Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 4, 5 tập đọc (83, 84): Kho báu

) Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Chỉ và nói tên những con vật trong hình?

- Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Mời đại diện các cặp trình bày trình bày.

- GV kết luận.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tiết 4, 5 tập đọc (83, 84): Kho báu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng nhóm cho Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm :
Đứng ơ đây, nhìn ra xa, phong canh thật là đẹp. Bên phai là đinh Ba Vì vòi vọi, bên trái là day Tam Đảo như bức tường đá sừng sưng. Trước mặt, Nga Ba Hạc như một hồ lớn.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về phép nhân phép chia, tính chu vi hình tam giác.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
2 x 8 = 5 x 6 = 3 x 7 = 4 x 9 =
16 : 2 = 30 : 5 = 21 : 3 = 36 : 4 =
16 : 8 = 30 : 6 = 21 : 7 = 36 : 9 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) 25 : 5 + 37 = b) 4 ´ 6 + 49 = 
c) 28 : 4 - 3 = c) 36 + 54 – 24 =
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
+ Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là 5dm, 7dm, 19dm.
Bài Toán : Mẹ có 25 quả hồng, mẹ xếp vào một số đĩa mỗi đĩa 5 quả. Hỏi mẹ xếp được bao nhiêu đĩa ?
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19 - 03 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 21 - 03 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (138)
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết so sánh các số trònh trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm, biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ đọc viết các số tròn trăm.
3. Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2a trang 128 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
 a) So sánh số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ
- Hãy so sánh này trên hình vẽ 
- Gọi HS lên điền > < ? 
Số 300 và số 300 thì ntn?
- GV viết lên bảng:
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài tập.
- YC HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào bảng con
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
700 ... 900 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. > B. = C. <
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Nghe
- HS quan sát:
- HS lên ghi số : 200 và 300
- Số 200 nhỏ hơn 300
- 1 HS lên điền 
200 < 300
300 > 200
- Cả lớp đọc : hai trăm lớn hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm. 
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào phiếu
+ Kết quả: 
100 < 200
300 < 500
500 > 300
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm bài vào bảng con
+ Kết quả:
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (28)
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY
 I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về cây cối và sử dụng dấu câu.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS viết các từ ngữ có tiếng biển đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- Cho HS đọc thầm lại y/c của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. 
- GV cho 2 HS làm mẫu
- Mời từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- GV NX 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yờu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Mời một số HS trình bày bài
- GV cho cả lớp NX
- GV NX: chốt lại lời giải đúng
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Chọn nhóm từ chỉ có cây ăn quả :
A. Cây xoài, cây cam. cây chuối, cây mơ, cây ổi. 
B. Cây xoài, cây cam. cây chuối, cây mơ, cây đa. 
C. Cây xoài, cây cam. cây xoan, cây mơ, cây ổi. 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thi làm bài nhanh đúng
- Cả lớp nhận xét
- Cây lương thực , thực phẩm: Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
- Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm phiếu to, cả lớp làm vào vở.
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Chiều qua, Lanbố. Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (28)
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người. Quan sát và chỉ ra được một số con vật sống trên cạn. Kể tên được một số loài vật sống hoang dã, một số loài vật nuôi trong nhà.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ về loài vật sống trên cạn.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh các loài vật sống trên cạn.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- Loài vật sống ở đâu ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ và nói tên những con vật trong hình?
- Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. 
- GV kết luận. 
b) Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 2 nhóm
- Y/c các nhóm quan sát cây thật hoặc tranh ảnh và ghi kết quả vào phiếu
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như : voi, hươu, lạc đà, chó mèo...
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì”?
- GV HD cách chơi
- Cho HS chơi trò chơi
4 Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở trên cạn ? 
A. Con voi B. Con mực C. Con cua
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- 2 HS phát biểu
- HS nghe
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS chơi trò chơi
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (28)
CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa 
- HD HS quan sát nhận xét chữ Y
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu chữ Yêu và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp viết bảng con: Xuôi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo nghe
- HS viết bài
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20 - 03 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 22 - 03 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN (139)
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
2, Kĩ năng: Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Số tròn chục từ 110 đến 200
* Ôn tập các số tròn chục đã học
- GV gắn hình vẽ lên bảng
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết
- HS nêu các số tròn chục cùng cách viết
- GV ghi lên bảng
- GV y/c HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục:
- GV nhận xét.
* Học tiếp các số tròn chục
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- GV cho HS quan sát dòng thứ nhất và nêu NX: Dòng thứ nhất cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV y/c HS suy nghĩ cách viết số, 1 HS lên bảng viết kết quả.
- GV cho HS nhận xét: số 110 có mấy chữ số ? Là những số nào ?
- GV HD HS đọc số, viết số 110
- Mời một số HS nhắc lại.
- GV HD HS thực hiện tương tự với các dòng còn lại (như trên)
- GV cho HS đọc lại và thuộc các số từ 110, 120, 130, 140,  200.
c) Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1và mẫu.
- GV cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chữa bài
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS trình bày:
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Mời một số HS nhận xét bài trên bảng:
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
Ý nào sau đây có kết quả đúng ?
A. 100 > 110 B. 180 > 190 C. 120 < 130
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 2 HS lên bảng viết
- Một số HS nhắc lại 
- HS nêu nhận xét.
- 1, 2 HS nêu
- HS nhận xét:
- HS nghe
- HS đọc 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. Kết quả:
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở.
 Kết quả:
100 170
140 = 140 190 > 150
150 130
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (56)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được BT 2a / b. Viết đúng tên riêng Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: Búa liềm, thuở bé, quở trách. 
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết trong bài: 
- GV hỏi: Các bộ phận của cây dừa lá, ngọn, thân được so sánh với những gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Dang tay, bạc phếch, hũ, ngọt.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a/b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
Những tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả ?
A. Cần Thơ B. Cần thơ C. cần thơ
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 22 tháng 03 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về đọc, viết, so ssanhs các số tròn trăm.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so ssanhs các số tròn trăm. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
Bài 3 > ; < ; =
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) 10 đơn vị bằng  chục	
b) 10 chục bằng .
c) 10 trăm bằng .
- 1 HS đọc yêu cầu
Viết
Đọc
100
một trăm
200
300
bốn trăm
500
sáu trăm
bảy trăm
800
chín trăm
một nghìn
 - 1HS đọc yêu cầu
100 ... 200	200 ... 300 600 ... 500
400 ... 400	400 ... 500 600 ... 700
800 .... 700	900 ....1000 800 ... 600
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
 KHO BÁU 
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : làm lụng, hão huyền, chuyên cần, kho báu, hão huyền.
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Biết yêu quý đất đai, tích cực làm việc.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2. Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
1 Đọc đoạn sau, ngắt hơi ở chỗ có dấu / và nghỉ hơi ở chỗ có dấu // 
2 Khoanh tròn các chữ cái trước những dòng nói về đức tính chịu khó của hai vợ chồng người nông dân :
3 Làm theo lời cha, hai người con đã được gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
4. Người cha muốn khuyên các con điều gì khi dặn các con đào kho báu ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS nghe
Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. //
a – Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
b – Ra đồng từ lúc gà gáy sáng.
c – Trở về nhà khi đã lặn mặt trời.
d – Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
e – Không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
g – Trồng lúa xong lại trồng khoai, trồng cà.
h – Trước khi chết, dặn các con đào kho báu ở ruộng nhà để dùng.
a – Lấy được nhiều của cải ở kho báu.
b – Thu hoạch được nhiều lúa trong mấy mùa liên tiếp.
c – Lấy được của cải trong kho báu, thu hoạch được nhiều lúa.
a – Chỉ cần đào của cải ở kho báu là được sống sung sướng.
b – Cần chăm chỉ làm đất thật kĩ và trồng lúa thì sẽ có cuộc sống đầy đủ.
c – Cứ đào bới đất mãi thì nhất định sẽ tìm được kho báu.
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN VIẾT
TẢ NGẮN VỀ VẬT NUÔI
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Dựa vào gợi ý viết được đoạn văn ngắn từ 4 đến 6 câu tả về 1 con vật nuôi mà em yêu thích.
 2 Kỹ năng: Viết được bài văn tả về một con vật.
 3, Thái độ: Ham thích học môn tập làm văn, yêu thích tả các loài vật nuôi.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 tiết trước
3 Bài mới
3.1 G.thiệu bài 
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu.
1. Điền vào chỗ trống câu trả lời phù hợp với tình huống dưới đây :
(M :)
– Hoa : Chúc mừng Lương mới đoạt giải Nhất trong cuộc thi Vẽ về ngôi nhà của em.
– Lương : Cảm ơn bạn. Tớ sẽ mời các bạn xem phần thưởng của tớ.
– Hương : Tớ được biết Giang đoạt giải Nhì trong cuộc thi Kể chuyện về Bác Hồ. Tớ chúc mừng bạn nhé !
– Giang : .......
- Cho từng cặp HS t

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc