Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 13 - 14 trừ đi một số : 14 - 8

Biết viết chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Kiểu chữ nghiêng

- Biết viết chữ và câu ứng dụng Lội, lội suối trèo non theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ cái viết hoa L

- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 13 - 14 trừ đi một số : 14 - 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1. Tính nhẩm.
Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
Yêu cầu HS so sánh 14 – 4 – 1 và
 14 – 5.
GV nhận xét.
Bài 2. Đặt tính rồi tính.
Bài yêu cầu làm gì.
Làm theo mấy bước.
Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét bài ttrên bảng.
Cho HS nêu lại cách đặt và tính 14-9.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống.
GV treo bảng phụ.
Tổ chức cho 2 nhóm thi điền.
Nhận xét kết quả.
Yêu cầu học sinh giải thích cách điền.
Tuyên dương đội thắng.
Bài 4. Cho HS đọc đề bài.
Bài toán cho bết gì?
Bài toán hỏi gì?
Gọi HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố: Cho học sinh thi đọc bảng 14 trừ đi một số.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
HS làm bài.
14 – 4 - 1 = 9 14 – 4 – 3 = 7
14 – 5 = 9 14 – 7 = 7
14 – 4 – 2 = 8 14 - 4 - 5 = 5
14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
 14 – 4 – 1 = 14 – 5 
Đặt tính rồi tính.
Làm theo hai bước.
14 – 9 14 – 6 14 – 8 14 - 5
 14 14 14 14 
 9 6 8 5 
 5 8 6 9
Hai đội thi làm.
14 - 66 = 8 14 – 6 = 
14 - = 5 14 – 7 = 	
7 + = 17 14 - = 7
HS đọc và phân tích đề
Bài giải
 Đoàn tàu còn lại số toa là:
 14 – 5 = 9 (toa)
 Đáp só : 9 toa.
----------------------------------------------------------
Luyện đoc, viết
bông hoa niềm vui
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài. (Bông hoa niềm vui)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Cánh cửa kẹt.. Cô bé hiếu thảo” trong bài: Bông hoa niềm vui.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Mẹ” và trả lời câu hỏi :
+Bài thơ giúp em hiểu về mẹ như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhận hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( dạy dỗ, ốm nặng)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
 34-8
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về dạng toán 34- 8 và giải toán có lời văn. Tìm số bị trừ. Làm toán có 4 trắc nghiệm
 - Nêu được cách đặt tính và cách thực hiện phép tính của các dạng trên.Củng cố dạng toán trắc nghiệm.
 - Tính toán thành thạo, chính xác.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc các công thức 14 trừ đi một số.
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
GV ghi nội dung các bài tập lên bảng, HS cả lớp cùng làm ( chú ý từng đối tượng HS) 
* Bài 1: -Tính
-Yêu cầu HS tự làm bài
+ Củng cố phép trừ có nhớ.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là: ( dành cho HS cả lớp)
 24 và 6; 84 và 8; 64 và 5; 44 và 9.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính vào bảng con
+Rèn kĩ năng đặt tính và tính
 *Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng.
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, đổi vở, nhận xét.
*Bài 4:Gọi HS đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm
*Bài 5: ( dành cho HS khá giỏi)
Hình dưới đây có bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác.
4.Củng cố: Nhắc lại cách trừ 34 - 8
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc , cả lớp đọc.
Học sinh làm vào vở
 74 94 54 34 24
 6 7 5 8 9
 68 87 49 26 15
- đổi vở nhận xét.
Làm bài và nhận xét
 24 84 64 44
 6 8 5 9
 18 76 59 35
- Đọc đề toán.
84 - 38
6
94 - 88
46
34 - 25
35
9
17
8
14 - 6
74 - 57
44 - 9
- Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét.
- Một hs lên bảng làm bài
Bài giải
Lớp đó còn lại số học sinh là:
44 – 8= 36( học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
-Làm bài và đọc bài chữa trước lớp
Đáp án: Có 6 hình tam giác ( h1, h2, h3,h4, h5( 3+4), h6( 2+3+4). Có 3 hình tứ giác: h1( 1+2), h2( 2+4), h3( 1+2+3+4)
Luyện viết
Chữ hoa: L( Kiểu chữ đứng)
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ. (Kiểu chữ đứng)
- Biết viết chữ và câu ứng dụng Lội, lội suối trèo non theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L( Kiểu chữ đứng)
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Dạy bài mới
a. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
 L
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Nghĩa của câu ứng dụng
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 2 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá.
c. Hướng dẫn viết chữ: Lội
Lội
Lội, Lội suối trèo non
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
d. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
4. Củng cố: Chữ hoa L gồm mấy nét? Là những nét nào?
5. Dặn dò Về nhà luyện viết.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
54 - 18
i. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn cách thực hiện phép trừ dạng 54 - 18.
 - Ôn cách giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
 - Ôn cách tìm số hạng, số bị trừ
 - HS yêu thích môn học và hình thành tính sáng tạo.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Dạy bài mới
b. Thực hành
Bài 1: a: Tính 
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào vở
64
44
94
54
 74
18
27
75
46
 49
46
17
19
8
 25
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bảng con ?
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu
44
84
64
34
16
29
58
7
28
55
6
27
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
Bài 3: Tìm x:
Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
Nhận xét:
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ.
Bài4: 
x + 25 = 44 18 + x = 64 
 x = 44 – 25 x = 64 - 18
 x = 19 x = 46
x – 25 = 57
 x = 57 + 25
 x = 82
- 1 HS đọc tóm tắt
- Bài toán cho biết gì ?
- Bàn cao 84cm
- ghế thấp hơn bàn 35cm.
- Bài toán hỏi gì ?
Bàn cao bao nhiêu cm.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Thuộc dạng toán ít hơn.
- Vì sao em biết ?
Vì thấp hơn cũng có nghĩa là ít hơn.
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài giải:
Ghế cao số cm là:
84 – 35 = 49 (cm)
Đáp số: 49 cm
4. Củng cố: Nhắc lại cách trừ 54-18
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
-----------------------------------------------------------
Luyện viết
Chữ hoa: L ( kiểu chữ nghiêng)
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Kiểu chữ nghiêng
- Biết viết chữ và câu ứng dụng Lội, lội suối trèo non theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
3.1 Giới thiệu bài 
3.2 Dạy bài mới
a. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
 L
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Nghĩa của câu ứng dụng
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 2 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá.
c. Hướng dẫn viết chữ: Lội
Lội
Lội, Lội suối trèo non
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
d. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
4. Củng cố: Chữ hoa L gồm mấy nét? Là những nét nào?
5. Dặn dò Về nhà luyện viết.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Luyện Tập viết
Chữ hoa L ( Kiểu chữ nghiêng)
I. mục tiêu
1. Rèn kỹ năng viết chữ biết viết các chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ. (Kiểu chữ nghiêng)
2. Biết viết ứng dụng cụm từ: Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
ii. chuẩn bị
- GV: Mẫu chữ cái viết hoa L. Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
- HS: Vở tập viết, SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: K
- HS viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con: Kề
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b, Hướng dẫn viết chữ hoa L:
Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
* Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
c, Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lá lành đùm lá rách.
- Nghĩa của câu ứng dụng
- Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 2 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá.
c, Hướng dẫn viết chữ: Lá
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
d, HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Lá cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
e, Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu cách viết chữ hoa L
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết cho đẹp.
----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về công việc gia đình - Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình). Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì?
 - Nói được câu theo kiểu mẫu : Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung. Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú.
 -Tạo thói quen chăm làm việc nhà.
II.Đồ dùng: Vở Tiếng Việt thực hành, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
. 
2.Kiểm tra bài cũ: 	
- Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) là gì?. Nhận xét.
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm phát bảng phụ, bút dạ và yêu cầu HS làm bài tập
-Gọi các nhóm trình bày bài của mình các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét từng nhóm.
*Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các câu có trong bài.
-Nhận xét cho điểm HS
*Bài 3: (Trò chơi)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
-Gọi 3 nhóm HS mỗi nhóm 3 em , phát thẻ cho HS và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm gì ?sẽ chiến thắng
- Gọi HS trên bảng, bổ sung.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt, có tiến bộ
- 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em một câu.
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm ghi các việc mình làm ở nhà trong 5 phút
- Ví dụ: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây...
-Xếp các bộ phận của từng câu vào vị trí thích hợp theo mẫu: Ai? Làm gì?
- 3HS lên bảng,HS dưới lớp làm vở bài tập
a) Chú gà trống - chạy tót ra giữa sân.
b) Cô chổi rơm - ngủ một giấc ngon c) Chị Thuỳ linh- quét nhà.
-Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu
-Nhận thẻ ghép từ HS dưới lớp viết vào vở nháp
+Em giặt quần áo.
+Chị em xếp sách vở.
+Linh rửa bát đũa./ xếp sách vở.
+ Cậu bé giặt quần áo./ rửa bát đũa.
+Em và Linh quét dọn nhà cửa.
----------------------------------------------------------------
	Kĩ năng sống
 Kĩ năng lắng nghe tích cực
I.Mục tiêu: 
 - HS biết lắng nghe ý kiến mà mình và bạn đưa ra.
 - HS được rèn kĩ năng tư duy phê phán.
 - Nêu được ích lợi của việc lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ các tình huống trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn thương tích.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
* Khám phá.
 Bài tập1
- GV treo tranh tình huống 1:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bạn có tập chung lắng nghe và thảo luận không?
 Tình huống 2 Các bạn đang làm gì?
- Việc làm của 2 bạn nhỏ có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập ?
- Việc làm của 2 bạn có ảnh hưởng như thế nào đến chính bản thân và các bạn trong lớp?
Tình huống 3: 2 bạn nhỏ đang làm gì?
- Việc 2 bạn nhỏ khoe với mẹ cùng một lúc có ảnh hưởng gì không?
Tình huống 4: 
Các bạn trong tình huống 4 đang làm gì?
GV chốt ý kiến: 
Tình huống 1, 2, 4: Đã biết lắng nghe và biết bày tỏ ý kiến của mình.
Tình huống 2: Hai bạn nhỏ tranh nhau quyển truyện đã làm ảnh đến việc học tập của cá nhân cũng như của lớp.
Kết luận: Trong sinh hoạt, cũng như trong học tập các em phải biết lắng nghe và biết chia sẻ những ý kiến của mình cũng như ý kiến của người khác.
4. Củng cố: Vì sao phải biết lắng nghe tích cực.
5. Dặn dò:Thực hiện những điều đã học.
- HS trả lời.
- Các bạn trong tranh đang thảo luận nhóm.
- Các bạn đang theo dõi bạn lớp trưởng nhận xét.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu ý kiến
- Các bạn đang lắng nghe cô giáo giảng bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe 
- HS nêu 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
15, 16, 17, 18 trừ đI một số
i. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách thực hiện các phép trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
 - Củng cố kĩ năng xếp hình.
 - Rèn HS tính cẩn thận khi làm tính đặt theo cột dọc.
ii.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán	
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Yêu cầu HS làm bài 3/T49
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV hướng dẫn và nhận xét
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện
Bài 3:
- Hướng dẫn HS và yêu cầu làm bài.
- Tô màu vào những con vịt có kết quả là 8
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
4.Củng cố: 
 Hệ thống bài 
5.Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau
HS làm bài.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Làm bài vào vở. Chữa bài, so kết quả.
-
15
-
15
-
16
-
17
-
16
6
8
9
8
7
9
7
7
9
9
- Nêu yêu cầu của bài. 
17 – 8 
16 – 9 
15 – 7 
- HS tham gia trò chơi.
15 – 8 
13 – 5 
9
8
7
18 – 9 
16 – 7 
16 – 8 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
- HS làm bài vào vở luyện và trình bày
 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp hình
- Hoàn thành vở luyện.
----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Kể về gia đình
I.Mục tiêu:
 -HS biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Dựa vào những điều đã nói, viết được 1 đoạn( 3-> 5 câu về gia đình).
 -Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý.
 -Kể đúng, hay, viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn câu hỏi gợi ý ở bài tập1.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn của mình viết lời trao đổi qua điện thoại.
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1 Đọc các đoạn văn sau, đặt câu hỏi cho từngđoạn vầ điền vào chỗ trống:
Gv treo bảng phụ:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu hỏi cho từng đoạn.
- Gọi hs nêu câu hỏi
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.
- Yêu cầu viết câu hỏi vào chỗ chấm.
Bài 2
-GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.
- NhắcHS: kể về gia đình không phải trả lời câu hỏi( đó là những câu hỏi gợi ý ).
-Chia lớp thành nhóm nhỏ
- Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp.GV chỉnh sửa cho HS
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Gọi 3 HS đọc lại bài trước lớp. Chú ý chỉnh sửa cho HS
-Thu bài chấm
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Học sinh đọc yêu cầu
-Đọc các đoạn văn
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện trình bày
-Viết vào chỗ chấm các câu hỏi đúng.
- 3HS đọc yêu cầu.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. HS chỉnh sửa cho nhau.
-Ví dụ về lời giải: Gia đình em có ba người.Bố em là bộ đội, đóng quân tại tỉnh Hà Giang. Mẹ em là giáo viên. Em rất yêu quý gia đình mình.
-Dựa vào những điều đã nói ở BT , hãy viết một đoạn văn ngắn( 3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
- Mở vở làm bài
-Đọc bài. HS khác nghe nhận xét
---------------------------------------------------
	Luyện đọc, viết 
	 Quà của bố
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài. (Quà của bố)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Bố đi câu về.. thao láo ”trong bài: Quà của bố.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi :
+Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Mở thúng câu ra/ là cả một thấ giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( nhộn nhạo, niềng niễng

File đính kèm:

  • doctuan 13 luyen.doc