Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Bà cháu (tiếp)

- chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp.

 - Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .

II. Địa điểm phương tiện :

- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập .

 Chuẩn bị còi , khăn.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Bà cháu (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Dặn Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- “Sáng kiến của bé Hà”.
 - 2 HS kể .
 - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
 - HS quan sát tranh 1 và trả lời lần lượt.
+ 3 bà cháu và cơ tiên, cơ tiên đưa cho cậu bé quả đào.
+ Rất vất vả, rất thương yêu nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
+ Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
 - 1 HS kể đoạn 1.
 - Kể theo nhĩm 4.
 -Đại diện nhĩm lên kể.
 - Mỗi nhĩm kể 1 đoạn theo tranh.
- 1 HS kể.
+ HS trả lời. 
 - Lắng nghe.
___________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
GIA ĐÌNH.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết được các cơng việc thường ngày của từng người trong gia đình.
2.Kỹ năng: Cĩ thĩi quen giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà phù hợp với sức của mình.
3.Thái độ: Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
-KNS : Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thơng tin.
II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Tại sao cần phải ăn uống sạch sẽ ?
- Làm thế nào để phịng bệnh giun.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài Trực tiếp. Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo nhĩm nhỏ. (Tranh)
* Bước 1: Làm việc theo nhĩm nhỏ.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và tập đặt câu hỏi.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện 1 số nhĩm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
v Hoạt động 2: Nĩi về cơng việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
* Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình.
* Bước2: Trao đổi với cả lớp.
- Gọi một số em chia sẻ với cả lớp.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình khơng làm trịn trách nhiệm của mình?
- Phân tích cho HS hiểu về trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình nhằm gĩp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hịa thuận.
+ Vào những lúc nhàn rỗi, em và các thành viên trong gia đình thường cĩ những hoạt động giải trí nào ?
+ Vào những ngày nghỉ, ngày lễ, em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu ?
- GVkết luận.
* Biết yêu thương và chia sẽ những cơng việc của những người trong gia đình.
3. Củng cố – Dặn dị :
- Dặn xem trước bài: “Đồ dùng trong gia đình”.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm 4: 
- Quan sát tranh và đặt câu hỏi:
VD: + Đố bạn gia đình Mai cĩ những ai?
+ Ơng bạn Mai làm gì ? ( H.1)
+ Ai đang đĩn em bé ở trường mầm non ? ( H.2)
+ Bố của Mai đang làm gì? ( H.3)
- Đại diện các nhĩm lên trình bày trước lớp.
- Trao đổi nhĩm 4: Kể với bạn về cơng việc ở nhà mình và ai thường làm cơng việc đĩ.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
TÂP ĐOC:
CÂY XỒI CỦA ƠNG EM.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ : xồi cát, xơi nếp, quả chín vàng, lẫm chẫm.
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
 2 .Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
 - Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ơng đã mất.
 3. Giáo dục : HS biết quý trọng, biết yêu thương ơng bà.
*HSKT: - Đọc trơn tồn bài
 - Hiểu nội dung bài
 KNS ; Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thơng; hợp tác; lắng nghe tích cực
*Tích hợp BVMT
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. Tranh minh họa bài đọc . Quả thật.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Bà cháu”.
 - Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Gián tiếp, ghi đề.(Quả thật)
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
a. Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
* Đọc từng câu :
Rút từ HS đđọc sai luyện phát âm đúng.
* Đọc từng đọan trước lớp : 
- Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu 
+ Mùa xồi nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ơng.//
+Ăn quả xồi cát chín/ trảy từ cây của ơng em trồng,/ kèm với xơi nếp hương/ thì đối với em/ khơng thứ quả gì ngon bằng.//
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
* Đọc từng đọan trong nhĩm
* Thi đọc giữa các nhĩm.
* 1 HS đọc tồn bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Cây xồi của ơng trồng thuộc giống xồi gì?(Y)
- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xồi 
cát ?
 GV đưa tranh cho HS quan sát
- Quả xồi cát cĩ mùi vị, màu sắc như thế nào ?
- Tại sao mẹ lại chọn những quả ngon nhất bày lên bàn thờ ơng ?
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ? (thảo luận căp đơi thời gian 1’)
- Bài văn miêu tả cây gì?
- Qua hình ảnh cây xồi cát nĩi lên điều gì?
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn.
- Gắn bảng phụ viết đoạn 1.
* Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa, chín vàng, to nhất.
- GV cùng học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đúng .
-GDHS:Quý trọng và biết ơn những gì mà ơng bà đã để lại,nhân dân ta cĩ câu tục ngữ:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3. Củng cố – Dặn dị :
- Qua bài văn này em học tập được điều gì?
- Trong cuộc sống hằng ngày của mình em phải biết ơn những ai? Vì sao?
- Dặn xem trước bài “Sự tích cây vú sữa”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau bài 
“ Bà cháu”và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọcđđúng.
-Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài
- Luyện ngắt nhịp câu dài .
- Hiểu nghĩa từ mới .
- Đọc theo nhĩm cặp đơi
- Thi đọc.
- 1HS đọc đoạn 1
+ Giống xồi cát
+ Cuối đơng, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo giĩ.
- Đọc thầm tồn bài.
+ Cĩ mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu vàng đẹp.
+ Để tưởng nhớ ơng, biết ơn ơng.
+ Vì xồi cát rất thơm ngon , bạn ăn từ nhỏ. Cây xồi lại gắn với kỉ niệm về người ơng đã mất.
+ Cây xồi cát
+ Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ơng đã mất.
- 3 HS đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Phải luơn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt lành.
+ Trả lời
__________________________________________
TỐN
32 – 8.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 32 - 8. Củng cố cách tìm số hạng.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học tốn.
*KT: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 32 - 8.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác, xác định giá trị; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học
 + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bảng trừ: 12 trừ di một số.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
2.Giảng bài:
vHoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 32-8.
*Bài tốn: Cĩ 32 que tính, bớt đi 8 que tính . Hỏi cịn lại mấy que tính ?
 - Muốn biết cịn lại mấy que tính em làm phép tính gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính, tìm kết quả.
- Vậy: 32 – 8 = ?
Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
v Hoạt động 2: Luyện tập.
BÀI 1/53: (Y)
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Em thực hiện tính theo thứ tự nào?
 Và nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2/53 : (TB) Gọi HS nêu đề tốn
- Muốn tìm hiệu em làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính
BÀI 3/53 : (G) Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
- Nhận xét,ghi điểm.
BÀI 4/53: (TB) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm 
ntn ?
- Nhận xét, ghi điểm.
-GDHS:Nắm và thuộc lịng bảng trừ,thực hiện phép tính cẩn thận.
3. Củng cố – Dặn dị :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép trừ..
- Dặn:Xem trước bài: “ 52 - 28”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảngHTL bảng trừ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
+ Phép trừ: 32 - 8.
-Thao tác trên que tính và trả lời cĩ 24 que tính.
+ 32- 8= 24 .
 -
32
 8
24
- Trước tiên viết 32, viết 8 xuống thẳng cột dưới 2. Viết dấu trừ (-) và kẻ vạch ngang.
+Tính từ phải sang trái. 2 khơng trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2.
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- 4 HS lên bảng .
- Lớp làm vàovở:
- Tính từ phải sang trái .
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu.
- 1HS đọc đề tốn.
- 2 HS lên bảng, 1 HS tĩm tắt đề, 1 HS giải tốn. 
Tĩm tắt
Cĩ: 22 nhãn vở.
Cho đi: 9 nhãn vở.
Cịn lại:  nhãn vở.
Giải.
Số nhãn vở Hồ cịn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
- Tìm x.
- Trả lời.
- 2 HS lên làm.
- Nhắc lại.
__________________________________
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI : “ BỎ KHĂN”
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP.
I. Mục tiêu: 
 - Ơn bµi thĨ dơc Ph¸t triĨn chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp. 
 - Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập .
 Chuẩn bị còi , khăn.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Định lượng
Tổ chức luyện tập
1.Phần mở đầu 
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học 
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Trò chơi ( Có chúng em ) . 
2. Phần cơ bản :
*HĐ1.Điểm số 1-2 ; 2-1 theo đội hình hàng dọc - ngang ( 2 lần )
- GV cho từng tổ điểm số mỗi cách và mỗi đội hình điểm số 2 . Tập xen kẽ lần 1 :
điểm số 1- 2, 1- 2 đến hết theo từng tổ. Lần 2 đếm như trên nhưng cả lớp theo hình thức thi điểm số giữa các tổ với nhau . 
* H§2. bµi thĨ dơc Ph¸t triĨn chung.( 2 lần )
- Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển. Sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn quay mặt vào tâm để chơi trò chơi 
* HĐ3.Trò chơi “ Bỏ khăn “
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho lớp chơi có thể do cán sự lớp điều khiển .
3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần)
- Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
6’
24’
6’
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 GV
Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp điều khiển.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Theo đội hình 4 hàng dọc.
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Theo đội hình 4 hàng dọc. Lần đầu GV tổ chức 1 nhóm HS làm mẫu. GV hô khẩu lệnh. Sau đó chỉ dẫn cho từng HS cách điểm số của mình.
Lần 2 – 3: HS tự tập.
GV chia tổ HS tự tập.
Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
HS chơi theo lệnh của GV.
HS lắng nghe.
- Về nhà ôn cách điểm số.
_____________________________________
CHÍNH TẢ: (Tập chép)
BÀ CHÁU.
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp học sinh viết chính xác đoạn “ Hai anh em cùng nĩi  ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng” trong bài “ Bà cháu”.
 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, cĩ tính kiên trì, nhẫn nại.
*HSKT: Giúp học sinh viết chính xác đoạn “ Hai anh em cùng nĩi  ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng” trong bài “ Bà cháu”.
KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
 -Hs: sgk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
Đọc cho HS viết: hoan hơ, thủ thỉ, vật, keo.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung đọan chép : (BP)
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Tìm đọc lời nĩi của hai anh em trong bài?
- Lời nĩi ấy được viết với dấu câu nào ?
- Đọc các từ khĩ cho HS viết
b. Chép bài:
- Yêu cầu HS nhìn lên bảng chép bài.
c. Chấm - chữa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở chấm lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.(BP)
- Nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3: 
- Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà khơng viết g.
- Nêu câu hỏi ngược lại.
Quy tắc chính tả: *gh +i,e,ê
 * g + các chữ cái cịn lại
* Bài 4/ b: (BP)
b. Điền vào chỗ trống “ươn” hay “ương”.
- Nhận xét – ghi điểm.
-GDHS:Viết cẩn thận,chú ý các từ dễ viết sai để viết đúng và đẹp
3. Củng cố – Dặn dị :
- Dặn về nhà chữa lỗi trong bài. Xem trước bài chính tả:“Cây xồi của ơng em”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết ,
– Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
+ “ Chúng cháu  sống lại”.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên làm, lớp làm vào vở.
+ vươn vai, vương vãi, bay lượn, số lượng.
- Lắng nghe
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013.
TỐN:
52 – 28.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 52 - 28. Củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải tốn đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học tốn.
*KT: HS biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng 52 - 28.
-KNS; Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; tư duy lo gic; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : 
53 – 3 ; 92 - 4
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 52 – 28.
* Bài toán: Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính Hỏi còn lại mấy que tính?
 - Muốn biết còn lại mấy que tính em làm phép tính gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
- Vậy: 52 – 28 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
v Hoạt động 2: Luyện tập.
BÀI 1: (Y)
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Em thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : (TB)
- Muốn tìm hiệu em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt và cách tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3: (G) Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Nhận xét ghi điểm.
-GDHS:Thuộc bảng trừ để vận dụng vào làm tốn nhanh và đúng
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính 
- Dặn:Xem trước bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Phép trừ: 52 - 28.
- Thao tác trên que tính và trả lời có 24 que tính.
*52-28 = 24 . 
 -
52
28
24
Trước tiên viết 52, viết 28 thẳng 52 sao cho 8 thẳng cột với 2, 2 thẳng cột với 5. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 2 khơng trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. 
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- Tính trừ từ phải sang trái .
- HS lên bảng .
- Lớp làm vào vở. 
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- 3 HS lênbảng làm bài.
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề toán.
- 1HS lên bảng tóm tắt đề toán, 1 HS lên bảng làm bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn ít hơn.
Tĩm tắt
Đội 2: 92 cây
Đội 1 ít hơn đội 2: 38 cây.
Đội 1: cây ?
Giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
__________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS mở rộng và hệ thống hĩa vốn từ liên quan đến đồ dùng và cơng việc trong nhà.
 2.Kỹ năng: Rèn HS bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động. 
 3.Thái độ: HS cĩ ý thức học tập tốt, cĩ tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
*KT: HS mở rộng và hệ thống hĩa vốn từ liên quan đến đồ dùng và cơng việc trong nhà.
KNS : Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình ,họ hàng của họ ngoại 
 - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ nội ?
 Nhận xét – ghi điểm. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề.
2. Giảng bài:
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ bức tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng, nĩi rõ mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Cả lớp và GV nhận xét tìm nhĩm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS tìm những từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình em.
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui “ Thỏ thẻ”.
- Gọi 2 HS lên làm bài.
+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ và ghi ra giấy nháp.
- Bạn nhỏ trong bài thơ cĩ gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
- Em thường làm gì để giúp gia đình.
-GDHS:Bảo vệ đồ dùng trong nhà và giúp đỡ ơng bà,người già yếu và tàn tật
3. Củng cố – Dặn dị:
- Nêu lại nội dung bài học:
- Dặn x em trước bài: “Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy”. 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
 - HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hoạt động nhĩm 4.
- HS viết trên bảng nhĩm.
* Trong tranh cĩ:
+ 1 bát to để đựng thức ăn.
+ 1 cái thìa để xúc thức ăn. 
- Mỗi nhĩm đính bài lên bảng
- HS tự tìm nối tiếp nhau nêu.
- 1em đọc, cả lớp đọc thầm bài thơ.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ơng: Đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ơng giúp: Ơm rạ, xách xiêu nước, dập khĩi, thổi khĩi.
- Lời nĩi của bạn rất ngộ nghĩnh. Ý muốn giúp ơng đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ơng phải làm hết, ơng buồn cười . Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách. 
- HS nêu.
____________________________________________________
TẬP VIẾT
Chữ hoa I
I. Mục tiêu: 
1. KT và KN: -Viết đúng chữ hoa I ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ích nước lợi nhà (3 dịng).
*HSKG viết đúng và đủ các dịng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.
3.Thái độ: GDHS cĩ ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Chữ hoa I. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu viết bảng con: H, Hai.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
I
Bài hơm nay các em tập viết chữ hoa I và câu ứng dụng.
HĐ 2. HD viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
 - Chữ hoa I gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- Con cĩ nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa I, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét mĩc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2.
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét s

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP2 CKTKNBVMT.doc