Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 21: 38 + 25 (tiếp)

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Cho HS hát đầu giờ

2. Kiểm tra bài cũ:

 Đặt tính rồi tính.

 68 + 13 78 + 9

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài

 Hình chữ nhật - Hình tứ giác

3.2. Giới thiệu hình chữ nhật:

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 21: 38 + 25 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong dòng bằng ở đường kẻ 5.
* GV viết mẫu chữ D lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS viết bảng con.
3.3. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh.
- GV mẫu câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh lên bảng.
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li?
- D, h, b, g
- Những chữ nào có độ cao 1 li?
- Những chữ còn lại
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng khoảng cách viết một chữ ô
- HS viết bảng con chữ Dân
- GV nhận xét sửa sai
- HS viết bảng con.
4. HS viết vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu viết
- HS chú ý lắng nghe.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém
- Học sinh viết vở tập viết.
- GV chấm 5, 7 bài .
- Nhận xét, đánh giá 
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết phần ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
 Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác , trình bày đúng bài chính tả (SGK).
- Làm được BT2, BT3a.
* HSY : chép 2 câu đầu của đoạn viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn văn cần chép lên bảng lớp
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
 - Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát.
- GV đọc:dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp
- GV nhận xét, sửa sai
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc mẫu bài viết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc lại.
- 1- 2 HS đọc, lớp theo dõi
- Vì sao bạn Lan lại khóc?
- Bạn quên bút ở nhà.
- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì?
- Lấy bút của mình cho bạn mượn.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Dấu chấm 
- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào?
- Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô.
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì?
- Viết hoa
* Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai
- HS viết vào bảng con các từ: cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
* Chép bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HSY viết bài
- GV đọc bài
- GV thu 5 bài chấm điểm
- GV nhận xét chữ viết của HS.
*HSY chép 2 câu đầu
- HS soát lỗi 
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập
Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- GV gọi HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại bài vừa điền.
Bài 3: GV viết lên bảng
- HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp.
- GV nhận xét sửa sai
- HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức. HS khác cổ vũ.
b. xẻng – đèn - khen – thẹn
- GV nhận xét cho điểm từng nhóm 
5. Củng cố dặn dò:
- GV đánh giá tiết học
- Dặn dò: Về nhà luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau.
-----------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
 Tiết 5: Ôn tập bài hát: Xoè hoa
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - Nhạc cụ, SGK Âm nhạc 2
 III. Các hoạt động dạy – học : 
1. ổn định tổ chức:
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát
- Hát lại bài hát Xoè hoa.
 - Nhận xét, đánh giá.
- 1- 2 HS lên bảng hát
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
 Ôn tập bài hát Xoè hoa
3.2. Hướng dẫn ôn bài hát Xoè hoa.
 - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát
- Cho từng dãy bàn, từng tổ hát, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh.
 - Bắt nhịp cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa biểu diễn theo nội dung bài hát.
- GV hát và làm mẫu
 - Nhận xét, tuyên dương những bạn biểu diễn đẹp.
- GV nhân xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho cả lớp hát lại bài hát hai lần, kết hợp vỗ tay theo phách.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát 
- HS hát đồng thanh cả lớp.
- Từng dãy bàn, từng tổ hát.
HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo.
- HS thi biểu diễn
- HS thực hiện.
-------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập Bạn của Nai Nhỏ
I/ Mục tiêu:
- Đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu nghĩa của các từ : Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. 
 -HSY: Đọc được ôn tập ôn tập Bạn của Nai Nhỏ (đoạn 1 và 2)
II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
	gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
-----------------------------------------------------------
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
 Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được Vỵ trí các bộ phận chính của cơ quan tiên hoá trên tranh Vù hoặc mô hình. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh Vù cơ quan tiêu hoá phóng to (tranh câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
III. Các Hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát.
- Làm gì để xương, cơ phát triển tốt?
- Nhận xét, đánh giá.
- Đi đứng đúng tư thế, tập thể dục, ăn uống đủ chất, không mang vác vật nặng....
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" 
*Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung một cách sơ bộ đường đi của thức ăn xuống dạ dày, ruột non.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi 3 động tác.
- GV Hướng dẫn học sinh làm .
- HS quan sát.
"Nhập " tay phải đưa lên miệng.
"Chế biến" hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
“Xuất” đưa tay ra đằng sau đặt cạnh mông
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.
- GV hô chậm làm đúng động tác. Sau hô động tác nhanh không theo thứ tự các động tác – em nào sai phạt hát 1 bài.
- HS chơi.
- Em đã học được gì qua trò chơi này?
- Ghi đầu bài. Cơ quan tiêu hoá.
- HS nêu
3.2 Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.
*Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK (T12) và đọc chú thích, chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hoá
Bước 2: Cả lớp làm việc.
- Treo tranh câm lên bảng.
- 2 HS lên bảng gắn hình, chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.
- Tổ chức cho HS thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
- Thi đua gắn nhanh, chỉ đúng.
Thực quản, dạ dày, ... ruột già.
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống dạ dày biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
*Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV giảng 
Thức ăn đi vào miệng  và được biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất bã xuống ruột già đi nuôi cơ thể
- HS lắng nghe
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát H2.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
- Miệng, thực quản, dạy dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
4. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
*Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (tranh câm) các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
Bước 2: Cho HS gắn thẻ chữ vào hình vẽ
- Các nhóm thảo luận, gắn thẻ chữ vào hình vẽ.
Bước 3: Trình bày
- Các nhóm trưng bày, nhận xét
- GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
****************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Thủ công
 Tiết 5: Gấp máy bay đuôi rời
I. Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời.
- Các nếp gấp tương đối thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay đuôi rời.
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.
- Keo bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
2/
3'
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét chung
- HS hát
- HS chuẩn bị đồ dùng
25'
3. Bài mới:
a. GV hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu máy bay và hướng dẫn nhận xét về hình dáng.
- HS quan sát
- Muốn gấp được máy bay cần những vật liệu gì?
- Giấy, kéo, keo,..
b. Hướng dẫn và làm mẫu:
- HS quan sát.
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật.
- GV làm mẫu trên thao tác tờ giấy.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ)
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay
- Gấp đôi theo đường chéo được H3 gấp tiếp được H3a, 3b.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ).
- GV hướng dẫn gấp tiếp các bước (có hình vẽ kèm theo)
- HS quan sát.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật làm đuôi.
- Gấp đôi theo chiều dài gấp tiếp tục được H11.
- HS quan sát, nhắc lại các thao tác gấp.
- Dùng kéo cắt bỏ gạch chéo được H12.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như H9 b cho thân máy bay được H13
- HS nhắc lại cách thao tác gấp theo từng bước.
c. Hướng dẫn thao tác lại.
- GV hướng dẫn tiếp cho đến H15.
- GV gọi HS lên thao tác lại.
- 2 HS thao tác lại các bước gấp, đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn về nhà tập gấp hình máy bay
- HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
 Mục lục sách
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong phần chú giải.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4).
* HSY: đọc hai dòng đầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
 Cho HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: "Chiếc bút mực"
- HS hát
- 3 học sinh đọc.
- Câu chuyện này nói về điều gì? 
- Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 
32. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu mục lục:
- Học sinh nghe
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng mục:
- Hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
- HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- GV chú ý ghi bảng từ khó 
- HS đọc từ khó
- Đọc trong nhóm:
* GV kèm HSY đọc 2 dòng đầu
- Đọc theo nhóm 2
* HSY: đọc hai dòng đầu
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
- Đại diện nhóm thi đọc 
3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Tuyển tập này có những truyện nào?
- HS nêu tên từng truyện.
- Người học trò cũ ở trang nào?
- Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? 
- Trang 52
- Quang Dũng
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của nó cần đọc.
- Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách TV2- Tập 1- Tuần 5.
- HS đọc
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục:
*Ví dụ:
- Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào?
- Trang 40
- Tuần 5 có những bài chính tả nào?
- Có 2 bài chính tả:
Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực
Bài 2 nghe viết: Cái trống trường em
- Tiết luyện từ và câu ở tuần 5 học bài gì? ở trang nào?
- Tên riêng và cách viết tên riêng, trang 44
4. Luyện đọc lại:
- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
*HSY đọc 2 dòng đầu
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
 Tiết 5: Tập nặn tạo dáng
 Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật.
- Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về một số con vật
- Đất nặn, giấy màu hay màu vẽ.
- Giấy, bút chì, màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
 - Cho HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHTcủa HS.
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
3.2. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
- HS quan sát từng con vật và trả lời.
- Tên con vật?
- HS trả lời.
- Hình dáng đặc điểm con vật?
- Màu sắc con vật?
3.3. Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật.
- GV cho HS chọn con vật em định nặn, xé, vẽ. 
- HS nhớ lại hình dáng của các phần chính con vật.
*Cách vẽ:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Vẽ hình dáng con vật, sao cho vừa với phần giấy quy định, chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá để bài vẽ hấp dẫn hơn.
- HS quan sát
- Hướng dẫn HS vẽ mầu theo ý thích.
Chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt.
-eHS quan sát 
4. Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào giấy.
- Quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm.
- Gợi ý HS cách vẽ.
- Gợi ý cách tạo dáng.
*. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- HS trình bày các bài vẽ.
- Tự giới thiệu bài vẽ.
GV, HS nhận xét bài vẽ tốt.
5. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết4: Toán 
 Tiết 23: Hình chữ nhật - Hình tứ giác
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Biết nối các điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hát.
 Đặt tính rồi tính.
 68 + 13 78 + 9
 - 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
 Hình chữ nhật - Hình tứ giác
3.2. Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- HS quan sát, nhận dạng, nhắc lại
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- HS tìm hình chữ nhật
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
- Đây là hình gì?
- Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS đọc tên hình?
- Hình chữ nhật ABCD
- Hình có mấy cạnh?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh?
- Có 4 đỉnh.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có 
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD,
trong bài học.
 MNPQ, EGHI.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?
- Gần giống hình vuông.
3.3. Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG
và giới thiệu: Đây là hình tứ giác.
- HS quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
- Hình có mấy cạnh?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh 
- Có 4 đỉnh
* Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
- Hình như thế nào được gọi là tứ giác?
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
- Nêu tên các tứ giác trong bài học?
- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
*GV: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
- Liên hệ: Tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật, tứ giác ở xung quanh lớp học?
- HS tìm
4. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu yêu cầu, phát phiếu BT
- HS làm bài cá nhân
- HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Hãy đọc tên hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật ABDE
- Hình tứ giác nối được là hình nào?
- Hình MNPQ.
Bài 2: 
- 1 HS đọc đầu bài. 
- Hướng dẫn HS tô màu các hình tứ giác
- HS làm bài vào phiếu bài tập 
- Trưng bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Giáo viên quan sát nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: 
- Hình chữ nhật, hình tứ giác có mấy cạnh, mấy đỉnh?
- HS nêu
- Dặn dò: Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 5: rèn Toán
ôn phép cộng đã học
I/ Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép cộng dạng 9 + 5; 29 + 5 và 49 + 25 
- Giải bài toán có một phép cộng.
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
Bài 2: Tính
4.2 .HSY:
Bài 1: >, <, =
 23-12=
 15-9 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
---------------------------------------------------
Tiết 6: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 4: học cách thưa khi ra vào lớp . chơI trò chơI (tiết 5)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi ra vào lớp.
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi ra vào lớp.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*****************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tên riêng: Kiểu câu ai là gì?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng việt Nam (BT 1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
*HSY mỗi bài tập làm 1 câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: 
- Cho HS hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm nay là thứ mấy?
 Tháng này là tháng mấy?
- GV nhận xét ghi điểm
- HS hát.
- 2 HS nêu
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV hướng dẫn: phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1, với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào? Vì sao? 
- Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh).
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình).
- Gọi HS đọc
- 5 - 6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS chú ý nghe, làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng
- 1 HS viết tên 2 bạn trong lớp.
*VD: Thào 

File đính kèm:

  • docTuan5- moi (2).doc
Giáo án liên quan