Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Mẩu giấy vụn (tiếp)

HS viết bảng con

* Viết: : Đẹp

- GV nhận xét và uốn nắn.

 * Hoạt động 3: Viết vở

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

- Chấm, chữa bài.

- GV nhận xét chung.

 

doc45 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Mẩu giấy vụn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS nhìn bảng để viết vào vở.
- GV uốn nắn giúp đỡ
 e) Soát lỗi:
 g) Chấm bài:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
2. Điền ai / ay
- Hs làm bài cá nhân vào vở
3. Điền âm đầu
	s / x
- Hs làm bài cá nhân
 4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Khen HS viết bài sạch đẹp.
- Trò chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3
- Chuẩn bị: Ngôi trường mới
- Hát
- HS lên bảng viết: 
- Lớp nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc lại.
- Mẩu giấy vụn.
-Về hành động của bạn gái.
- Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
- HS nêu lại nội dung câu nói.
- 6 câu.
- 2 dấu phẩy
- Ngăn cách giữa việc này với việc kia.
- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép.
- Hs tự nêu các từ khĩ tìm được
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS sửa bài
-HS làm bài vào VBT
- HS thi đua tìm
Rút kinh nghiệm:
.
 ĐẠO ĐỨC
 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T2)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* Ghi chú : HS tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ chép ghi nhớ.
HS: VBTĐĐ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Gọn gàng, ngăn nắp.
-GV cho HS quan sát tranh BT2
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
* Giới thiệu:
-Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn gàng, ngăn nắp.
*Hoạt động 1: Đĩng vai theo các tình huống
a) Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ
b)Nhà sắp cĩ khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. Em sẽ
c) Bạn được phân cơng xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn khơng làm. Em sẽ
- Nhận xét.
*KL: 
TH-a)Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
TH-b) Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
TH- c) Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS giơ tay theo ba mức độ a,b,c
+ Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
+ Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
- GV thống kê số liệu giữa các nhĩm
- Khen các HS ở nhĩm a và nhắc nhở, động viên các HS ở các nhĩm khác học tập các bạn HS nhĩm a
- GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở các nhà và ở trường
Kết luận chung:(SGV)
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại tựa bài
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà.
- Hát
- HS quan sát.
 - Sắp xếp gọn gàng tủ sách.
- Để khi tìm không mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp.
 - HS nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS chia làm 3 nhóm.
- 3 nhĩm lên đĩng vai, mỗi nhĩm 1 tình huống
- Các nhĩm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nghe yêu cầu của GV
- Lần lượt giơ tay theo từng mức độ
- HS đọc ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
.
 KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
- Lắng nghe bạn kể chuyện và biết đánh giá lời kể của bạn.
* HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện.(BT2) .
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, vật dụng sắm vai.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiếc bút mực
-2 HS kể lại chuyện và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới 
Giới thiệu:
- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
* Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và kể lại đoạn mở đầu.
- GV nhận xét.
* Hoạt động2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
 Tranh 1:
- Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?
 Tranh 2:
- Lúc đó cả lớp như thế nào ?
 - Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3:
- Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4:
- Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai (HS khá, giỏi)
- GV cho HS nhận vai.
- Yêu cầu HS kể trước lớp
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát
- Hs kể lại chuyện
- Lớp nhận xét 
- HS nhắc lại tựa bài
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc câu mẫu.
- HS kể
- Lớp nhận xét 
- HS thảo luận theo từng đôi một.
- HS trình bày.
- Khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy đang nằm kia không.
- Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Thưa cô giấy không nói được đâu ạ.
- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- HS kể.
- Lớp nhận xét 
- Cô giáo, bạn gái, bạn trai, một số HS trong lớp.
- 2 đội thi đua kể chuyện.
- Nhận xét
- HS nêu.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường
 và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được CH1,2)
*HS khá, giỏi trả lời được CH3
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh. Bảng phụ
 - HS: SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn.
-HS đọc bài, TLCH.
+ Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì?
+ Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?
-GV nhận xét. Ghi điểm
3. Bài mới 
* Giới thiệu: 
- GV treo tranh giới thiệu ngôi trường mới.
+ Hoạt động 1: HD luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc câu:
- Luyện phát âm từ khĩ: Trên nền, lợp lá, trang nghiêm, lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV ngắt câu dài.
+ Trường mới/ xây trên nền ngôi trường cũ/ lợp lá.
+ Em bước vào lớp/vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy thân quen.
- GV uốn nắn, sửa chữa.
- Yêu cầu HS đọc các từ chú giải sau bài 
* Đọc từng đoạn trong nhĩm 
*Thi đọc giữa các nhóm:
*Đọc đồng thanh :
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài
Đoạn 1:
1/ Tìm đoạn văn ứng với từng nội dung
a)Tả ngôi trường từ xa?
b)Tả lớp học?
c)Tả cảm xúc của HS dưới trường mới?
 Đoạn 2: 
2/ Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngơi trường?
+ Ngôi trường được tả trong bài có gì đẹp?
+ Lớp học trong bài được tả có gì đẹp?
 Đoạn 3:
3/ Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy có những gì mới?(HS khá, giỏi)
+Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn học sinh với ngơi trường mới như thế nào?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân. 
-GV lưu ý giọng đọc tình cảm, yêu mến, tự hào. 
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
-Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn?
-Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới?
-Em có yêu mái trường của em không?
-Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS theo dõi bài.
* Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- HS đọc.
* Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Các nhóm đại diện thi đọc. Lớp đọc đồng thanh.
- lấp lĩ, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương
*Nhĩm đơi
* Đại diện các nhĩm thi đọc
* Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 1.
- Hs dựa vào sgk trả lời cá nhân
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời
- Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời cá nhân.
- Hs đọc đoạn 3
- Hs trả lời
- Bạn HS rất yêu ngơi trường mới.Dưới ngôi trường mới đẹp đẽ, sáng sủa, cảm thấy mọi vật đều quen thuộc, thân thương.
- HS thi đọc
- Nhận xét
- Bạn rất thích ngôi trường mới.. ..
- HS trả lời
Rút kinh ngiệm:
 TỐN
 47 + 25
I. Mục tiêu
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
 -Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng.
* Bài tập cần làm: BT1(cột 1, 2, 3); BT2 (a, b, d, e) và BT3
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng: Đ, S.
HS: SGK, que tính.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 47 + 5
- HS sửa bài 1
 17	 27	 37	 47	 
 + 4	 + 5	 + 6	 + 7	 
	21	 32	 43	 54	 
- GV nhận xét.ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Luyện đọc về dạng toán cộng số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số qua bài 47 + 25
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25
- GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
47 + 25 = ?
- Hướng dẫn HS thực hiện trên que tính
- Mời 1 em lên bảng đặt tính
- Nêu cách tính.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 1
- GV theo dõi hướng dẫn
- Tương tự 3 phép tính cịn lại gọi 3 HS khác làm
- Nhận xét
Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm câu a, b, d , e
 35	 37	 47 37
 + 7 	 + 5	 +14 + 3
	 42	 87	 61 30
 Đ S	 Đ	 S
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài tốn
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm sao?
- Cho HS làm bài vào vở
Bài giải
Số người đội đĩ cĩ là:
 27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS làm bảng lớp
- 1 HS đọc bảng cộng 7
- HS nhắc lại tựa bài
- HS dựa vào que tính để tính.
- HS nêu kết quả
- HS đặt tính
 	 47
	+25
	 72	
- 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
- 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
- Tính: 
- 3 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con
	- HS làm vở các bài còn lại
- Lớp nhận xét
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
	- Hs làm bài 
- HS đọc đề
- Một đội trồng rừng cĩ 27 nữ và 18 nam
- Đội đĩ cĩ bao nhiêu người?
- Lấy số nam cộng số nữ.
- Hs trình bày bài vào vở
- Nhận xét
- HS nghe dặn dị
Rút kinh nghiệm:
.. 
 Tập viết
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần) .
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu Đ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: D
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Dân
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1/Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ
- Chữ Đ cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Đ và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; Nét gạch ngang. 
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2/ HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
+ Giới thiệu câu: Đẹp trường đẹp lớp
+ Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Đẹp lưu ý nối nét Đ và ep.
+HS viết bảng con
* Viết: : Đẹp 
- GV nhận xét và uốn nắn.
 * Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- Hs lắng nghe
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Hs quan sát
- HS lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Đ, g, : 2,5 dòng li
- p: 2 dòng li
- n, ư, ơ, e : 1 dòng li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Dấu sắc (/) trên ơ
- Dấu chấm (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I. Mục tiêu
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì.(BT3).
* Ghi chú: GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
 - Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ sau: sông Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hải Phòng.
-Yêu cầu mỗi em đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: Để nắm được những từ ngữ chỉ đồ dùng học tập và biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài LTVC
* Hoạt động 1: HD luyện tập 
+ Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Bộ phận nào được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em ?
a) Ai là học sinh lớp 2?(nhiều HS nhắc lại).
b)Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
 HS giỏi nhất lớp là ai ?
c) Môn học nào em yêu thích? Em yêu thích môn học nào? Môn học em yêu thích là gì ?
- GV nhận xét.
Bài 2: (Thay thế) Thảo luận nhĩm. Đặt câu kiểu “Ai là gì?”
Mục tiêu: Xác định được bộ phận câu 
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và viết câu kiểu ai là gì rồi gạch dưới bộ phận cần hỏi và mời nhĩm khác thực hiện
- Gv quan sát, giúp đỡ khi hs gặp khĩ khăn
- Nhận xét
- Gv tổng kết
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh?
- Chúng được dùng làm gì?
- 4 quyển vở: chép bài, làm bài.
- 3 cặp đi học: Đựng sách vở, bút, thước.
- 2 lọ mực: dùng để bơm vào bút máy để viết.
- 2 bút chì: để viết.
- 1 thước kẻ: để đo và kẻ đường thẳng.
- 1 ê ke: để đo kẻ đường thẳng.
- 1 compa: để vẽ vịng tròn.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
-Mẹ bạn làm nghề gì?
-Môn học hôm nay em học là gì?
-Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ môn học.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
 - 2 HS lên viết các từ trên.
- - HS nhận xét.
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- Em, Lan, Tiếng Việt
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
 - Hs đặt câu hỏi
- Hs lắng nghe và thảo luận nhĩm 4
- Trao đổi bảng nhĩm với nhĩm khác và tiếp tục thực hiện theo yêu cầu
- Hs trình bày
- Lớp nhận xét.
-HS đọc.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát, tìm đồ vật và viết tên 
- HS thảo luận, trình bày.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................
..
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng 7 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ,dạng 47 + 5, 47 + 25.
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
 * Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1, 3, 4); BT3 và BT4 (dịng 2) 
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ
HS: Bảng con, SGK. Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 47 + 25
 37	 27	 27
 + 5	 + 16	 + 28
 42	 43	 55
- GV nhận xét.ghi điểm
3. Bài mới 
*Giới thiệu: 
- Để củng cố về dạng toán 7 cộng với 1 số ta làm luyện tập.
* Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
7 +3 = 10 7 + 4 = 11 ..
7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 
5 + 7 = 12 6 + 7 =13 .
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
 37	 	 24	 68
	+15	+ 17	 + 9 
 52	 	 41	 77
-Yêu cầu nêu cách đặt tính. 
- Nhận xét
 Bài 3:
- Giải toán theo tóm tắt.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Để tìm số quả cả 2 thúng ta làm ntn?
- Yêu cầu hs trình bày 
Bài giải
Cả hai thúng cĩ là: 
 28 + 37 = 65(quả)
 Đáp số: 65 quả
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4 :
- Yêu cầu hs đọc đề
- Để điền dấu đúng trước tiên chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền dấu.
17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 3
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn.
- Hát
- 3 HS làm bài lớp làm bảng con
- Đọc yêu cầu: Tính nhẩm
- HS tự làm bài, 1 HS đọc bài chữa. Các HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS làm bảng con.
 - Hs lên bảng làm bài
- Hs nêu cách đặt tính
- HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài.
- Thúng cam cĩ: 28 quả; thúng quýt cĩ: 37 quả
- Cả hai thúng cĩ bao nhiêu quả?
- Lấy số quả thúng cam cộng số quả thúng quýt.
-HS làm bài vào vở
- Nhận xét
- Điền dấu >, <, =
- Hs nêu	
 - Hs thực hiện
-HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
CHÍNH TẢ(Nghe - viết)
 NGƠI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
 - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dấu câu trong bài .
 - Làm được BT2 , BT(3) a.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ. 
HS: Vở bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ : Mẩu giấy vụn
GV cho HS viết bảng lớp, bảng con
-2 tiếng cĩ vần ai: tai, nhai
-2 tiếng cĩ vần ay: tay, chạy
-3 tiếng cĩ âm đầu s: sơn, sơng, suối
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Viết 1 đoạn trong bài: Ngơi trường mới
* Hoạt động 1: HD HS viết chính tả 
 a)Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
 - GV đọc mẫu đoạn viết.
 - GV hướng dẫn nắm nội dung bài viết:
+ Dưới mái trường, bạn HS cảm thấy cĩ những gì mới?
b)Hướng dẫn HS trình bày:
- Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?
- Hỏi thêm về Y/c các chữ cái đầu câu, đầu đoạn.
c) HD viết từ khĩ:
- Nêu các chữ khĩ viết: trống, rung, nghiêm
d) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết vở.
e) Sốt lỗi : 
- GV uốn nắn, hướng dẫn
g) Chấm bài:
- GV chấm sơ bộ, nhận xét.
* Hoạt động 2: HD Luyện tập:
 Nêu yêu cầu bài 2:
Trị chơi 1:
- GV cho HS thi đố nhau, 2 tổ thi .
- 1 người bên đố nĩi: tìm từ chứa tiếng cĩ vần ai
(- Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai
- Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay.)
- Tổ bên đây phải viết ngay được 1 từ chứa tiếng cĩ cùng vần như tiếng đem đồ
 Trị chơi 2: Những nhà ngơn ngữ học.
- Gv chọn câu a của BT3, làm nội dung chơi.
- GV khen HS học tốt, cĩ tiến bộ.
4. Củng cố – Dặn dị 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Người thầy cũ
- Hát
- HS viết bảng con
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- Hs lắng nghe
- Tiếng trống, tiếng cơ giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì.
- Hs dựa vào bài nêu.
- Hs nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài
 - Thi tìm nhanh các tiếng cĩ vần ai/ ay
- Hs thực hiện
- Hs thi đua chơi
- sẻ, so, say, sung, si, sao, suối, .
- xơi, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xới.
- HS viết chưa đạt viết lại
Rút kinh nghiệm:
................
..
THỦ CƠNG
GÊp m¸y bay ®u«I rêi (tiÕt 2)
I. Mơc tiªu:

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 6.doc
Giáo án liên quan