Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Ôn tập về phép cộng và phép trừ

MỤC TIÊU:

- Nhận dạng và gọi đúng tên các hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết vẽ hình theo mẫu.

- HSY nêu lại được tên một số hình đã học

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Ôn tập về phép cộng và phép trừ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV kèm HSY viết bài
- HS viết vào vở
* HSY viết 1/2 nội dung bài viết 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi
- Nhận xét lỗi của học sinh 
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Chấm, chữa bài:
- Chấm 4, 5 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy
- GV phát phiếu BT
- HS làm bài theo cặp -> trình bày
- GV nhận xét
- Nhận xét
Bài 3: Điền vào chỗ trống
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu miệng BT
 a. r, d hay gi ?
a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
*HSY đọc lại các từ
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: 
 Âm nhạc
 Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
trò chơi âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
- Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc, băng nhạc.
- Trò chơi âm nhạc
III. Các hoạt động dạy học:
11. ổn định tổ chức lớp:
22. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
33. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát
- Kể tên các bài hát đã học ?
- Vài HS nêu: Chiến sĩ tí hon.
- Cộc cách tùng cheng
- Chúc mừng sinh nhật
- Sử dụng các bài hát đã học tập biểu diễn trước lớp.
- Yêu cầu từng nhóm, mỗi nhóm 4, 5 em lên biểu diễn.
- HS thực hiện 
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
 3. Hoạt động 2: Trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho các em xếp thành 2 hàng. Vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài: Chiến sĩ tí hon
- HS nghe và thực hiện trò chơi
- GV gõ trống mạnh các em tiến lên 1, 2 bước. Gõ nhẹ lùi lại 1, 2 bước.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tìm ngọc
I. Mục tiêu:
- GV đọc bài viết - 4,5 HS đọc
- Hướng dẫn HS chép bài - HS chép bài
- GV quan sát giúp đỡ HS chép bài.
 - Hsy : đọc 1 đoạn bài tập đọc
 - Nhìn chép chính xác 3 câu bài tập đọc
 II/ đồ dùng: SBT –SGK
 III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 3. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------------
Tiết 7: 
 Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngã khi ở trường 
I. Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- KNS: Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm
 Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng té ngã
 Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra 
- HS hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài
3.2. Khởi động: 
 Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
3.3. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
- Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ...
Bước 2: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- HS quan sát hình.
- Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng tranh?
- Tranh 1: Các bạn đang nhảy dây và chơi bi.
- Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số.
- Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang.
- Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên 
xuống cầu thang.
*Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ... rất nguy hiểm.
3.4. Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: HS có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã 
khi ở trường.
*Cách tiến hành:
- Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chơi theo nhóm 4.
- Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê.
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
- Rất thích
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không?
- HS nêu
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này?
- Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau...
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện những điều đã học.
*******************************************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: 
 Thủ công
 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm đỗ xe (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị:
GV: Biển báo giao thông cấm đỗ xe, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông.
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hát
3. Bài mới:
3.1. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
- HS quan sát quy trình.
- Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
- Cắt HCN màu xanh có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô 
- Cắt HCN khác màu có chiều dài là 10 ô, rộng 1 ô.
Bước 2: 
Dán thành biển báo cấm đỗ xe 
- Dán chân biển báo.
- Dán hình tròn màu đỏ chờm
lên chân biển khoảng nửa ô.
- Dán mũi tên màu xanh ở giữa hình tròn
- Dán chéo HCN màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
- GV cho HS nhắc lại quy trình.
- HS nhắc lại quy trình.
4. Thực hành 
- GV cho HS thực hành
- HS thực hành
- GV quan sát uốn nắn HS.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: 
 Tập đọc
Gà "tỉ tê với gà
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- HSY đọc 2 câu đầu của bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Đọc bài: Tìm Ngọc
- 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn
- Nội dung bài nói gì?
- Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1: câu 1, 2 
- Đoạn 2: câu 3, 4
- Đoạn 3: Còn lại
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
HSY đọc đoạn 1
- Giảng từ:
Tỉ tê
- Nói chuyện lâu, nhẹ nhàng, thân mật.
Tín hiệu
- Âm thanh, cử chỉ, hình vẽ dùng để báo tin
Hớn hở
- Vui mừng lộ rõ, ở nét mặt.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc bài theo nhóm 3
- GV quan sát các nhóm đọc.
* HSY đọc đoạn 1
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thâm cả bài
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà con biết trò chuyện từ khi chúng em nằm trong trứng.
*HSY nhắc lại
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
- Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
- Nói lại cách gà mẹ báo cho em biết?
a. Không có gì nguy hiểm?
- Gà mẹ kêu đều đều "cúc, cúc, cúc"
b. Có mồi ngon lại đây?
- Gà mẹ vừa bới, vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc"
c. Tai hoạ, nấp nhanh?
- Gà mẹ xù lông, miêng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc"
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc lại bài 
- GV nhận xét ghi điểm
- HS thi đọc từng đoạn
5. Củng cố dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng 
- ở nhà các em có nuôi gà không? Em chăm sóc gà như thế nào?
- Nhận xét tiết học
khác gì con người.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 
Mĩ thuật
Tiết 17: 
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian đông hồ
I. Mục tiêu:
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Tranh dân gian gà mái.
- Màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Hoạt động 1: Xem tranh phú quý
- GV cho HS xem tranh mẫu và đặt câu hỏi?
- HS quan sát tranh.
- Tranh có những hình ảnh nào?
- Em bé và con vịt.
- Hình em bé được vẽ như thế nào?
- Nét mặt, màu
- GV gợi ý để HS thấy được hình ảnh khác (vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực hoặc một chiếc yếm trước ngực)
- Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
- Con vịt, hoa sen, chữ
- Hình con vịt được vẽ như thế nào?
- Con vịt to béo đang vươn cổ lên. 
- Màu sắc của những hình ảnh này?
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen, lông vịt; mình con vịt màu trắng
*Tranh phú quý nói lên ước vọng của nông dân về cuộc sống, mong cho con cái khoẻ mạnh đủ no giàu sang phú quý.
3. Hoạt động 2: Xem tranh gà mái
- GV cho HS xem tranh và nêu câu hỏi 
- Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
- Gà mẹ và đàn gà con.
- Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
- Gà mẹ to khoẻ vừa bắt được mồi cho con ...
- Trong tranh sử dụng những màu sắc nào?
- Đỏ, vàng, da cam.
- GV nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian.
4. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS tích cực phát biểu.
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh dân gian
Tiết 4: 
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số trừ, số bị trừ, số hạng của 1 tổng.
- HSY thực hiện được 1/3 số PT trong các bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
90
56
- 32
+ 44
58
100
- Nhận xét chữa bài
* HSY: 90 - 32 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm (cột 1,2,3)
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 
“ Mời bạn”
- HS thực hiện
5 + 9 = 14
8 + 6 = 14
9 + 5 = 14
6 + 8 = 14
14 - 7 = 7
....
16 - 8 = 8
 17 - 8 = 9 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
36
100
100
45
+ 36
 - 75
- 2
+ 45
72
25
98
90
- GV kèm HSY làm bài
- GV chấm 1 số bài nhận xét
Bài 3: Tìm x
*HSY làm: 36 + 36; 100 - 2
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
x + 16 = 20
 x = 20 - 16
 x = 4
x - 28 = 14
 x = 28 + 14
 x = 42
- GV nhận xét ghi điểm
35 - x = 15
 x = 35 - 15
 x = 20
*HSY làm: x + 16 = 20
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
- Anh nặng 50 kg, em nhẹ hơn anh16 kg
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hỏi em cân nặng bao nhiêu kg?
- Bài toán về ít hơn
Tóm tắt
Anh nặng : 50 kg
Em nhẹ hơn anh: 16 kg
 Em : ... kg?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp
Bài giải
Em cân nặng là:
50 - 16 = 34 (kg)
 Đáp số: 34 kg
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 5: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đếm số hình tứ giác
*HSY ghi phép tính.
- HS làm bài theo cặp -> trình bày
- Có 4 hình tứ giác
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------
Tiết 5
rèn Toán :
ôn tập CHUNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tiên xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng).
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.
 - Hsy : Thực hiện các phép tính trừ đơn giản 
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
 III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
Bài 2: Tính
 Bài1:Tính 
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ?
Bài 3: Vẽ đường thẳng A- B
Gv yêu cầu vẽ
4.2 .HSY:
Bài 1: Tính 
 12- 3 = 12 - 5 =
 12- 4 = 12 - 6 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Gà "tỉ tê với gà”
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- HSY đọc 2 câu đầu của bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 17: học cách thưa khi trả lời thầy giáo . chơI trò chơI (tiết 4)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi trả lời thầy cô giáo
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: 
Luyện từ và câu
từ ngữ về vật nuôi. câu kiểu ai thế nào?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1); Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3).
- HSY nêu được một số từ về vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa phóng to các con vật trong bài tập 1.
- Bảng phụ viết các từ ở bài tập 2 và bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: ngoan, nhanh, trắng.
- GV nhận xét
hư, chậm, đen, 
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
4. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Khớp ghép”
- GV chia nhóm, phát tranh và thẻ từ
- HS làm bài theo nhóm
Trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, Thỏ nhanh
- Các thành ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi con vật.
VD: Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ ...
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ sau
- HS nối tiếp nhau nêu miệng BT
+ Đẹp như tranh (như hoa, như mơ ...)
+ Cao như Sếu (như cái sào)
+ Khoẻ như trâu (như voi, như vâm. ..)
+ Nhanh như chớp (như điện, như cắt)
+ Chậm như sên (như rùa)
+Hiền như đất (như bụt)
+ Trắng như tuyết (như bột lọc ....)
+ Xanh như tầu lá
+ Đỏ như gấc (như son, như lửa)
*HSY nhắc lại một số từ 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đọc bài, làm bài.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài của mình 
 tròn như hòn bi ve/ tròn như hạt nhãn.
b. Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mướt ...
- Như nhung, mượt như tơ.
c. Hai cái tai nó nhỏ xíu ...
- GV chấm 1 số bài nhận xét
... như hai búp lá non.
* HSY làm câu a
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Tiết 2:
 Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng và gọi đúng tên các hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- HSY nêu lại được tên một số hình đã học
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS hát
- Cả lớp làm bảng con
x + 16 = 20 
 x = 20 - 16 
 x = 4
35 - x = 15
 x = 35 - 15
 x = 20
- Nhận xét, chữa bài
*HSY làm: 35 - x = 15 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
3.2. Ôn tập
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát các hình 
- HS quan sát
a. Hình a là hình gì?
a. Hình tam giác
b. Hình b là hình gì?
b. Hình tứ giác
c. Hình tứ giác
- Những hình nào là hình vuông?
d. Hình vuông
g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi)
- Hình nào là hình chữ nhật?
e. Hình chữ nhật
*HSY nhắc lại
Bài 2:
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
- GV hướng dẫn HS vẽ
Đặt trước cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8 của thước dùng bút nối điểm ở vạch o với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp vẽ vào vở
- Nhận xét bài vẽ của HS
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ để kiểm tra
- HS dùng thước kiểm tra -> nêu miệng kết quả
- 3 điểm thẳng hàng: ABE; IBD; DEC
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu BT
- HS vẽ hình theo mẫu trên PBT
- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu chấm các điểm rồi nối các điểm để có hình như hình mẫu.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------
Tiết 3
Thể dục
Tiết 33:
Bài 31:
Trò chơi: "Vòng tròn" và "nhóm ba nhóm bảy"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi "Vòng tròn", nhóm ba nhóm bảy.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
1 - 2'
 X X X X X D
 X X X X X
 X X X X X 
b. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Vòng tròn
8 - 10'
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
6 - 8'
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
1 - 2'
- Hệ thống bài
1 - 2'
- Nhậ

File đính kèm:

  • docTuÇn 17-tuan.doc