Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc (tiết 34, 35): Sự tích cây vú sữa

Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn.

- G/v nhận xét khen ngợi

4 Củng cố

- GV hệ thống nội dung bài

- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò

- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc (tiết 34, 35): Sự tích cây vú sữa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng câu thơ lục (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3và 3/5 ). Học thuộc lòng 6 dòng thơ cuối.
3, Thái độ: Giáo dục tình yêu thương nhau với những người trong gia đình.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Sự tích cây vú sữa và TLCH 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3.1. Giơí thiệu bài: 
- Giới thiệu bài học
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
3.2 Phát triển bài
3.2. HDHS luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài – tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
- Giải nghĩa từ: Con ve
- Cho HS đọc thầm đoạn 2.
+ Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?
- Ghi bảng giải nghĩa từ: Võng: 
- Cho HS đọc toàn bài.
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Bài thơ nói lên điều gì ? (Bài thơ nói lên nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con).
- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc lại và HTL
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn
- GV cho HS đọc nhẩm 6 dòng thơ cuối 2, 3 lượt
- Gọi 1 số HS xung phong đọc TL 
- Tổ chức thi đọc TL giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài.
- Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ?
A. Cây cối đứng im lìm
B. Con ve cũng lặng đi không kêu do mệt vì hè nắng oi.
C. Im lặng để không làm ồn 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- HS đọc đoạn 2
- Tiếng ve cũng lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
- HS đọc đoạn 2
- Mẹ đưa võng hát ru vừa quạt cho con mát.
- HS đọc cả bài
- Người mẹ được so sánh với những ngôi sao thừa trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
- HS nêu ý kiến: 
- Vài HS đọc lại nội dung
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thi đọc TL
- 2 HS đọc lại nội dung bài.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do 
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 58)
33 - 5
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 - 5. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 33 – 5. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8).
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính. 
3. Thái độ: Giáo dục có tính cẩn thận trong thực hành tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, 3 bó một chục que tính và 3 que tính rời
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ 13 - 5
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Phép trừ 33 - 5
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì ?
- Viết 33 - 5
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 5 que tính ? 
- Làm thế nào tìm được 28 que tính ?
- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu ?
 Viết: 33 - 5 = 28
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Nêu cách thực hiện
- Gọi vài HS nêu lại.
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c.
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong ý a, làm tiếp ý b
- YC HS làm bài vào nháp.
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong ý a,b làm tiếp ý c và bài 4
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm đôi sau đó mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Nghe
- Nghe tính đề toán.
- Thực hiện phép trừ.
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Còn lại 28 que tính.
- 33 que tính bớt 5 que tính còn lại 28 que tính.
 - Bằng 28 que tính.
- Viết số bị trừ 33 viết số trừ 5 dưới 3 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 - Vài HS nêu
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43
 x = 33 – 6 x = 43 – 8
 x = 27 x = 35
c) x – 5 = 53
 x = 53 – 5
 x = 48 
- 1 HS khá, giỏi đọc bài 4
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN (Tiết 34)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vàobảng nhóm.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài bảng con
26+ 15 37+ 26 78+ 9 45+ 19 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
Số hạng
12
Số hạng
5
8
26
Tổng
14
47
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- 2 HS nêu cách tìm số bị trừ
x- 5 =9 x – 7 =15 x – 10 = 32
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Số vở Na còn lại là:
13 – 5 = 8 (quyển vở)
 Đáp số :8 quyển vở
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 12)
CHỮ HOA K
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Kề vai sát cánh (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa K, bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ K mẫu
- Chữ K được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
+ Nét 1, 2: Giống nét của của chữ I đã học
+ Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết tiếp nét móc xuôi phải đến khoảng giữa thân chữ lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải.
- GV viết mẫu chữ K lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Kề vai sát cánh.
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li?
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ?
- GV HD viết chữ Kề
- GV viết mẫu chữ Kề lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L.
- Cả lớp viết bảng con: ích
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Gồm 3 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ L. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản, móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ
- HS nghe, quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước
- HS nhận xét
- k h, 
- e, v, a, i, c, n cao li
- t cao 1,5 li. s cao 1,25 li.
- Bằng chữ o
- HS nêu
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 12)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
2 Kỹ năng: Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quạn tâm, giúp đỡ bạn bè 
 trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
3, Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả 
 năng.	
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hát : Tìm bạn thân, tranh VBT hoạt động 2 
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
Hoạt động 1: Kể chuyện: Trong giờ ra chơi 
- GV kể chuyện.
+ Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ?
+ Em có đồng tình với các bạn lớp 2A không ? vì sao ?
- KL: Khi bạn ngã em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
 Hoạt động 2: Vệc làm nào là đúng. 
- Cho HS quan sát tranh theo nhóm và chỉ rõ việc làm nào đúng :
+ Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- KL: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 
 Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? 
+ Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu học tập cho HS:
- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- GV mời HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
*Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn. 
- G/v nhận xét khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
+ đưa Cường xuống phòng y tế của trường.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe, ghi nhớ
- Quan sát và thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe
 Ngày soạn : 13/11/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 15/11/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 12)
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY.
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết ghép tiếng mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ vừa tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT 1, 2) ; nói được hai ba câu về hoạt động của mẹ và các con được vẽ trong tranh BT 3.
- Biết đặt dấu phẩy hợp lí trong câu BT 4. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình, khi nói và viết. Kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to, tranh minh họa BT3.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật đó ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS đọc y/c bài 1
+ Bài yêu cầu gì ?
+ Yêu cầu đọc câu mẫu
+ Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 (miệng)
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh
- GV phát giấy , bút dạ cho các cặp làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Phát 2 băng giấy mời 2 HS làm 
- Các HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
4 Củng cố 
- Câu nào sau đây dấu phẩy đạt đúng vị trí ?
A. Vì ham chơi bị, mẹ mắng. 
B. Vì ham chơi, bị mẹ mắng. 
C. Vì ham chơi bị, mẹ mắng. 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau :Từ ngữ về công việc gia đình.
- 2 HS nêu
- Nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.
Mẫu: Yêu mến, quý mến
- 2 HS làm bài bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào nháp
+ yêu thương, yêu quý, thương yêu, thương mến, mến yêu, mến thương, kính yêu, kính thương, kính quý, kính mến.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào VBT
a) Cháu (kính yêu) ông bà.
b) Em (yêu quý) cha mẹ.
 c) Em (yêu mếm) anh chị.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát thảo luận và làm bài
- Đại diện một số cặp trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
 - Cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
 bài vào VBT
a, chăn màn , quần áo
b, Giường tủ , bàn ghế
c, Giày dép , mũ nón
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do 
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (Tiết 59)
53 - 15
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 - 15. Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn toán, có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập, 5 bó một chục que tính và 3 que tính rời
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 53 - 9 ; 83 - 8 
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Phép trừ 53 - 15
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì ?
- Viết 53 – 15 = ?
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Làm thế nào tìm được 38 que tính ?
- Vậy 53 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu ?
- Nêu cách đặt tính và tính ?
- GV hướng dẫn lại và viết phép tính lên bảng và hướng dẫn thực hiện phép tính.
- Gọi vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
b) Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong dòng 1 làm tiếp dòng 2.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- YC HS làm bài nhóm đôi vào bảng nhóm
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c.
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b, c.
- YC HS làm bài vào phiếu bài tập
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV chữa bài.
Bài tập 4: Vẽ hình vuông trên giấy ô li
- Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở sau đó mời một số HS trình bày kết quả
 - GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :
A. 6 B. 7 C. 8
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm ra nháp
- Nghe
- Nghe đề toán.
- Thực hiện phép trừ.
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Còn lại 38 que tính.
- Còn 38 que tính.
- Viết số 53 rồi viết 15 sao cho hàng đơn vị thẳng với đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Vài HS nêu
- 1 HS đọc y/c
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào SGK
* HS khá giỏi làm tiếp dòng 2.
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài nhóm 2
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài vào phiếu
a) x - 18 = 9
 x = 9 + 18 
 x = 27
* HS khá giỏi:
b) x + 26 = 73 c) 35 + x = 83
 x = 73 - 26 x = 83 - 35
 x = 47 x = 48
- 2 HS đọc y/c
- HS vẽ hình vuông trên giấy ô li
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do 
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN (Tiết 35)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về cách tìm một số hạng trong một tổng, số tròn 
 chục trừ đi một số và giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải, tìm một số hạng.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: 
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
- HS làm bài vào bảng con
90 – 15 30 – 16 70 – 44 
60 – 28 90 – 55 50 – 34 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) x + 45 = 90 b) 56 + x = 82
c) x + 27 = 61 d) 26 + x = 53
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 93 con vịt, trong đó có 47 con vịt ở dưới ao. Hỏi có bao nhiêu con vịt ở trên bờ?
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Nhà Hùng nuôi 2 con mèo và 6 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân mèo và gà ?
- HS nghe, ghi nhớ.
CHÍNH TẢ (tập chép) (Tiết 24)
MẸ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát Làm được BT 2, BT3a/b
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngồi, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai.
- GV NX ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS tập chép chính tả
- GV đọc đoạn viết trên bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trên bảng
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
- Nêu cách viết những chữ đầu mỗi dòng thơ ?
- HD viết từ khó: 
- GV đọc cho HS viết bảng con: Lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV cho HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.4 HDHS làm bài tập chính tả 

File đính kèm:

  • docTUẦN 12- HUYỀN.doc.doc