Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc bài: Chiếc bút mực

-Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài“ cái trống trường em ”

 -Làm được bài tập( 2) a/ b hoặc BT(3) a/ b

 + Nhắc HS: Đọc bài thơ “Cái trống trường em” (SGK) trước khi viết bài CT.

 -GD HS có ý rèn chữ, giữ vở.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc bài: Chiếc bút mực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
-Đọc thầm theo GV.
-Đọc, lớp theo dõi.
-Chiếc bút mực.
-Lan được viết bút mực nhưng quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mựơn.
-Có 5 câu.
-Dấu chấm.
-Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô
-Viết hoa. 
-Các cụm từ: Cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
-Nhìn bảng chép bài.
-Đọc yêu cầu.
-3 em lên bảng – dưới làm vào .
-Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
-HS làm tương tự bài 2.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	-Thuộc bảng 8 cộng với một số.
 -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng; 28 + 5 ; 38 + 25
	-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
 -Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Thực hành
*Mục tiêu: -Thuộc bảng 8 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng; 28 + 5 ; 38 + 25
-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
*Cách tiến hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả.
Bài 2: 
-Gọi 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào VBT -3 em lên bảng.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
-Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lựơt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài -1 em lên làm bảng lớp.
-Nhận xét cho điểm.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS làm bài miệng.
-Đặt rồi tính.
-HS làm bài
38 + 5 48 + 24 68 + 13
-HS nêu cách đặt tính và tính.
-Giải bài toán theo tóm tắt.
-Bài toán cho biét có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa.
- Số kẹo cả 2 gói
 Giải
 Số kẹo cả 2 gói là:
 28 + 26 = 54 ( cái kẹo )
 ĐS: 54 cái kẹo.
Môn: Tự nhiên & xã hội
Bài: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.
	-HS khá, giỏi: Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
*Mục tiêu: Biết vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá.
Bước 1: Làm việc từng đôi.
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá ( H1 ) 
-Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hoá.
-Trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ? ( chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá) 
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV đưa mô hình ống tiêu hoá.
-GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ.
*Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá.
*Mục tuêu: HS khá, giỏi: Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
Bước 1: 
-GV chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
-GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to ( H2 )
-GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nói tên các cơ quan tiêu hoá vào hình cho phù hợp.
-GV theo dõi giúp đỡ.
Bước 2: Gọi học sinh trình bày.
Bước 3: GV chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt, gan, tuỵ
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS quan sát. -HS lên bảng:
-Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
-Chỉ và nói tên về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. 
-Các nhóm làm việc.
- Thức ăn sau khi vào miệng rồi được đưa xuống thực quản, dạ dày, ruột non.
-HS thực hiện trên bảng.
-Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh vào vị trí được qui định trên bảng.
-Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
Thứ Tư Ngày 15 Tháng 10 Năm 2014
Môn: Tập đọc
Bài: MỤC LỤC SÁCH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
 -Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các CH 1,2,3,4)
 -HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5
 -HS biết giữ gìn sách vở
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. 
*Cách tiến hành: 
a/ Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc to rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải.
b/ Luyện đọc.
-Giới thiệu các từ luyện đọc và cho HS đọc.
-Giải thích các từ như SGK – GV giải thích thêm.
“ Tác giả “ người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng “ cổ tích “ chuyện kể về ngày xưa.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo thứ tự.
-Gọi 2,3 HS đọc lại cả bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu: Biết xem mục lục sách để tra cứu.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài TĐ.
Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào ?
Câu 2: Truyện Người học trò cũ ở trang nào ?
Câu 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ?
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì ?
Câu 5: Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 1-tuần 5.
-Theo dõi, nhận xét.
*Luyện đọc lại bài.
-Gọi 3 HS đọc lại bài và hỏi một số câu về nội dung.
-Nhận xét và cho điểm.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi GV đọc và đọc thầm
-1 em khá đọc lần 2.
-3 à 5 em đọc cá nhân. Lớp đọc đồng thanh các từ: Quang Dũng, cỏ nội, Vương Quốc., nụ cười, phùng quán.
- HS nối tiếp nhau từng câu cho đến hết.
 -Một/ Quang Dũng / Mùa quả cọ//
Trang7
-Học sinh đọc nối tiếp cho đến hết bài.
-Đọc bài.
-HS tìm ý trả lời, cá nhân, nối tiếp.
-HS đọc nối tiếp cá nhân, học sinh khác nhận xét.
Môn: Toán
Bài: HÌNH CHỮ NHẬT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
 	-Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật.
*Cách tiến hành:
-Dán lên bảng tấm bìa HCN và nói đây là HCN
-Yêu cầu HS lấy trong đồ dùng 1 HCN.
-Vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: Đây là hình gì ?
-Hãy đọc tên hình 
-Hình này có mấy cạnh?
-Hình này có mấy đỉnh?
*Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.
*Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giá.c
*Cách tiến hành:
-Vẽ hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
-Hình này có mấy cạnh?
-Hình này có mấy đỉnh?
Nêu: Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
-HCN và hình vuông cũng là hình tứ giác đặc biệt.
-Hãy nêu tên các hình trong bài.
*Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình tứ giác., HCN bằng cách nối các điểm cho trước.
*Cách tiến hành:
Bài 1.
-Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
-HS nối -Gọi HS đọc tên hình
-Hình tứ gíac nối là hình nào ?
Bài 2.
-Yêu cầu HS đọc đề bài -HS quan sát hình vào vở BT và tô màu các HCN.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Trả lời.
-HS quan sát, trả lời.
-HCN ABCD.
-Hình có 4 cạnh.
- 4 đỉnh.
-HCN: ABCD, MNPQ, EGHI.
-Gần giống hình vuông.
-Quan sát cùng nêu tứ giác CDEG.
-4 cạnh
-Có 4 đỉnh
-Tứ giác CDEG, PQRS, HKMN.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
-ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Dùng bút, thước nối các điểm để có HCN, hình tứ giác
-Đoc tên HCN, hình tứ giác vữa nối.
-Đọc yêu cầu của bài
-HS tô màu. 2hs ngồi cùng bàn đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
Thứ Năm Ngày 16 Tháng 10 Năm 2014
Môn: Chính tả
Bài: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	-Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài“ cái trống trường em ” 
 	-Làm được bài tập( 2) a/ b hoặc BT(3) a/ b
 	+ Nhắc HS: Đọc bài thơ “Cái trống trường em” (SGK) trước khi viết bài CT.
 -GD HS có ý rèn chữ, giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: HD viết chính tả.
*Mục tiêu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài“ cái trống trường em “ 
 *Cách tiến hành: 
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
-Yêu cầu hs đọc bài thơ “CTTE”
-GV treo bảng phụ 2 đoạn thơ cần viết và đọc.
+Tìm những từ tả cái trống như con người.
b/ Hướng dẫn cách trình bày.
+Một khổ thơ có mấy dòng thơ?
+Trong 2 câu đầu có mấy dấu câu, đó là những dấu câu nào ?
+Tìm các chữ cái được viết hoa và cho biết vì sao phải viết hoa ?
+Đây là bài thơ 4 chữ. Vậy chúng ta phải trình bày như thế nào cho đẹp ?
c/ HD – HS viết từ khó.
-Yêu cầu Hs đọc và viết từ khó vào bảng con.
d/ GV đọc HS ghi bài vào vở.
e/ Thu và chấm bài.
-Nhận xét.
*Hoạt động 2: HD làm bài tập.
*Mục tiêu: Làm được bài tập( 2) a/ b hoặc BT(3) a/ b
*Cách tiến hành: 
Bài 2:
 a.Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Gọi 1 em làm mẫu.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 2: b, 2c ( tương tự )
Bài 3: Chia lớp thành 3 nhóm.
-Mỗi nhóm tìm những tiếng có chứa n/l ; en/eng ; im/ iêm
-Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều tiếng.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS đọc đồng thanh.
-nghỉ, ngẫm nghỉ, buồn.
-4 dòng.
-1 dấu chấm và 1 dấu chấm hỏi.
-C, M, S, Tr, B vì đó là những chữ cái đầu dòng.
-Viết bài vào giữa trang vở và lùi vào 3 ô.
-Viết bảng con: trống, trường, suốt, nằm, ngẫm nghĩ
-Điền vào chỗ trống l/n ?
-1 HS lên bảng điền, lớp làm vào vở.
-Long lanh đáy nước in trời
 Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
-HS hoạt động theo nhóm, cử 2 bạn viết nhanh để ghi các tiếng nhóm tìm được.
-Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Môn: Luyện từ & câu
Bài : TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Phân biệt từ ngữ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.
-Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, vật.
 -Cũng cố kiểu câu theo mẫu: Ai ( con gì, cái gì ) là gì?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động1: Giới thiệu bài.
*Mục tiêu: Hs nêu được các tên riêng và cách viết tên riêng.
*Cách tiến hành: 
-GV đưa ra câu mẫu và yêu cầu HS đọc. “ Ở Việt Nam có rất nhiều sông núi “
-Yêu cầu HS tìm từ chỉ vật, tên riêng có trong câu trên.
-Có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu 
-Tại sao trong câu có từ viết hoa, có từ không viết hoa, muốn biết điều đólớp mình cùng học tiết luyện từ câu hôm nay.
-GV ghi tựa bài bảng lớp. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: HS biết phân biệt từ ngữ chỉ người, chỉ vật nói chung.
*Cách tiến hành: 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc BT1
-Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2.
-Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
-Các từ dùng để gọi tên 1 loại sự vật nói chung không viết hoa.
-Các từ ở cột 2 có nghĩa là gì ?
-Các từ dùng để gọi tên 1 loại sự vật nói chung viết hoa.
-GV đọc phần trong khung SGK.
Bài 2: Yêu cầu 1 em đọc.
-Gọi 4 em lên bảng.
-Gọi HS đọc tên các dòng sông. (suối kênh) tìm được.
-Nhận xét cho điểm.
-Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông?
Bài 3: 
-Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Mỗi yêu cầu gọi 3 em nói các câu khác nhau.
* GDMT: Hỏi: Em cĩ suy nghĩ như thế nào về nơi mơi trường nơi thơn xĩm, nơi trường em học?
 - Nhấn mạnh: Những nơi em vừa dặt câu nĩi về nĩ đĩ là những nơi thân thiện và gắn bĩ với em, em cần trân trọng nĩ yêu mến, giữ gìn và làm cho nĩ ngày một sạch và đẹp hơn.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
_ Đọc bài.
_ (Sông) Hồng, Thương, ( núi) Tản viên, Đôi; ( Thành phố) Hà Nội, Hải Phòng ( học sinh) An
-Gọi tên 1 loại sự vật.
-3,5 HS nhắc lại – lớp đọc đồng thanh.
-Gọi tên riêng của một sự vật.
-3,5 HS đọc lại – lớp đọc ĐT.
-Đọc bài theo yêu cầu.
-2 em viết tên 2 bạn trong lớp 2 em viết tên dòng sông (suối, kênh, rạch) – HS dưới viết nháp.
-Tên người là danh từ riêng
-Đặt câu theo mẫu. Ai (con gì ? cái gì ?) là ai ?
-Trường em/ là trường tiểu học Đoàn Thị Điểm.
 Trường em là nơi rất vui.
-Em thích nhất/ là môn toán. 
 Môn TV/ là môn em giỏi nhất.
Môn: Toán
Bài: BÀI TOÁN NHIỀU HƠN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
 -HS biết so sánh nhiều hơn trong thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm v ề “ nhiều hơn “.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp tập trung theo dõi.
-Cài 5 quả cam lên bảng và nói:
-Cành trên có 5 quả cam.
-Cài 5 quả cam xuống dưới và hỏi:
-Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa ( gài thêm 2 quả cam nữa ).
-Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau.
-Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả ? ( nối 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa 2 quả).
-Nêu bài toán: Cành trên có 5 quã cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
-Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc câu trả lời của bài toán 
*Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn 
*Cách tiến hành:
Bài 1: (kh ơng y êu c ầu hs t ĩm t ắt 
-Gọi 1 em đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì ?
-Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta 
làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm vào vở-Chỉnh sửa-Nhận xét. 
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc đề và tự giải.
Tóm tắt.
 Mận cao : 95 cm
 Đào cao hơn mận : 3 cm
 Đào cao :. cm
-Nhận xét.	
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Cả lớp tập trung theo dõi.
-Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên ( 3 em trả lời ).
-Nhiều hơn 2 quả ( 3 em trả lời ).
-Thực hiện phép cộng 5 + 2.
-HS nêu. Giải.
 Số quả cam cành dưới có là:
 5 + 2 = 7 ( quả )
 ĐS: 7 quả.
-Đọc đề bài.
-Thực hiện, 1HS lên bảng giải.
Giải.
	Đào cao là:
 95 + 3 = 98 ( cm )
 ĐS: 98 cm.
Mơn: Tốn
Bài: Ơn luyện
Thứ Sáu Ngày 17 Tháng 10 Năm 2014
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều trong các tình huống khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
*Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều trong các tình huống khác nhau.
*Cách tiến hành: 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt và đọc đề toán.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài câu a.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Tóm tắt
 AB dài : 10 cm
 CD dài hơn AB : 2 cm
 CD dài :  cm?
-Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS đọc đề
 Tóm tắt.
-Cốc có : 6 bút chì
-Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì.
-Hộp có :  bút ?
Giải.
 Số bút chì trong hộp có là:
 6 + 2 = 8 ( bút chì )
 ĐS: 8 bút chì.
-An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh?
-Học sinh giải vào vở bài tập.
 Số bưu ảnh của Bình là:
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
 Đs : 14 bưu ảnh.
 Giải
 Đoạn thẳng CD dài là:
 10 + 2 = 12 (cm)
 ĐS: 12 cm
Môn: Tập làm văn
Bài : TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI.
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 -Dựa vào tranh và câu hỏi. Kể lại nội dung từng tranh liên kết thành 1 câu chuyện.
 	-Biết đặt tên cho chuyện.
 	-Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
 -Biết viết về mục lục sách và các bài tập trong tuần 6.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bài dạy, tranh minh hoạ
 -Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
*Mục tiêu: HS biết chào hỏi.
*Cách tiến hành:
Tranh 1: Chỉ vào và hỏi.
-Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
Tranh 2:
-Bạn trai nói với gì bạn gái.
Tranh 3: 
-Bạn gái nhận xét như thế nào ?
Tranh 4:
-Hai bạn đang làm gì ?
-Vì sao không nên vẽ bậy ?
-GV nói: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của các bức tranh thành 1 câu chuyện.
-Gọi và nghe HS trình bày.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Một bạn đang vẽ 1 con ngựa lên bức tường của trường. Một bạn gái đi qua, bạn trai liền hỏi “ mình vẽ có đẹp không ? “ Bạn gái ngắm nghía rồi lắc đầu. “ Bạn vẽ đẹp nhưng làm tường của trường dơ, xấu “ Nghe bạn gái nói vậy bạn trai hiểu ra và cả 2 cùng vệ sinh lại bức tường.
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Từng em nói tên truyện của mình.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc mục lục tuần 6, sách Tiếng Việt 2/1.
-Yêu cầu HS đọc các bài TĐ.
-Nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Bạn trai vẽ con ngựa trên bức tường của trường.
-Mình vẽ đẹp không ?
-Vẽ lên tường làm xấu tường lớp.
-Quét lại tường cho sạch.
-Vì vẽ bậy làm bẩn tường xấu mội trường xung quanh.
-Suy nghĩ.
-4 em nối tiếp trình bày theo từng tranh.
- HS nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 5 le thi ngoc dan.doc