Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Vẽ tranh: Đề tài sân trường trong giờ chơi

Em hãy kể cặp sách khác nhau?

+ Em hãy miêu tả một cặp sách mà mình thích nhất?

- GV cho HS quan sát một số cặp sách được trang trí thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Vẽ tranh: Đề tài sân trường trong giờ chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người mình vẽ. 
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung, khuyến khích HS làm bài.
* Hoạt động 4(2') Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp HS tập nhận xét bài rõ nội dung, hình ảnh.
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
+ Màu của bạn tô đã đều và đúng màu chưa?
+ Trong tranh này em thích bài nào nhất?
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
* Dặn dò(1’)
- Về quan sát và vẽ chân dung người thân. 
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Vẽ về mẹ và cô giáo.
- Hình ảnh mẹ, cô giáo,...
- Người dìu dắt dạy chúng ta thành người.
- Người có công sinh thành nuôi dưỡng chúng ta.
- Học sinh tả lại.
-Từng học sinh miêu tả về mẹ và cô giáo.
- Học sinh nêu đặc điểm chung của người thân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Tìm hình cân đối.
d9- Lược bớt những chi tiết nhỏ.
- Học sinh tìm màu.
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo và vẽ vào vở.
- Hình dáng chung.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Màu đều và đẹp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- HS quan sát GV đánh giá bài.
Ngày soạn: 21/02/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 24 Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014
 MĨ THUẬT
 Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật 
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
 - Kĩ năng: Học sinh vẽ được con vật theo ý thích.
- Thái độ: HS yêu quý, chăm sóc con vật.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị tranh, ảnh các con vật khác nhau.
- HS: Vở tập vẽ, Bút chì, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ(2’) 
- Tuần trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
3. Bài mới
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số hình ảnh con vật khác nhau,... và gợi ý cho HS nhận thấy.
+ Con vật này là con vật gì?
+ Con vật này có hình dáng như thế nào?
+ Con vật thường có các bộ phận nào?
+ Con vật lông của nó thường có màu gì?
+ Hình dáng các con vật có giống nhau không?
+ Em hãy kể tên một số con vật khác nhau?
+ Em hãy miêu tả một con vật mà mình thích nhất?
- GV nêu tóm tắt: Con vật nuôi trong nhà rất phong phú về hình dáng và màu sắc.
- Mỗi hình dáng của con vật đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, đầu, chân, đuôi,...
* Hoạt động 2:(4') Cách vẽ con vật.
- GV cho HS quan sát một số con vật khác nhau để HS chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng.
+ Tìm hình dáng chung của con vật, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu.
+ Tìm phần tai, đuôi, chân sau.
+ Chú ý đến các hoạt động, tư thế chạy nhảy đi, đứng khác nhau của các con vật.
+ Chú ý tìm đúng đặc đểm chung của con vật.
 + Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích.
* Hoạt động 3:(22') Thực hành.
- GV gợi ý HS cách làm bài tập.
- Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình.
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung, khuyến khích HS làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
* Hoạt động 4:(3') Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài gợi ý cho HS nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
+ Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa, màu sắc như thế nào?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp.
* Dặn dò
- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.
- HS quan sát tìm hiểu nội dung.
- Con chó, con mèo, con gà, con trâu, con bò,...
- Có đầu tròn, thân hình bầu dục, đuôi dài,...
- Đầu, mình, chân, đuôi,...
- Màu vàng, màu trắng, màu xám,...
- Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,...
- Con heo, con chó, con gà,...
- Học sinh nêu con vật mình thích.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
d9- Lược bớt những chi tiết nhỏ.
- Học sinh quan sát tranh, ảnh mình chuẩn bị và vẽ vào vở.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
- Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm, màu sắc phù hợp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
Ngày soạn: 28/02/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 25 Thứ hai ngày 03 tháng 03 năm 2014
 MĨ THUẬT
Vẽ trang trí: Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
 - Kĩ năng: HS tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn và vẽ màu theo ý thích.
- Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ
- GV: Một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- HS: Vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới:(33')
- Giới thiệu bài:(1') GV cho HS quan sát 4 hình hoạ tiết khác nhau (dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- GV cho HS quan sát 3 dạng hình vuông và 3 dạng hình tròn có trang trí.
+ Em có nhận xét gì về các hình trang trí hình vuông, hình tròn?
+ Các hình trang trí có giống nhau không? Hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoạ tiết được vẽ to hay nhỏ trong hình vuông, hình tròn và được vẽ ở đâu?
+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu của cùng một hoạ tiết?
- Dựa trên cơ sở HS trả lời GV bổ sung thêm.
- GV cho HS quan sát hình để HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc..
* Hoạt động 2:(4') Cách vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- GV vẽ hình trên bảng hướng cho HS thấy cách trang trí hình vuông, hình tròn.
+ Vẽ hình vuông hoặc hình tròn.
+ Kẻ các đường chéo, đường ngang, đường thẳng.
+ Tìm chọn và vẽ hoạ tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Chú ý: Khi vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 5 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược lại.
- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
* Hoạt động 3:(22') Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp HS tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn vào vở vẽ.
- Vẽ hoạ tiết vào hình túi xách sau đó vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hoạ tiết vào hình tròn vừa với phần hình.
- GV theo dõi khuyến khích HS làm bài. 
* Hoạt động 4:(3') Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được bài vẽ đúng yêu cầu bài.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp cho HS nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hình của bạn?
+ Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ hoạ tiết?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Em biết những đồ vật nào sử dụng hoạ tiết hình vuông, hình tròn?
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:Về vẽ hoạ tiết vào hình vuông.
- Quan sát, sưu tầm tranh con vật.
- Học sinh quan sát và nghe giảng.
- Hình vuông hoàn chỉnh đẹp hơn.
- Trang trí khác nhau. Hoạ tiết là hình bông hoa, chiếc lá, hình tròn...
- Hoạ tiết được vẽ to, ở giữa hình vuông hoặc hình tròn.
- Những hoạ tiết giống nhau vẽ đều nhau và bằng nhau.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu, hoặc vẽ màu xen kẽ nhau.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát cách vẽ trang trí hình vuông, hình tròn.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Học sinh nhận xét bài vẽ.
- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình.
- Màu vàng, màu xanh, màu tím,...
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Viên gạch hoa, cái bát, cái đĩa, khăn mặt....
- HS về nhà làm hoàn thành bài.
- Học sinh về chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 07/3/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 26 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
 MĨ THUẬT
Bài 26: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)
I.MỤC TIÊU
 - Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc.
 - Kĩ năng: HS tập vẽ tranh Con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích.
- Thái độ: HS yêu quý, chăm sóc vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh các con vật khác nhau.
 - HS: Vở tập vẽ. Bút chì, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
 3. Bài mới.
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu một số hình ảnh con vật quen thuộc và gợi ý cho HS nhận thấy.
+ Con vật này là con vật gì?
+ Con vật này có hình dáng như thế nào?
+ Con vật thường có các bộ phận cơ bản nào?
+ Con vật lông của nó thường có màu gì?
+ Hình dáng các con vật có giống nhau không?
+ Em hãy miêu tả một con vật mà mình thích nhất?
- GV nêu tóm tắt: Con vật nuôi trong nhà rất phong phú về hình dáng và màu sắc.
- Mỗi hình dáng của con vật đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, đầu, chân, đuôi,...
* Hoạt động 2:(4') Cách vẽ con vật.
- GV cho HS quan sát một số con vật khác nhau để HS chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng.
- Tìm hình dáng chung của con vật, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu.
- Vẽ hình lớn, các bộ phận chính của con vật.
- Tìm phần tai, đuôi, chân sau.
* Hoạt động 3:(22') Thực hành.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập.
- Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình.
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung, khuyến khích HS làm bài.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
* Hoạt động 4:(2') Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài gợi ý cho HS nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
+ Bạn vẽ rõ đặc điểm con vật chưa, màu sắc như thế nào?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp. * Dặn dò
- Quan sát và sưu tầm tranh các con vật.
- HS quan sát tìm hiểu nội dung.
- Con chó, con mèo, con gà, con trâu, con bò,...
- Có đầu tròn, thân hình bầu dục, đuôi dài,...
- Đầu, mình, chân, đuôi,...
- Màu vàng, màu trắng, màu xám,...
- Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,...
- Học sinh nêu con vật mình thích.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh tìm hình.
- Tìm hình nhỏ hơn.
d9- Lược bớt những chi tiết nhỏ.
- Học sinh vẽ vào vở.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
 - Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm, màu sắc phù hợp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
Ngày soạn: 13/3/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 27 Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014
 MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cặp sách học sinh
I.MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cặp sách.
 - Kĩ năng: Học sinh tập vẽ Cặp sách học sinh.
- Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một vài cặp sách có hình dáng khác nhau của HS. 
 - HS: Vở tập vẽ, Bút chì, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ(2’) 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên kiểm tra một số bài tuần trước chưa hoàn thành.
3. Bài mới.
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(4’)
Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng của cặp sách.
- GV giới thiệu một số hình ảnh cặp sách khác nhau,... và gợi ý cho HS nhận thấy.
+ Cặp sách học sinh có hính dáng như thế nào?
- GV cho HS xem cặp sách khác nhau:
+ Cặp sách có hình dáng như thế nào?
+ Cặp sách có các bộ phận cơ bản nào?
+ Cặp sách thường có những màu gì?
+ Hình dáng các cặp sách có giống nhau không?
+ Em hãy kể cặp sách khác nhau?
+ Em hãy miêu tả một cặp sách mà mình thích nhất?
- GV cho HS quan sát một số cặp sách được trang trí thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
+ Cặp sách giúp ích gì nhỉ?
- GV: Mỗi hình dáng của cặp sách đều có một đặc điểm riêng nhưng nó có phần giống nhau là đều có thân, nắp và tay cầm hay quai mang,...
* Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách(3’)
Mục tiêu: HS vẽ được cặp sách.
- GV cho HS quan sát một số cặp sách khác nhau để học HS chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ cặp sách lên bảng:
- Tìm hình dáng chung của cặp sách, hình không to quá hay nhỏ quá so với phần giấy, tìm phần thân, đầu.
- Tìm phần tay cầm nắp hay trang trí cho cái cặp. Tìm màu sắc thích hợp, có thể dùng màu sắc theo ý thích.
- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ khác nhau để HS quan sát, tham khảo thêm.
* Hoạt động 3: Thực hành(22’)
Mục tiêu: HS vẽ được cặp sách mình thích.
- Vẽ một cặp sách theo ý thích của mình.
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung, khuyến khích HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(3’)
 Mục tiêu: HS biết nhận xét bài. 
- GVchọn một số bài cho HS nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
+ Bạn vẽ rõ đặc điểm cái cặp chưa, màu sắc như thế nào?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp.
* Dặn dò
- Quan sát và vẽ chiếc cặp sách.
- HS quan sát tìm hiểu nội dung.
- Có thể có hình vuông, hình chữ nhật hay hình hơi tròn,...
- Học sinh quan sát.
- Hình chữ nhật...
- Thân, nắp, tay cầm, dây đeo...
- Màu vàng, màu hồng, màu đỏ,...
- Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,...
- Cặp to, cặp nhỏ,...
- Học sinh nêu cặp sách mình thích.
- Học sinh quan sát.
- Cặp sách giúp chúng ta đựng sách vở, dụng cụ học tập.
- HS quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh vẽ vào vở vẽ.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
 - Hình vẽ sinh động nổi rõ đặc điểm, màu sắc phù hợp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
Ngày soạn: 21/3/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 28 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
 MĨ THUẬT
 Vẽ trang trí: Vẽ thêm vào hình có sẵn ( vẽ gà) và vẽ màu
I.MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
 - Kĩ năng: Học sinh vẽ màu theo ý thích.
- Thái độ: Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một số tranh ảnh về các loại gà.
Hình hướng dẫn trong bộ đồ dùng dạy học.
 - HS: Vở tập vẽ, Bút chì, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ(2’)
+ Cặp sách học sinh gồm có những bộ phận nào?
+ Cặp sách học sinh có tác dụng gì đối với chúng ta?
3. Bài mới(33’)
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') Quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ:
+ Trong bài này vẽ hình gì?
+ Bức tranh này đã hoàn chỉnh chưa?
+ Em có thể vẽ thêm gì vào hình vẽ này nữa?
+ Hình vẽ nào là chính trong bức tranh?
+ Ngoài những hình ảnh con gà ra em có thể vẽ thêm những hình ảnh nào nữa để hoàn chỉnh bức tranh?
+ Con gà thường có lông màu gì?
+ Con gà gồm có những bộ phận nào?
* Hoạt động 2:(3') Cách vẽ thêm hình, vẽ màu.
- GV gọi HS nhắc lại cách vẽ con gà.
Cách vẽ hình:
- Tìm hình định vẽ như con gà, cây, nhà,...
- Hình con gà ta vẽ phần thân hình bầu dục, cổ dài, đầu tròn, rồi vẽ đuôi, cánh,...
- Vẽ thêm các con gà con, vẽ mây, núi cho tranh sinh động và đẹp hơn.
- Đặt vị trí các hình thích hợp trong tranh.
* Cách vẽ màu:
- Tìm màu sắc khác nhau giữa các con vật và hình nền cho tranh thêm phần sinh động. 
- Tìm màu nền cho phù hợp.
- Tìm màu có màu đậm và màu nhạt.
. + Con gà có ích gì cho chúng ta?
* Hoạt động 3:(22') Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh tìm hình, tìm màu vào hình trong vở.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn màu đậm hay nhạt tùy thuộc vào pha màu nhiều hay ít.
+ Tô màu kín hình đều và đẹp.
* Hoạt động 4:(2') Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài gợi ý cho HS nhận xét.
+ Bạn đã vẽ thêm những hình ảnh nào?
+ Màu của bạn tô đã đều và độ đậm nhạt chưa?
+ Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của HS GV gợi ý thêm và xếp loại cho HS.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Học sinh quan sát.
+ Con gà trống và hai con gà con.
+ Tranh chưa hoàn chỉnh.
+ Hình gà mái, các con gà con, cây cối,...
+ Hình ảnh các con gà.
+ Cây, nhà, mây,...
+ Màu nâu, đỏ, xanh, vàng,...
+ Thân, đầu, chân, đuôi, cánh,...
- HS trả lời.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh tìm màu.
- Làm thức ăn... 
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Tìm hình thích hợp vẽ vào giấy.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
+ Hình gà mái, và cây, gà con,...
+ Màu đều và đẹp.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát GV đánh giá bài.
Ngày soạn: 28/3/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 29 Thứ hai ngày 31 tháng 4 năm 2014
 MĨ THUẬT
 Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng con vật.
- Kĩ năng: Học sinh nặn hoặc vẽ được con vật theo tưởng tượng.
- Thái độ: Học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Sưu tầm tranh, ảnh về con vật.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:(4') Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật và gợi ý cho HS tìm hiểu.
+ Con vật trong bức tranh này là con gì?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng của chúng khi hoạt động chạy nhảy ra sao?
+ Giữa các con vật này có điểm gì giống nhau và điểm gì khác?
+ Ngoài những con vật trong tranh em còn thấy những con vật nào nữa?
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Em hãy nêu những hình dáng chung điển hình con vật mà mình định vẽ?
- Giáo viên phân tích dựa trên hình vẽ.
* Hoạt động 2:(4') Cách vẽ
1. Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
+ C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính.
+ C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn từng bộ phận...
2. Cách vẽ: 
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Có thể tạo dáng đi, đứng, chạy nhảy cho sinh động.
* Hoạt động 3:(22') Thực hành
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài theo nhóm.
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình cân đối.
- Giáo viên đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh.
* Hoạt động 4:(2') Nhận xét, đánh giá
- GV cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình và nhận xét.
+ Bạn vẽ con vật gì?
+ Tư thế và hình dáng con vật của bạn như thế nào?
+ Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- GV dựa vào bài của HS nhận xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
+ Con chó, con mèo, con gà, con vịt,....
+ Con vật có thân, có đầu, có đuôi, có chân,...
+ Con mèo khi bắt chuột người hơi thấp xuống, hai chân trước co lại. Chân sau đuổi,...
+ Đều có thân, chân, đầu, đuôi,... Con to, con nhỏ...
+ Con trâu, con bò, con hươu, con nai,...
+ Con chó trông nhà, mèo bắt chuột.
+ Chân cao, thân hơi cong, có tai vừa, đuôi dài,...
- Học sinh quan sát.
- Tìm hình dáng chung của con vật.
- Học sinh vẽ bài theo nhóm.
- Học sinh nhận xét bài.
+ Hình con trâu, con chó, con gà,...
+ Hình đẹp, nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
- Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy, vở tập vẽ.
Ngày soạn: 03/4/2014
Ngày dạy: Thứ 2: 2D
 Thứ 6: 2C, A, B
TUẦN 30 Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2014
 MĨ THUẬT
 Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường
I.MỤC TIÊU
 - Kiến thức: Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường. 
 - Kĩ năng: Tập vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
- Thái độ: Biết giữ gìn, vệ sinh môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh về vệ sinh môi trường (Bộ ĐDDH)
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
	1. Ổn định lớp(1’)	
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới(34’)
 - Giới

File đính kèm:

  • docmy thuat 2 HK2.doc
Giáo án liên quan