Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Lít (vở luyện)

 

- 2 HS nêu

- Học sinh làm bài.

Bài giải

Số lít xăng trong bình có tất cả là.

7 + 38 = 45 (l)

Đáp số: 45l

- 1 HS

- Học sinh làm bài.

- 2 HS đọc bài làm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Lít (vở luyện), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 13/10/2014
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
TOÁN
 LÍT (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Toán sáng nay học bài gì?
- Giáo viên nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 *Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh nêu đầu bài.
- Cho học sinh làm bài 
- Chữa bài, nhận xét.
 *Bài 2: Tính (theo mẫu)
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS làm mẫu
- HS làm bài 
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét.
 *Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm
- Chấm chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà ôn bài.
- 2 em nêu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- 2 HS đọc bài làm.
- HS nêu 
- Học sinh làm bài.
 9l + 4l = 13l 9l - 4l = 5l
39l + 4l = 43l 39l - 4l = 35l
- Học sinh làm bài
- Lớp làm vào vở.
 Bài giải.
Số lít xăng cửa hàng bán cho xe máy là:
 18 - 13 = 5(l) 
 Đáp số: 5 l
TẬP LÀM VĂN
(Tự chọn)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - HS biết dựa vào câu hỏi trả lời và viết thành một đoạn văn ngắn nói về lớp học 
của em.
 - Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu nói về lớp học của em.
 - Câu hỏi gợi ý:
a) Lớp học của em là phòng số mấy?
b) Lớp học của em có những gì đẹp?
c) Em thích nhất hình ảnh nào?
đ) Hằng ngày, em đã làm gì để lớp em luôn sạch đẹp?
 - GV gọi HS đọc đề bài và câu hỏi.
 - GV hướng dẫn HS trả lời miệng từng câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
 - Cho HS trả lời miệng các câu hỏi thành một đoạn văn.
 - Nhắc nhở HS khi viết.
 - Cho HS viết bài, GV chú ý hướng dẫn HS viết thành đoạn văn.
3. Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về nhà xem lại bài.
TOÁN NÂNG CAO
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU :
 - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn, nhận biết và ghi đúng tên hình tứ giác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 1: Lớp 2A trồng được 39 cây. Lớp 2A trồng ít hơn lớp 3A là 15 cây. Hỏi lớp 3A trồng được bao nhiêu cây? 
Bài 2: 
 Bao gạo nặng 47kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 23kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki lôgam?
Bài 3:
a. Có mấy hình tam giác?
b. Có mấy hình tứ giác?
 c. Ghi tên : Các hình tam giác, tứ giac đó.
Bài 4: 
 Tính hiệu của số lớn nhất có hai chữ số với số nhỏ nhất có một chữ số khác 0.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TOÁN
 LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
 - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc viết :10l, 2l, 5l.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 *Bài 1: Tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Cho hS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài 
- Gv hướng dẫn HS đặt đề toán.
- Cho HS làm bài giải.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà luyện làm tính, giải toán.
- HS viết vở nháp
- 2 HS nêu
- Học sinh làm bài.
- 2 HS đọc bài làm.
- 2 HS nêu
- Học sinh làm bài.
Bài giải
Số lít xăng trong bình có tất cả là.
7 + 38 = 45 (l)
Đáp số: 45l
- 1 HS 
- Học sinh làm bài.
- 2 HS đọc bài làm.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (Kiểm tra 8 đến 9 em).
 - Củng cố, hệ thống hóa vốn từ cho HS qua trò chơi ô chữ (tiết 8 trong SGK tiếng việt 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
 - Bảng phụ kẻ trò chơi ô chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết dạy và ghi tên bài lên bảng.
 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Cho HS lên bảng bắt thăm.
 - Lần lượt từng HS bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 
 - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 3. Trò chơi: Ô chữ
 - GV yêu cầu 1HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu 1HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
 - GV ghi vào ô chữ.
 - Các dòng sau tiến hành tương tự.
 - Gọi HS tìm từ hàng dọc: PHẦN THƯỞNG.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Dặn HS về nhàxem lại bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Luyện cho HS về từ chỉ sự vật.
 - Củng cố vốn từ về các môn học.
 - Rèn kĩ năng cách viết tên riêng đặt câu có tên riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở buổi 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Tìm mỗi loại 6 từ và ghi vào đúng cột
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở - 4HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
 * Bài 2: Hãy viết tên các môn học em học ở lớp 2
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài
 - HS dưới lớp nhận xét
 - GV nhận xét, chữa bài
 - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo nhau rồi nhận xét
 * Bài 3: Hãy viết tên riêng 6 bạn cùng lớp
 - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài
 - HS dưới lớp nhận xét
 - GV nhận xét ,chữa bài
 * Bài 4: Hãy viết tên riêng của 2 con sông, 2 ngọn núi
 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm bài
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
 * Bài 5: Hãy đặt 4 câu ,mỗi câu đều có tên riêng của người
 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở luyện - 4HS lên bảng làm bài, mỗi em đặt một câu
 - HS dưới lớp nhận xét
 - GV nhận xét, chữa bài
 2. Củng cố - Dặn dò:
 - GV ghi nhận xét một số bài, nhận xét giờ học.
Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2014
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theođơn vị kg.
 - Biết số hạng, tính tổng.
 - Biết giải bài toán với một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS: vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 *Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Để làm tốt được các phép tính này em cần chú điều gì?
*Bài 2: Số ?
- Giáo viên hướng dẫn HS làm.
- Cho HS làm bài
- Giáo viên theo dõi- nhận xét- chữa bài cùng học sinh.
*Bài 3: 
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán - tìm hiểu bài - tóm tắt, kiểm tra tóm tắt- giải- chữa bài, nhận xét.
- Bài toán này thuộc dạng nào? 
- Muốn tìm được tổng 2 số ta làm thế nào? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài – nhận xét giờ học.
- 2em nêu 
- Học sinhlàm bài.
- 1 HS 
- Học sinh làm bài.
- 2 HS đọc bài làm.
- HS nêu yêu cầu bài
 - HS tự làm bài. 
- 2 HS nêu y/c.
- Dòng 1 và 2 là số hạng, dòng 3 là tổng.
- 2 HS đọc bài toán, 1 HS lên tóm tắt bài, 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 Bài giải.
Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 
 27 + 18 = 45 (kg)
 Đáp số: 45kg
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN BÀI: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. MỤC TIÊU: Luyện cho HS hiểu được.
 - Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra tác hại đối với sức khoẻ
 - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh ăn sạch, uống sạch, ở sạch
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở BTTNXH
 *Bài tập1: Gọi 3 HS đọc đầu bài.
 ? HS y/c của bài
 - HS làm bài vào vở và gọi HS lên bảng chữa
 ? HS vì sao Nam bị nhiễm giun
 - Gọi 4 HS đọc lại bài làm của mình.
 - GV nhận xét chữa bài.
 *Bài tập 2: Đánh dấu Xvào trước câu trả lời đúng nhất. Chúng ta nên làm gì để đề phòng bệnh giun.
 - 2 HS đọc đầu bài.
 ? HS y/c của bài.
 - HS suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
 - Gọi HS lên bảng chữa bài.
 - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
 - Gọi 1 số HS đọc lại bài làm của mình.
Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
RÈN KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.
- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các hành vi gây tai nạn thương tích.
- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC :
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.- 
2. Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Bài yêu cầu các em làm gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi từng nhóm trình bày.
- Gv và HS nhận xét
- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khuyên bạn không tham gia vì rất nguy hiểm.
Hoạt động 2: Tự liên hệ 
- GV đa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa? sau đó em cảm thấy thế nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn nghe
- GV giải thích từ nghich dại.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại và kể cho lớp nghe.
- GV nghe và đa lời khuyên hữu ích.
4. Củng cố: Nêu lại các tình huống nguy hiểm ở các tranh.
5. Dặn dò: Thực hiện theo lời khuyên ở hoạt động 2
- Hãy chọn cách ứng xử phù hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trò nguy hiểm.
- Đại diện trình bày
- HS kể trước lớp
BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docGiao an buoi 2 tuan 9 lop 2 quy.doc