Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Uôi, ươi

- Hỏi: Em hãy kể các vần đã học trong tuần kết thúc bằng chữ i, y.

- Viết các vần được HS nêu về phía bên phải bảng lớp.

- Giới thiệu bảng ôn và hỏi trong bảng ôn đã đủ các vần được nêu chưa.

- Cho HS ôn tập:

+ Hãy đọc các chữ ở cột ngang, cột dọc.

+ Hướng dẫn ghép chữ thành vần.

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn tiếng Việt - Uôi, ươi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
1/ Giới thiệu tranh cho HS xem
+ Tranh vẽ những quả gì ?
+ Em thích loại quả nào nhất ?
+ Vườn em có trồng cây gì ?
+ Chuối chín có màu gì ?
+ Vú sữa có màu gì ?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gọi HS đọc tiếng có vần uôi, ươi trong bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò : Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS quan sát, nhận xét
- HS phát biểu: tiếng bưởi
-HS đọc 5 em: ( tổ, lớp) 1 lần
- Đại diện tổ đọc lại. (4 em)
- HS viết vào vở Tập Viết.
- Trả lời
- Trả lời
- HS đem SGK
- HS đọc cả 2 tiết
- 4 tổ đều chơi
- Nghe
Toán
Luyện tập
Mục tiêu.
 Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng biết cộng , trong phạm vi các số đã học 
Hoạt động dạy học. 
Hướng dẫn làm bài tập để củng cố phép cộng, tính cộng.
Bài 1:Phải viết các số thẳng cột dọc với nhau
HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
Bài 2: Tính
 2 + 1 + 2 = 3 + 1 + 1 = 2 + 0 + 2 =
HS nêu lại cách tính 
2+ 1 + 2 = ta lấy 2 cộng 1 bằng 3 rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5 viết 5. HS làm tiếp, đổi vở kiểm tra
Bài 3: Điền dấu >, <
2 + 3 = ... 1 + 4 ... 4 + 1 
2 + 2 ... 5 5 + 0 ... 2 + 3
2 + 2 ... 1 + 2 
2 + 1 ... 1 + 2 
HS đọc thầm làm bài tập. Nêu cách làm - tự làm - chữa bài 
Bài 4: Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp 
Nêu bài toán
Viết phép tính thích hợp 
 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4
Củng cố - dặn dò.
Đạo Đức:
LEÃ PHEÙP VÔÙI ANH CHÒ, NHÖÔØNG NHÒN EM NHOÛ (TIEÁT 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
 Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn .
 Yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
 II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ bài tập
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Giới thiệu tranh vẽ bài tập 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Chốt lại ý chính: Anh chị em trong nhà càn phải yêu thương, nhường nhịn nhau
- Tranh 1: Anh nhường em quả cam, em vui mừng cảm ơn anh.
- Tranh 2: Hai chị em hòa thuận. Chị giúp em săn sóc búp bê.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Giới thiệu tranh
- Hướng dẫn thảo luận
- Hướng dẫn nêu các tình huống:
+ Lan dành tất cả quà.
+ Lan chia quả bé cho em
+ Lan cho em chọn.
+ Lan chia em quả to.
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
+ Hùng cho em mượn và để mặc cho em từ chối.
+ Hùng không cho em mượn và hướng dẫn em chơi.
- Giáo viên chốt lại các ý đúng:
+ Tranh 1: Tình huống Lan chia em quả to và tình huống Hùng không cho em mượn ô tô và hướng dẫn em chơi.
- HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- 2 HS thảo luận chung
- Phát biểu (đại diện nhóm)
- Lớp lắng nghe và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận cặp
- Tranh 1: Lan nhận quà, Lan sẽ làm gì với quà đó.
- Tranh 2: Em muốn mượn ô tô của anh
- HS thảo luận và đóng vai, chọn lựa tình huống với đề bài học
- Lắng nghe
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tiếng Việt:
Baøi 36: ay, aâ, aây 
I. Mục tiêu
- Đọc được: ay ,â, ây, mây bay , nhảy dây; từ và câu ứng dụng.
- Viết được :ay ,â, ây, mây bay , nhảy dây
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay , đi bộ, đi xe
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	 Bộ chữ , sách giáo khoa .
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần ay ,ây.
- Giới thiệu con chữ â trong bảng chữ cái.
2/ Dạy vần ay:
- Phát âm mẫu
- Cho HS: Nêu cấu tạo vần ay
 Đánh vần, đọc trơn
- So sánh vần ay, với vần ai
- Cho HS ghép vần ay
- Hỏi: Có vần ay muốn có tiếng bay phải thêm chữ gì trước vần ay.
- Cấu tạo, đánh vần, đọc trơn tiếng bay
- Giới thiệu: đây là chiếc máy bay, ghi từ “máy bay”.
3/ Dạy vần ây: (Quy trình như vần ay)
4/ Viết bảng con:
- Viết mẫu và giảng cách viết.
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Tìm tiếng có vần ay, ây.
- Hướng dẫn đọc từ
- HS đọc vần ay, ây (đồng thanh cả lớp)
- HS phát âm đồng thanh một lần
- HS: chữ a trước, chữ y sau
- HS: a - y - ây, vần ay
(cá nhân, đồng thanh)
- HS cài vần ay
- HS: thêm chữ b
- HS: nêu cấu tạo
- HS : chữ b đứng trước, vần ay sau.
- HS đọc đánh vần: bờ ay bay - bay
- HS đọc trơn từ: máy bay (4 em)
- HS đánh vần, đọc trơn: ây, dây, nhảy dây.
- HS phát biểu
- Thi dua đọc từ
(cá nhân, tổ, lớp)
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
 Gv gọi hs đọc lại bài ghi ở tiết 1
- Gọi 1 HS đọc SGK
- Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn tìm tiếng có vần ay, ây
+ Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt động 2: Luyện viết
- Viết vào vở Tập VIết
- Nhắc lại cách viết.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Cho HS xem tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn trả lời:
+ Nêu tên từng họat động trong tranh?
+ Hằng ngày em đi học bằng phương tiện gì?
+ Bố mẹ đi làm bằng gì?
+ Em chưa lần nào được đi loại phương tiện nào?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng
- Dặn dò cần thiết.
Hs đọc
- HS xem tranh, thảo luận.
- HS phát biểu
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- HS viết vào vở Tập Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- HS đọc chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS đem SGK
- HS đọc
Thuû coâng: 
 XEÙ, DAÙN HÌNH CAÂY ÑÔN GIAÛN (TIEÁT2)
I.Muïc tieâu:
 Bieát caùch xeù, daùn hình taùn laù ñôn giaûn.
 Xeù ñöôïc hình taùn caây, thaân caây vaø daùn caân ñoái, phaúng.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Gv: +Baøi maãu veà xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
 +Giaáy thuû coâng, giaáy traéng.
-Hs: Giaáy thuû coâng, buùt chì, hoà daùn, khaên, vôû thuû coâng.
III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1.Khôûi ñoäng (1’): OÅn ñònh ñònh toå chöùc.
2.KTBC (2’) : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1: OÂân laïi lí thuyeát 
Muïc tieâu: Naém ñöôïc quy trình xeù hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
Cho HS xem baøi maãu, hoûi ñeå HS traû lôøi quy trình 
Keát luaän: Nhaän xeùt choát laïi yù HS ñaõ traû lôøi.
Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh treân giaáy maøu
Muïc tieâu: HS thöïc haønh veõ, xeù vaø daùn hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
1.Veõ vaø xeù hình vuoâng, troøn ñeám oâ vaø duøng buùt chì noái caùc daáu ñeå thaønh hình caây ñôn giaûn.
2.Veõ vaø xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
-Duøng buùt chì veõ hình troøn- Xeù thaønh hình caây ñôn giaûn.
 3. GV höôùng daãn thao taùc daùn hình
Hoaït ñoäng 3: Trình baøy saûn phaåm
Muïc tieâu: Höôùng daãn HS trình baøy saûn phaåm. 
Caùch tieán haønh : 
Yeâu caàu HS kieåm tra saûn phaåm laãn nhau 
 3 Cuûng coá daën doø(5’)
Yeâu caàu moät soá HS nhaéc laïi qui trình xeù daùn hình quaû cam.
 Ñaùnh giaù saûn phaåm: Hoaøn thaønh vaø khoâng hoaøn thaønh
- Daën doø: veà nhaø chuaån bò giaáy maøu ñeå hoïc baøi : Xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS quan saùt vaø traû lôøi.
Thöïc haønh: HS luyeän taäp treân giaáy maøu vaø daùn vaøo vôû thuû coâng.
- Caùc toå trình baøy saûn phaåm cuûa mình treân baûng lôùp.
-Thu doïn veä sinh. 
Thứ tö ngày tháng năm 2010
Tiếng Việt:
Baøi 37: OÂn taäp 
I/ Mục tiêu dạy học:
 - Đọc được các vần kết thúc bằng chữ i, y. từ ứng câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37..
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụngtừ bài 32 đến bài 37.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bảng ôn vần. Tranh giới thiệu bài
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên đọc
- Gọi 2 HS viết
- Gọi 1 em đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài Ôn tập
2/ Hướng dẫn HS ôn tập:
- Hỏi: Em hãy kể các vần đã học trong tuần kết thúc bằng chữ i, y.
- Viết các vần được HS nêu về phía bên phải bảng lớp.
- Giới thiệu bảng ôn và hỏi trong bảng ôn đã đủ các vần được nêu chưa.
- Cho HS ôn tập:
+ Hãy đọc các chữ ở cột ngang, cột dọc.
+ Hướng dẫn ghép chữ thành vần.
 3/ Từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: đôi đũa, tuổi thơ, ,áy bay.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ
- Giải nghĩa: tuổi thơ
4/ Viết bảng con: tuổi thơ
- Chữ viết bảng đúng 1 ô, độ cao nét khuyết 2,5 ô
- HS 1 đọc từ: máy bay, nhảy dây, cối xay, ngày hội.
- HS viết: ay, ây, cối xay
- Đọc SGK ( 1 em)
- HS phát biểu: ai, oi, ôi ,ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây.
- HS quan sát, nhận xét, đối chiếu và bổ sung thêm.
- HS đọc
- HS đọc vần bắt đầu bằng chữ a, rồi đọc lần lượt các vần bắt đầu bằng chữ o, ô, ơ, u, ư, uô, ươ
- HS đọc phân tích tiếng đũa, đôi, tuổi, mây, bay
- HS đọc: (cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết bảng con: tuổi thơ, mây bay
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc lại bài tiết 1 ở bảng lớp.
- Hướng dẫn đọc bài ứng dụng:
+ Cho nhận xét tranh
+ Giới thiệu bài thơ: Tình mẹ đối với con trẻ.
+ Hỏi: Tiếng nào có vần kết thúc bằng i, y
+ Hướng dẫn đọc và phân tích các tiếng: thay, trời...
+ Đọc mẫu và gọi 2 HS giỏi đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc lại cách viết theo đúng dòng li trong vở.
Hoạt động 3: Kể chuyện
- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- Tạo lối kể sinh động: lời người em, lời chim đại bàng.
- Ý nghĩa câu chuyện: Không nên có tính tham lam.
- Cho các tổ thi đua kể chuyện.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- HS đọc cá nhân (8 em)
- HS đọc từ ngữ ( nhóm, tổ, cá nhân, lớp)
- HS quan sát tranh và nắm nội dung tranh
- HS: tiếng tay, thay, trời, oi.
- HS đọc (cá nhân 5 em)
tổ, lớp đồng thanh
- 2 em lần lượt đọc
- HS viết vở tập viết: tuổi thơ, mây bay
- HS nghe kể chuyện:
+ Tranh 1: Cảnh nghèo nàn của người em: túp lều và cây khế.
+ Tranh 2: Đại bàng hứa ăn khế trả vàng.
+ Tranh 3: Người em đem vàng về trở nên giàu.
+ Tranh 4: Người anh đổi lấy cây khế rồi theo đại bàng ra đảo vàng.
+ Tranh 5: Người anh tham lấy nhiều vàng nên bị rơi xuống biển.
- HS kể nối tiếp câu chuyện
Toán:
LUYEÄN TAÄP
I/ Mục tiêu :
 Làm được phép cộngcác số trong phạm vi đã học, cộng với số 0..
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ Bài tập 4
b/ Của học sinh	: Bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Số 0 trong phép cộng.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Luyện tập
2/ Bài tập:
+ Bài 1: Tính theo hàng ngang
+ Bài 2: Tính (tương tự Bài tập 1)
- Hướng dẫn nhận xét tính chất giao hoán trong phép cộng.
+ Bài 4: Hướng dẫn mẫu.
3/ Trò chơi: Chỉ định trả lời nhanh, ai chậm sẽ thua cuộc
- HS 1: 1 + 0= ; 0
 + 4
- HS 2: 2 + 0= ; 3
 + 0
- HS 3: 5 + .................= 5
 ...........+ 4 = 5 
- HS 4: Viết phép tính theo tình huống: 2 + 0 = 2
- HS nêu cách làm bài: 
0 cộng 1 bằng 1, viết 1
.........................................
1 cộng 2 bằng 3, viết 3
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
 - HS lắng nghe, hiểu bài
- HS làm thử bài tiếp theo.
- HS làm bài và chữa bài
- HS trả lời:
1 cộng mấy bằng 2
2 cộng mấy bằng 5
Thứ naêm ngày tháng năm 2010
Tiếng Việt:
Baøi 38: eo, ao (Tieát 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
 Đọc được vần eo, ao, ngôi sao, chú mèo.Từ và đoạn thơ ứng dụng.
 Viết được eo ,ao chú mèo, ngôi sao.
 Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gío, mây, mưa, bảo ,lũ .
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bộ chữ SGK
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: eo, ao
- Phát âm mẫu
2/ Dạy vần eo:
- Giới thiệu vần
- Nêu cấu tạo, đánh vần, đọc trơn, ghép vần eo
- Có vần eo muốn có tiếng mèo phải làm gì ?
- Giới thiệu tranh: con mèo và từ chú mèo
3/ Dạy vần ao: 
- Nêu cấu tạo, đánh vần, so sánh ao với eo.
- Ghép vần
- Tạo tiếng “ngôi”, đọc từ “ ngôi sao”
4/ Viết bảng con:
- Viết mẫu, Hướng dẫn HS cách viết.
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ao, eo và luyện đọc từ
- Giải nghĩa từ
- HS đọc đồng thanh cả lớp: ao, eo
- Đọc đồng thanh 1 lần : eo
- HS thực hành (cá nhân, tổ, lớp)
- Thêm chữ “m” trước vần eo, trên vần eo có dấu huyền
- HS cài tiếng mèo, đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc trơn từ ( 4 em)
- HS thực hành ( 4 em)
- HS ghép vần ao
- HS viết bảng con: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
(Tieát 2) 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc lại bài ở tiết 1
- Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
+ Tìm tiếng chứa vần đang học
+ Cho HS luyện đọc
+ Đọc mẫu và cho 2 HS khá, giỏi đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Ổn định HS ngồi viết
- Nhắc lại cách viết.
Họat động 3: Luyện nói
- Cho HS xem tranh và nêu chủ đề
- Nêu câu hỏi trả lời:
+ Nêu từng cảnh trong tranh?
+ Em phải làm gì khi đi học về gặp mưa ?
+ Khi nào em thích có gió ?
+ Trước khi mưa to thì bầu trời như thế nào ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Tìm vần eo, ao trong câu văn
- Dặn về nhà đọc lại bài.
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm, lớp)
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS quan sát tranh và nhận biết nội dung tranh.
- HS phát biểu
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- Nghe, 2 em đọc lại bài ứng dụng
- HS viết vào vở Tập Viết
-HS: gió, mây, mưa, bão, lũ
- Trả lời
- Trả lời
- HS đọc SGK
- Phát biểu
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
A. Mục tiêu: 	
- Kể về những hoạt động trò chơi mà em thích
 - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
- Biết mối quan hệ giữa mụi trường và sức khoẻ.
B. Đồ dùng dạy - học: Các hình trong bài 9 SGK.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày, cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Trò chơi: HD giao thông.
GV HD cách chơi, vừa HD vừa làm mẫu.
2. Hoạt động 1: 
Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
a. B1: GV HD
b. B2: Mời 1 số HS kể cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình.
GV nêu câu hỏi gợi ý.
KL: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. B1: GV HD
b. B2: GV chỉ định
KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lũc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe... Có nhiều cách nghỉ ngơi.
4. Hoạt động 3:
B1: GV HD quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK. Chỉ và nói hình nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
B2: Gọi HS phát biểu
KL: Nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi... nhắc HS thường có những sai lệch.
HS chơi vài lần đến khi bắt được một số em bị “phạt” thì cả nhóm bị phạt phải hát một bài hoặc làm một trò chơi nhỏ cho cả lớp xem.
Thảo luận theo cặp.
Một số HS xung phong kể cho lớp nghe.
Cả lớp cùng thảo luận, HS phát biểu.
Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
HS trao đổi trong nhóm 2 người dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV.
Một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm.
Quan sát theo nhóm nhỏ
HS trao đổi theo nhóm nhỏ theo HD của GV.
Đại diện 1 vài nhóm phát biểu, nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình.
Toán:
Kieåm tra ñònh kì( Giöõa hoïc kyø I)
--------------------------------------
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường
 2/ kỷ năng: Biết nắm tay người lớn khi qua đường
 3/ Thái độ: Chỉ qua đường khi có ngươpì lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
II/ Các hoạt động chính:
 Hoạt động 1: Quan sát đường phố
 GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các em xếp hàng, năm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát. Khi đến nơi, yêu cầu HS đứng trong vị trí quy định để quan sát đường phố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Đường phố rộng hay hẹp ?
 - Đường phố cú vỉa hố khụng ?
 - Em thấy người đi bộ đi ở đõu ?
 - Cỏc loại xe chạy ở đõu ?
 - Em cú thể nghe thấy những tiếng động gỡ ?
 Sau khi HS trả lời
 - Dưới lòng đường
 - Tiếng động cơ nổ, tiếng xe máy…
 GV bổ sung
Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
 - Không đi một mình mà phải đi với người lớn phải năm tay người lớn đi qua đường
 - Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường
 - Nhìn đèn xanh mới được đi
 - Quan sát xe cộ trước khi qua đường
 - không chơi đùa dưới lòng đường
* Kết Luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn.
Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
 - GV chia nhóm ( 2 em làm 1 nhóm ) , 1 em đóng vai người lớn , 1 em đóng vai trẻ em, dắt tay đi qua đường
 - Chọn vài cặp lần lượt đi qua đường. Các em khác nhận xét: Có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay cách đi.
* Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.
III/ Cũng cố:
HĐGV
HĐHS
 - Khi đi ra đường phố các em đi với ai ? Đi ở đâu ?
 - Khi đi qua đường các em cần phải làm gì ?
 - Khi đi qua đường cần đi ở đâu ?
Vào khi nào ?
 - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?
 - Đối với người lớn đi trên vỉa hè
 - Nắm tay người lớn nhìn tín hiệu đèn
 - Đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường, khi tín hiệu đèn " có hình người "
 - Đi xuống lòng đường ngưng phải đi sát vỉa hè.
Thứ saùu ngày tháng năm 2010 
Taäp vieát:
Xöa kia, muøa döa, ngaø voi
I/ Mục tiêu dạy học:
 Viết đúng các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. 
 Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
- GV chấm một số vở tiết tuần trước HS chưa viết xong.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa dưa....
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Cho HS xem chữ mẫu 
- Hỏi: những con chữ nào có độ cao bằng nhau?
- Độ cao chữ h, k, g mấy dòng li ?
+ Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con.
+ Nhận xét, chữa sai cho HS kém
+ Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết.
- Ổn định cách ngồi cầm bút.
- Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ.
- Theo dõi, chữa sai cho Hs viết chậm, kém.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương bài viết sạch, đẹp.
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu)
- HS nộp vở TV (5 em)
- Lắng nghe, chú ý
- Quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,....
- HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết.
- Nghe
Taäp vieát:
Ñoà chôi, töôi cöôøi, ngaøy hoäi
I/ Mục tiêu dạy học:
 Viết đúngcác chữ: đồ chơi , tươi cười, ngày hội ,vui vẻ.
 Kiểu chữ viết thường, cỗ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
- Nhận xét bài tập viết tuần trước, nhắc nhở HS cần cố gắng viết chữ đúng mẫu và giữ vở sạch.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: bài tập viết tuần trước gồm những từ có chứa vần kết thúc bằng chữ i, y.
2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài mẫu:
- Từ ứng dụng, cấu tạo tiếng có chứa vần âm cuối i, y, các nét nối chữ và vần, độ cao các nét khuyết.
3/ Hướng dẫn cách viết.
- Cho tập viết vào bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viêt: Nhắc HS ổn định cách ngồi, cầm bút, xem chữ mẫu đầu dòng để viết đúng mẫu.
- Chữa sai kịp thời cho HS.
4/ Đánh giá, ghi điểm:
- Chấm một số bài viết đã hoàn thành.
- Cho lớp nhận xét bài viết của bạn
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- Dặn dò một số HS viết xấu cần viết lại các từ đó vào vở ô li.
- HS lắng nghe, chú ý
- Lắng nghe
- HS nhận xét, quan sát:
+ Đọc từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội
+ Nêu cấu tạo: chơi, tươi, cười, ngày, hội.
- HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ
- HS viết vào vở Tập Viết.
- HS nộp vở đã viết xong
- Nghe
Toaùn:
Pheùp tröø trong phaïm vi 3
I/ Mục tiêu dạy học:
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
 Biết mối quan hệ giữa phép

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc