Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc ( tiết 14 , 15): Chiếc bút mực

- HS quan sát nhận xét.

- D, h, g

- Những còn lại

- Bằng khoảng cách viết một chữ viết các ô

- Bảng con

- Một dòng chữ D cỡ vừa, một dòng chữ D cỡ nhỏ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc ( tiết 14 , 15): Chiếc bút mực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phỏt triển bài.
Bài tập 1 Tập chộp : Chiếc bỳt mực (từ Lan núi trong nước mắt đến viết bỳt chỡ.)(Trang 23)
- Đọc mẫu bài viết
- Yờu cầu nhận xột cỏch trỡnh bày bài viết
- Nờu yờu cầu viết
- Theo dừi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xột
Bài tập 2. (Trang 23)
Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống (chia, đĩa, khuya, phớa)
 - Theo dừi sửa chữa
Bài tập 3. (Trang 24)
Điền l/ n vào chỗ trống cho phự hợp.
- Theo dừi sửa chữa, chốt lại bài làm đỳng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dũ:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hỏt
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xột cỏch trỡnh bày bài viết:
- HS viết bài vào vở, trỡnh bày đỳng mẫu.
- HS soỏt lỗi chớnh tả.
- 2 HS đọc yờu cầu
- HS điền
- 1 HS đọc yờu cầu
- 2 HS điền và đọc bài.
- HS nhận xột
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 24 / 9 / 2012
 Ngày giảng thứ tư: 26 / 9 / 2012
TẬP ĐỌC ( Tiết 16)
 MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời được các CH 
 1, 2, 3, 4 SGK).
2. Kỹ năng: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. 
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: "Chiếc bút mực"
-1 học sinh đọc.
- Câu chuyện này nói về điều gì ? 
- Nhận xét ghi điểm 
- Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
3. Bài mới:
3,1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2. Hoạt động 1. Luyện đọc
- GV đọc mẫu mục lục:
-Học sinh nghe
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng mục:
-Hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
- HS đọc trên bảng phụ.
-HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai.
- quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, cổ tích.
- Đọc từng mục trong nhóm:
-Đọc nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm:
-HS đọc các nhóm thi đọc.
3.3.Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-1 em đọc đoạn toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời câu hỏi.
- Tuyển tập này có những truyện nào ?
-HS nêu tên từng truyện.
-Truyện người học trò cũ ở trang nào ?
- 1 HS đọc
- Trang 52
- Truyện "Mùa quả cọ của nhà văn nào" ?
- Quang Dũng
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì? có những phần nào, trang bắt đầu của nó cần đọc.
- Hướng dẫn HS đọc tập tra mục lục sách TV2-T1-T5.
- HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang).
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục:
-Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào ?
- Trang 40
-Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
- Có 2 bài chính tả:
-Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì ? ở trang nào ?
Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực
Bài 2 nghe viết: Cái trống trường em
-Nội dung của luyện từ và câu là tên riêng và cách viết tên riêng, kiểu câu ai là gì ?
- Trang 44
3.4 Luyện đọc lại. Luyện đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
4. Củng cố :
-Nhắc nhở HS khi mở sách ra để tìm bài thì phải xem phần mục lục.
- Nhận xét tiết học.- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe .
5- Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài sau: "Cái trống trường em".
TOÁN ( Tiết 23)
 HèNH CHỮ NHẬT – HèNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác 
 - Biết nối các điểm để có hình cữ nhật , hình tứ giác .
2.Kỹ năng : - Quan sát ,biết nhận được đâu là hình chữ nhật, đâu là hình tứ giác.
3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài chính xác , cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hỡnh SGK
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
HĐ của trũ 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
-2 HS lên bảng 68 + 13 ; 78 + 9 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài: 
a. Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- HS quan sát
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- HS tìm hình chữ nhật
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
- Đây là hình gì ?
- Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS đọc tên hình ?
- Hình chữ nhật ABCD
- Hình có mấy cạnh ?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 đình.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học.
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
- Gần giống hình vuông.
b.Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
- HS quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
- Hình có mấy cạnh ?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 đình.
- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
- Hình như thế nào được gọi là tứ giác ?
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
- Gọi HS đọc tên các tứ giác trong bài học ?
-Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
- Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
- TL: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ?
- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN.
3.3 Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu yêu cầu HS tự nối
 - HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Hãy đọc tên hình chữ nhật
- Hình chữ nhật ABDE
-Hình tứ giác nối được là hình nào ?
- Hình MNPQ.
 Bài 2: * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS đọc tên các hình tứ giác . Em nào làm xong bài 2 a, b làm tiếp ý cũn lại và bài 3.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu tên 
- 2 HS lên bảng thi kẻ bài 3 đọc tên các hình đó.
a.
- Cùng HS nhận xét 
4. Củng cố :
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu 
5 Dặn dò: 
- Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS lắng nghe
LUYỆN TOÁN (Tiết 13)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Thuộc bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ 
 trong phạm vi 100 , dạng 28 + 5 ; 38 + 25 .
2.Kỹ năng:- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài cẩn thận , chính xác .
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ BT3 ; 
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2 Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết cỏc số hạng là.
58 và 43 28 và 55 38 và 19 68 và 7
- HS làm bảng con.
- Theo dừi,nhận xét.
Bài 2: Tính 
8+5+5 = 8+6+3 = 8+3+ 2 = 
- HS làm vào SBT
Bài 3: 
- Nêu câu hỏi, tóm tắt
- Theo dừi,nhận xét.
Bài 4: Dựng thước và bỳt chỡ nối cỏc điểm để cú: 
a) Hỡnh chữ nhật ABCD
b) Hỡnh tam giỏc BEC
- Theo dừi,nhận xét.
- Đọc đề toán, trả lời câu hỏi
HS giải vào vở – 1 em giải vào bảng phụ
Bài giải:
Con sờn bũ được là:
28 +9 = 37 (dm)
 Đáp số: 37 dm
- HS nờu yờu cầu
- Cỏ nhõn nối hỡnh
4. Củng cố :
Cựng HS hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
TẬP VIẾT ( Tiết 5)
 CHỮ HOA D
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và 
 câu ứng dụng : Dân ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Dân giàu 
 nước mạnh ( 3 lần ) .
 2. Kỹ năng:- Biết viết ứng dụng đúng mẫu, đều nét .
3 Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Mẫu chữ cái viết hoa D 
HS: bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở HS viết ở nhà.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trước, viết chữ C bảng con.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ D cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản (nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Nêu cách viết chữ D
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong dòng bằng ở đường kẻ 5.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
3. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: 
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
- Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh.
- GV viết câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- D, h, g
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những còn lại
- Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như thế nào ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ viết các ô
- HS viết bảng con chữ Dân
- Bảng con
-HS viết vở tập viết: 
- Một dòng chữ D cỡ vừa, một dòng chữ D cỡ nhỏ.
- HS viết, GV theo dõi gíup đỡ HS yếu kém
-Một dòng chữ Dân cơ vừa, một dòng chữ Dân chữ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Dân giàu nước mạnh.
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại cách viết 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- 1 HS nhắc lại 
- Về nhà luyện viết.
- HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 5 )
 GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
 - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
 2. Kỹ năng: - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
3. Thái độ:- Học sinh yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh VBT 
HS: VBT
II. Hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bãi cũ:
- Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ?
- HS trả lời 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?
- Chia nhóm cho HS đóng kịch.
- 2 em đóng kịch
- HĐ nhóm (giao kịch bản các nhóm).
- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh
HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh. 
Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ?
*Kết luận:Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.
Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa bừa bộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh- GV chia nhóm
- HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xột - kết luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình huống
*Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến, các học sinh khác bày tỏ ý kiến. Yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
- HS thảo luận nhóm.
- Gọi 1 số HS trình bày.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại ND 
- Nhận xét đánh giá giờ học
 5.Dặn dò:
- 2 HS nhắc lại ND
- HS thực hành theo bài học
 Ngày soạn : 25 / 9 /2012
 Ngày giảng thứ năm : 27/ 9/ 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 5)
TấN RIấNG. CÂU KIỂU: AI LÀ Gè ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự 
 vật. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước 
 đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ?
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ; bút dạ giấy A3 để HS các nhóm làm bài tập 2.
- HS: VBT, thẻ A,B,C
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
- 2học sinh làm bài tập.
3.Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao (phải so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2).
- 1 HS phát triển ý kiến
- Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh).
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình).
- Gọi HS đọc
- 2 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ.
Bài 2: Viết
- HS đọc yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS viết vào VBT.
-VD: Nguyễn Thanh Nga.
- GV nhận xét cho điểm.
-VD:Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở BT.
- Hướng dẫn HS cách làm bài ?
- Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ?
a.Trường em là trường Đoàn Thị Điểm. 
 - Trường học là nơi rất vui.
- Gọi HS đọc bài viết
b.- Em thích nhất là môn Toán
- Nhiều HS đọc bài viết
4.Củng cố:- BTTN: Tờn riờng nào dưới đõy viết đỳng chớnh tả ?
A. hải phũng. B. Mờ Cụng. C. Ba vỡ.
5. Dặn dò:
- HS chọn đỏp ỏn đỳng ( đỏp ỏn B) 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
 TOÁN (Tiết 24 )
 BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : - Biết giải và trình bày bài giảibài toán về nhiều hơn .
 2.Kỹ năng :- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
 3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác suy nghĩ làm bài .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ BT1 ,2 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác 
- Nêu tên các hình đó.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Phát triển bài: 
 - Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- HS quan sát.
+ Hàng trên có 5 quả cam
- Gài 5 quả
+ Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. 
- Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải.
- Cho HS nhắc lại bài tập
- Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm viết dấu ? hàng dưới.
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. 
3.3 Thực hành:
Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số: 7 quả cam
Bài 1 * Bài 2: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- Nờu yờu cầu, em nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài toán 
- Lớp giải vào nhỏp – 1 em giải bảng phụ
Bài giải:
Số bi của Bảo có:
10 + 5 = 15 (viên bi)
 Đáp số: 15 (viên bi)
Bài 3: Đọc đề toán
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu kế hoạch giải.
- Tóm tắt, giải
Tóm tắt:
Mận cao : 95 em
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao : cm?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98 (cm)
4. Củng cố:BTTN: Cành trờn cú 8 con chim đậu, cành dưới số chim đậu nhiều hơn 5 con. Hỏi cành dưới cú bao nhiờu con chim đậu ?
A. 12 con B. 13 con C. 14 con 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HS chọn đỏp ỏn đỳng ( B) 
- Về làm bài tập trong VBT
- HS lắng nghe 
LUYỆN TOÁN (Tiết )
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : - Biết giải và trình bày bài giảibài toán về nhiều hơn .
 2.Kỹ năng :- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
 3.Thái độ :- Giáo dục HS có ý thức tự giác suy nghĩ làm bài .
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ BT2
HS: SBT
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2 Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: Năm nay em 8 tuổi, anh nhiều hơn en 5 tuổi.Hỏi năm nay anh bao nhiờu tuổi?
Nờu yờu cầu, HD HS làm
- Đọc đề toán, trả lời câu hỏi
- HS giải vào vở 
- 1 em đọc bài giải 
- Nhận xét 
Bài 2: Trờn sõn cú 18 con gà, số vịt nhiều hơn số gà 4 con. Hỏi trờn sõn cú tất cả bao nhiờu con vịt?
- Nhận xét 
- HS làm vào vở
Bài 3
- Nêu câu hỏi, HD tóm tắt
- Nhận xét
- Đọc đề toán, trả lời câu hỏi
HS giải vào vở 
Bài giải:
Đoạn thẳng AB dài là:
8+2 = 10 (cm)
 Đỏp số: 10 cm
4. Củng cố :
Cựng HS hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ ( Tiết 10)
 CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -Nghe -viết chớnh xỏc 2 khổ thơ đầu bài:Cỏi trống trường em.
 2.Kỹ năng: - Biết cách trình bày 1 bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng 
 thơ. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/người hoặc 
 vần en/eng, ân chính i/iê.
 3.Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức tự giác rèn chữ giữ vở .
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ BT 2
 - HS: Bảng con, vở
III. các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con 
- Nhận xột 
Chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn nghe – viết.
- GV đọc toàn bài
- 2 HS đọc lại
- Hai khổ thơi này nói gì ?
- Nói về cái trống trường lúc HS nghỉ hè.
- Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu gì ?
- Có 3 dấu câu: 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi.
- Có bao nhiêu chữ phải viết hoa ? Vì sao viết hoa.
- Có 9 chữ phải viết chữ hoa, vì đó là những chữ đầu tiền của tên bài và của mỗi dòng thơ.
- HS viết bảng con tiếng khó.
- Trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn tiếng.
b. HS viết bài vào vở:
- Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).
- Nhận xét
3.3 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm phần a
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa.
- Lớp đọc thầm. Làm VBT – 1 em làm bảng phụ
Lời giải: Long lanh đáy nước in trời.
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn thơ, văn.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
-Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng
Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng.
- HS làm vào vở.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài 
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- 1 em nhắc lại 
- Về ụn lại bài
Chiều thứ năm: 27/ 9 / 2012
TỰ NHIấN XÃ HỘI ( Tiết 5)
 CƠ QUAN TIấU HOÁ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ 
 quan tiêu hoá trên tranh vẽ .
2. Kỹ năng:- Sau bài học HS có thể chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên 
 các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu 
 hoá và dịch tiêu hoá.
3. Thái độ: - Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ sự tiêu hoá được tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá SGK.
- HS: SGK
III. Các Hoạt động dạy học:
	HĐ của thầy 
 HĐ của trũ 
1.Ôn đinh tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm gì để xương cơ phát triển tốt?
- GV nhận xét , ghi điểm 
- Đi đứng đúng tư thế, TTD, không mang vác vật nặng.
3. Bài mới:
- Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn" 
- Trò chơi 3 động tác, HDHS làm .
- HS quan sát.
"Nhập khẩu"
- Tay phải đưa lên nương (như động tác đưa thức ăn vào miệng).
"Vận chuyển"
- Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dài xuống ngực (thực hiện đường đi của thức ăn).
"Chế biến"
- Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Thực hiện thức ăn được chế biến trong dạ dày và ruột non.
- Em đã học được gì qua trò chơi này ?
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.-Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình SGK (T12)
- GV nhận xét 
*Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và đào thải ra ngoài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như: tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
4.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò :
- Về ụn lại bài.
- Thảo luận – phát biểu ý kiến 
- HS quan sát H2. kể tên
- Miệng, thực quản, dạy dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ.
- 1 HS nhắc lại 
LUYỆN ĐỌC ( Tiết )
 MỤC LỤC SÁCH
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ trong bài .
2.Kỹ năng : Rốn kĩ năng đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu:
dấu chấm, dấu phẩy.
3.Thỏi độ: Tớch cực, tự giỏc học tập.
II.Đồ dựng dạy học:
 - GV: SBT
 - HS: SBT
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài
3.2: HDHS luyện đọc.
Bài 1. Đọc đỳng và rừ ràng cỏc từ :Quang Dũng, Phựng Quỏn, Băng Sơn, .....
- Nờu yờu cầu, HD HS đọc
- Theo dừi, nhận xột
Bài 2. Đọc cả bài, chỳ ý cỏch

File đính kèm:

  • docTUẦN 5-HUYỀN.doc