảng làm
Đáp số: 68
- Nêu cách thực hiện 
72
Bài 4: 
36
Vẽ hình theo mẫu
Hs vẽ trong vở 
36
- GV yêu cầu HS vẽ
- Vài HS nêu
 -Đổi vở kiểm tra nhau
- Theo dõi giúp đỡ
- Nhận xét
4. Củng cố: Đọc bảng 18 trừ đi một số.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
Luyện chữ
ôn chữ hoa m( Kiểu chữ nghiêng)
i. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn cách viết chữ hoa m, cỡ vừa chữ và câu ứng dụng: “Mát lòng mát dạ” Kiẻu chữ nghiêng
 - HS biết viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và có ý thức rèn chữ viết đẹp.
 - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp.
ii. Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng con
 HS: vở thực hành luyện viết, bảng con
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ 
 Thu chấm - nhận xét một số bài về nhà của HS
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 
 2.Hướng dẫn viết chữ m hoa
a.Quan sát, nhận xét
 Treo mẫu chữ trong khung
GV viết mẫu kết hợp giảng giải
b.Viết bảng con
 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Viết mẫu?Tìm những chữ cao 2,5 li, cao 1 li?
4.Hướng dẫn viết vở 
 GV quan sát, giúp đỡ HS viết kém
 Thu, chấm nhận xét
D.Củng cố
 Nêu cách viết chữ hoa M
E. Dặn dò
 Luyện viết thêm ở nhà
 Nhận xét giờ học
- Thu vở chấm
- HS quan sát và nhận xét:
 +Độ cao: 6 đường kẻ ngang = 5 li
 +Có 4 nét
- Cách viết chữ hoa m
- HS tập viết 2 lượt 
- Đọc và thảo luận tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HS quan sát 
- HS viết bảng con.
- HS quan sát.
- cao 2,5 li: m, l, g; d cao 2 li; cao 1 li là những con chữ còn lại
- Viết trong vở ô li 1 dòng m; chữ và câu ứng dụng. (Lưu ý: cách 1 ô to viết 1 chữ hoa)
- HS nêu lại cách viết chữ hoa m
- Chuẩn bị bài sau
- Luyện viết thêm ở nhà.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 
Luyeọn vieỏt
Chữ hoa M( Kiểu chữ nghiêng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết cách viết chữ M hoa kiểu chữ đứng cỡ vừa( Kiểu chữ nghiêng)
 -Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: a. GV : Mẫu chữ M viết hoa.Kiểu chữ nghiêng
 b. HS : Bảng con, vở tập viết
III. các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b.Phát triển bài:
- Treo mẫu chữ 
+ Chữ hoa M cao? li, rộng? ô và gồm mấy nét? 
- GV nêu quy trình viết 2 lần và viết mẫu.
- Y/c HS viết vào không trung. Sau đó viết bảng chữ cái M hoa.
- Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi.
b/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Y/c HS mở vở đọc cụm từ ứng dụng sau đó giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
- y/c H/S nhận xét số tiếng, độ cao các chữ trong cụm từ.
- y/c HS nêu cách viết nối nét từ chữ M sang chữ i.
c/ Hướng dẫn viết vở tập viết:
Y/c HS viết vào vở tập viết
- Chấm bài nhận xét
4. Củng cố:
Nêu các nét cơ bản chữ hoa M.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
Y/c cả lớp viết bảng conchữ L hoa, chữ Lá lành đùm lá rách. 
HS quan sát nhận xét
- Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li, được viết bởi 4 nét là: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải.
- Quan sát cô viết và nêu quy trình.
- Viết bảng chữ cái M hoa.
- Đọc: Miệng nói tay làm.
- Có 4 chữ chữ M, y, g, l cao 2, 5 li, chữ t cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc bút.
- Thực hành viết vở tập viết.
- HS nhắc lại nội dung bài đã học.
----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về tình cảm gia đình
Câu kiểu: Ai ? Làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I.Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh củng cố và mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. 
 - Biết sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu Ai? Làm gì?. Biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi để điền đúng vào đoạn văn có ô trống.
 - Rèn kĩ năng sử dụng từ, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Viết thành câu theo chủ đề.
II.Đồ dùng: 
- Vở Tiếng Việt thực hành .
III.Hoạt động dạy học.
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu: Ai? làm gì? theo chủ đề công việc em giúp đỡ gia đình. 
 - Gọi HS nhận xét cho điểm.
3.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt mỗi em nói một từ về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
 - Yêu cầu HS đọc các từ ghi bảng.
 * Bài 2: -Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề
 - Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 - Chú ý viết tất cả những câu mà em sắp xếp được.
 +Lời giải: Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.
* Bài 3: - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn
 - 1 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài tập vào vở.
 - Yêu cầu HS giải thích vì sao lại chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống.
 - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
 4.Củng cố: Tìm những từ ngữ nói về tình cảm gia đình?.
5.Dặn dò:- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện tập đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. 
- HS nối tiếp nhau nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút....
- 1 HS đọc đề và nêu: Sấp xếp các từ thành câu văn. 
-1 HS đọc câu mẫu
- HS tự làm bài và nhận xét bài bạn làm bổ sung các câu mà bạn trên bảng chưa sắp xếp được.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở.
- Ta điền dấu chấm vì đã hết một ý chọn vẹn. Ta điền dấu chấm hỏi vì đây là một câu hỏi.
---------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng lắng nghe tích cực
i. Mục tiêu: Giúp HS
 - HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
 - Biết lắng nghe và biết chia sẻ với mọi người xung quanh.
 - Giáo dục HS có ý thức trong sinh hoạt hàng ngày.
II. chuẩn bị: Các thẻ màu: xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:Chấm bài tập.
3.Bài mới: Thực hành
Bài tập 2. GV lần lượt đưa ra từng tình huống.
Tình huống1: Giờ sinh hoạt văn nghệ của lớp, các bạn lên hát, đọc thơ, kể chuyện thật hay và nhiệt tình. Sau mỗi tiết văn nghệ, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Bạn sang nhà em chơi và đang say sưa kể cho em về một cuốn truyện hay bạn mới đọc xong. Nhưng đã đến giờ em phải đi đón em bé ở lớp mẫu giáo. Em sẽ làm gì với bạn?
Tình huống 3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân. nhà trường mời các chú bộ đội đến nói chuyện với học sinh. Các chú đã kể cho em nghevà các bạn nghe về tấm gương chiến đấu hi sinh của các chiến sĩ: đặc biệt về cuộc sống của các chiến sĩ ở quần đảo Trường Sa hiện nay. Em đang chăm chú lắng nghe thì bạn ngồi cạnh cứ quay sang hỏi chuyện em. Em sẽ làm gì?
Tình huống 4: Lớp em tổ chức đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh. Cô thuyết minh viên đã kể cho cả lớp nghe rất nhiều điều về cuộc dời và sự nghiệp của Bác Hồ. Nhưng em còn muốn biết hồi nhỏ Bác Hồ học ở trường nào, Bác học có giỏi không. Em sẽ làm gì?
Tình huống 5: Nhà em hôm nay có bác ở quê ra chơi. Lâu ngày mới gặp, bác mừng lắm,hỏi em nhiều chuyện về lớp em, trường em, về thành tích học tập của em,. Bác còn kể cho em nhiều chuyện ở quê nhà. Nhưng đã đến giờ em phải đi học, em sẽ làm gì?
Kết luận: Đồng tình với ý kiến 
Tình huống 1(c) Tình huống 2(a) Tình huống 3( a) Tình huống 4(c) Tình huống 5(a)
Trong giao tiếp cũng như trong sinh hoạt hàng ngày. Em cần biết lắng nghe và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn với những người xung quanh
4.Củng cố: 1 HS nhắc lại nội dung bài học
5.Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.
- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
- HS tháo luận và bày tỏ ý kiến của mình
- Giải thích lí do.
- Đồng tình với ý kiến của bạn 
- Vỗ tay khen ngợi các bạn
- HS thảo luận đưa ra ý kiến và giải thích lí do.
Thảo luận và đưa ra ý kiến
Khuyên bạn không nói chuyện nữa hãy lắng nghe những tấm gương của các chiến sĩ đã chiến đấu hi sinh.
- Hs thảo luận đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Em sẽ hỏi cô thuyết minh viên những điều còn thắc mắc.
HS thảo luận trình bày ý kiến của nhóm mình.
Xin lỗi bác là mình còn phải đi học đúng giờ. Hẹn với bác, tan học về bác cháu lại tiếp tục nói chuyện.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dung bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100 giảI bài toán về ít hơn
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt dộng của trò
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
 Bài tập1: Đặt tính rồi tính
25 – 17 31 – 18 52 – 24 83 - 26
Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở
 25 31 52 83
HS vấn đáp
 17 18 24 26 
GV nhận xét
 8 13 28 57
65 – 28 66 – 49 94 – 45 77 - 58
 65 66 94 77
28 49 45 58 
37 17 45 19
Bài 2. Tính
Mỗi phép tính có mấy dấu tinh
53 – 23 – 10 = 20 22+ 38 – 15 = 45
Thứ tự thự hiện như thế nào?
72 – 12 – 6 = 44 85 – 35 + 17 = 67
Gội 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 3. Số?
-18 +8 -24 -35
Bài yêu cầu các em làm gì? 
37 Ê Ê 72 Ê Ê
Tổ chức cho hai nhóm thi điền
 -18 - 13 - 34 -17
Nhận xét tuyên dương
46 Ê Ê 66 Ê Ê
 Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Bài giải
 56 kg
Gạo
 Bao ngô nặng số kg là:
56 – 17 = 39 (kg)
Ngô 17kg
 Đáp số: 39 kg
 ? kg
Bài toán thuộc dạng gì?
Muốn tìm phần ít hơn làm nht?
Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố :Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: ôn bài, chẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
I.Mục tiêu:
 -HS nhìn tranh trả lời đúng các câu hỏi, tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ trong tranh. Viết được mẩu nhắn tin ngắn
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi; Kĩ năng viết mẩu tin ngắn chính xác, đủ ý.
 - Giáo dục ý thức chăm học.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn kể về gia đình và nhận xét.
 3.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài
 b)Hướng dẫn làm bài
*Bài 1: -Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 +Tranh vẽ những gì?
+Mẹ đang làm gì?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Còn em bé như thế nào?
 - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động của bạn nhỏ trong tranh
-Theo dõi, nhận xét HS
 *Bài 2: 
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài.
 -Hỏi: Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì ?
-Yêu cầu HS viết tin nhắn vào vở nháp
 -Gọi H/S trình bày bài viết trước lớp
 * Lưu ý tin nhắn phải ngắn gọn.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Mở SGK quan sát tranh và trình bày câu trả lời
+Tranh vẽ một bạn nhỏ cùng mẹ của bạn.
- Mẹ đang bế ru em bé ngủ và xem bài của con gái.
+ Bạn nhỏ đang khoe với mẹ về điểm 10 cô giáo cho.
+ Em bé đang ngủ say trong vòng tay của mẹ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một số em trình bày trước lớp.
- Vì bạn đén rủ em đi cùng đội bóng nhưng bố mẹ không có nhà mà em muốn đi cùng với bạn.cần viết tin 
- Em cần nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
-Viết bài
- 3 HS trình bày tin nhắn trước lớp
------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Tiếng võng kêu
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài . Tiếng võng kêu
 -Nghe - viết đúng, đẹp khổ thơ 2 trong bài( Tiếng võng kêu)
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi :
+Người cha muốn khuyên các con điều gì??
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Kẽo cà/ kẽo kẹt//
 Kẽo cà/ kẽo kẹt/
 Tay em đưa đều/
 Ba gian nhà nhỏ/
 Đầy tiếng võng kêu//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Khổ thơ thứ 2 có mấy dòng?
*Từ khó: ( Kẽo kẹt, phơ phất)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết

File đính kèm:

  • doctuan 14 luyen.doc