Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ổn định tổ chức (2 tiết)

HĐ 4: Đọc từ ứng dụng :

- HS nêu từ - Giảng từ : lò cò, vơ cỏ.

- Đọc nối tiếp - nhóm - đồng thanh các từ.

 HĐ5: Luyện đọc

-Đọc SGK Trang24 ( cá nhân - đồng thanh.)

-Đọc SGK trang 25: quan sát tranh: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.

 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .

 

doc89 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 1 - Môn Tiếng Việt - Ổn định tổ chức (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét - cho điểm,
HĐ2 : Nhận biết quan hệ ( bé hơn- dấu <)
- GV giới thiệu bài ( tự chọn)
 +Giới thiệu 1<2: GV treo tranhvẽ 2 nhóm vật ( nhóm 1: 1ô tô; nhóm 2: 2ô tô)
HS nhận xét 
Nhóm nào có số ô tô ít hơn?( nhóm 1)
 Vậy :1 ô tô ít hơn 2 ô tô- HS nhắc lại- đồng thanh.
Ta dùng dấu < thay cho từ ( bé hơn) : 1< 2
Khi viết quay mũi nhọn về số bé hơn - GV viết : 1<2 
GV đưa ra 2 nhóm vật có số lượng khác nhau cho HS gài bảng :1<2.
Các phép tính : 2<3; 3<4; 4<5 ( thực hiện tương tự các bước trên)
* HS nghỉ giải lao 3 phút.
HĐ3: Thực hành – Luyện tập:
Bảng con :1<3; 2<4; 3<5; 1<5; 2<5.
1 em lên bảng – lớp làm bảng con.
HS giở SGK trang 14: Nêu yêu cầu bài tập – Làm bài.
Bài 1: Viết dấu <:- GV lu ý cách trình bày vào vở.
 HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết dấu <.
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 2<4; 4<5..
HS làm bài
1 em lên bảng chữa bài 
. Nhận xét.
Bài 3: Viết ( theo mẫu)
 HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 2<5; 3<4..
HS làm bài 
1 em lên bảng chữa bài 
- Nhận xét.
Bài 4:Điền dấu < vào ô trống:1<2; 4<5..
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 5: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố: Dặn dò
- Chấm bài Chữa bài
 Nhận xét.
 Trò chơi : Điền nhanh phép tính so sánh:
GV đọc phép tính
HS gài bảng .
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
-------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt:
âm ô- ơ
I- Mục tiêu: 
- Đọc được ô, ơ, cô, cờ từ và câu ứng dụng 
- Viết được ô, ơ, cô, cờ
- Luỵên nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bờ hồ 
 II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: cô, cờ.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết I:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
- Viết các chữ o, c, bò, cỏ vào bảng con :
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài o, c trang 20( 4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
 HĐ2 : Nhận diện âm ô, ơ:
- GV đưa tranh : cô- HS nhận xét : -Tranh vẽ cô và bé .
+ Tiếng cô có âm gì đã học? ( âm c) 
- Giới thiệu âm ô: 
- HS gài âm ô- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm .
- HS phát âm: ô ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng cô ta thêm âm gì ?( c)
- HS gài cô: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Tiếng cô gồm có mấy âm ? Những âm gì?( 2âm : c- ô)
+Âm gì ta vừa học ?(ô)- GV ghi đầu bài 
- Dạy âm ơ- cờ- (Thực hiện tương tự các bước trên)
- So sánh ô- ơ.
+Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm :ô- ơ)
HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
-HS Đọc 2 từ : cô- cờ dưới tranh.
- 1em đọc tiếng có ô.
- 1em đọc tiếng có ơ.
-HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh cả bài
 HĐ4: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang22 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 23: quan sát tranh: Bé có vở vẽ - Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
Tiết II
HĐ 1: HD viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ:
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ c-ô, c-ơ
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ2: Luyện nói : Bờ hồ.
GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 23( SGK)
* HS nghỉ giải lao 3 phút 
HĐ3: Luyện viết vào vở: ô, ơ, cô, cờ:
GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ ô, ơ ( Hình thức thi đua tương tự bài âm o. c)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm ô, ơ trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: 
Về nhà luyện đọc,viết chữ ô, ơ.
 ------------------------------------------------------
Toán:
Lớn hơn . dấu >
I- Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết so sánh số lượng biết sử dụng từ lớn hơn và dấu hơn hơn để so sánh các số 
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Hoạt động dạy học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 
 Điền dấu < : 12; 24; 45; 35
2 em lên bảng 
lớp viết bảng con.
- Nhận xét -cho điểm,
 HĐ2 : Nhận biết quan hệ ( lớn hơn- dấu > GV giới thiệu bài ( tự chọn)
 +Giới thiệu 2 >1: GV treo tranhvẽ 2 nhóm vật ( nhóm 1: 2 ô tô; nhóm 2: 1ô tô)
HS nhận xét
 Nhóm nào có số ô tô nhiều hơn?( nhóm 1) Vậy :2 ô tô nhiều hơn 1 ô tô- HS nhắc lại- đồng thanh.Ta dùng dấu > thay cho từ ( lớn hơn) : 2 >1
Khi viết quay mũi nhọn về số bé hơn - GV viết : 1<2 
Tơng tự GV đưa ra 2 nhóm vật có số lượng khác nhau cho HS gài bảng :2 > 1
Các phép tính : 5>4; 4 >2; 2> 1; 3> 1( thực hiện tương tự các bước trên).
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Thực hành – Luyện tập:
Bảng con :4>1; 5>3; 3>2; 5>4.
1 em lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS giở SGK trang 19: Nêu yêu cầu bài tập – Làm bài.
Bài 1: Viết dấu >:- GV lu ý cách trình bày vào vở.
 HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết dấu >.
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh : 4>2; 3>1.
HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 3: Viết ( theo mẫu)
 HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 5>2; 5>4; 3>2.
HS làm bài
 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét.
Bài 4:Điền dấu 1; 4>2..
HS làm bài -1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.
Bài 5: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố 
 Chấm bài -Chữa bài - Nhận xét.
 Trò chơi : Gài nhanh phép tính so sánh nhanh:
GVnêu phép tính 
 HS gài nhanh phép tính so sánh..
 V- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
-------------------------------------------------
Thể dục :
Đội hình đội ngũ- Trò chơi( Tiết3)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc
- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ
- Tham gia chơi được trò chơi : Diệt các con vật có hại 
II- Chuẩn bị : 
GV: còi, tranh ảnh 1 số con vật .
HS: Dọn sân bãi sạch .
III-Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Phần mở đầu 
GV tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc ( Mỗi hàng mỗi tổ ) sau đó chuyển thành hàng ngang .
GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học( 1 - 2 phút). 1 phút giành cho HS chấn chỉnh trang phục.
HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát ( 1-2 phút).
Dậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp 1-2, 1-2..( 1-2 phút ).
HĐ2: Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng dọc , gióng hàng dọc( 2 -3 lần ):
Cán sự lớp cho lớp thực hành.
Từng tổ lên thực hành -Lớp nhận xét .
+ Học tư thế đứng nghiêm :2 -3 lần.
Lần 1: GV giải thích - làm mẫu- HS thực hành theo cô.
Lần 2: Cán sự điều khiển
 GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS.
Từng tổ lên thực hành
 Lớp nhận xét .
+ Học tư thế đứng nghỉ :2 -3 lần
Lần 1: GV giải thích- làm mẫu
 HS thực hành theo cô.
Lần 2: Cán sự điều khiển
- GV giúp đỡ sửa động tác sai cho HS.
Từng tổ lên thực hành
 Lớp nhận xét .
+ Học phối hợp nghiêm, nghỉ :2 -3 lần
 GV giải thích- làm mẫu- HS thực hành theo cô.
 - Cán sự lớp cho lớp thực hành.
Từng tổ lên thực hành- -Lớp nhận xét .
+ Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ :1- 2 lần
Cán sự lớp cho lớp thực hành.
Từng tổ lên thực hành -Lớp nhận xét .
 *Trò chơi : Diệt con vật có hại ( 5-8phút):
HĐ3: Phần kết thúc 
- Giậm chân tại chỗ - đếm to theo nhịp 1-2, 1-2(1-2 phút) 
HS đứng vỗ tay và hát ( 1- 2 phút).
Hệ thống bài ( 1- 2 phút).
Nhận xét giờ học( 1 phút).
Về nhà : Ôn luyện lại các động tác
Buổi chiều
Ôn Tiếng việt (2tiết)
I- Mục tiêu: 
Tiếp tục đọc , viết được âm ô,ơ chữ ,cô, cờ thành thạo 
II- Hoạt động dạy học
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang22 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 23: quan sát tranh: Bé có vở vẽ - Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ2: Luyện viết vào vở: ô, ơ, cô, cờ:
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm chữ ô, ơ ( Hình thức thi đua tương tự bài o, c)
III- Củng cố:
Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
-------------------------------------------------
Ôn Toán
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tiếp tục nắm chắc khái niệm lớn hơn và cách sử dụng dấu > khi so sánh hai số.
 - HS nắm được quan hệ lớn hơn.
II- Hoạt động dạy học:
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
HĐ2: Thực hành -Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu >
- GV cho học sinh viết dấu lớn hơn vào vở ôli
Bài 2: Điền dấu
3....4 5...6 2....1 1.....5 5.....4
HS làm bài
* HS nghỉ giải lao 3 phút
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
- HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
- Kiểm tra kết quả sau khi làm: 
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
HĐ3 : Củng cố 
Chấm bài - Chữa bài Nhận xét.
 Trò chơi : Gài nhanh phép tính so sánh:
GVnêu phép tính – HS gài nhanh phép tính so sánh
------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiếng việt
Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Đọc được ê, l, v, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Viết được ê, l, v, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Hổ
 II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: co, cò, cỏ, cọ. Bảng ôn.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết I:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
- Viết các chữ ô ,ơ , cô, cờ vào bảng con :
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ô, ơ trang 22( 4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
 HĐ2 : Ôn tập
- GV đưa tranh : co, cò, cỏ, cọ - HS nêu tiếng dưới tranh - GV ghi bảng .
+ Các tiếng giống nhau về âm và chữ , khác nhau về dấu thanh.
-Đọc cá nhân - đồng thanh.
- HS nêu các âm đã học : e, ê, o, ô, ơ, v, b, l, h, c, - GV ghi lên bảng :
- Đọc cá nhân - đồng thanh. 
- GV gài bảng ôn : - HS đọc các âm trong bảng ôn .
-GV đọc âm - HS lên chỉ các âm.
-HS chỉ và đọc âm trong bảng ôn .
HĐ3: Ghép chữ thành tiếng :
- Ghép âm cột dọc với âm cột ngang .
- Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 1)
- Ghép tiếng với các thanh .
- Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 2 )
- Đồng thanh cả bài.
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ 4: Đọc từ ứng dụng :
- HS nêu từ - Giảng từ : lò cò, vơ cỏ. 
- Đọc nối tiếp - nhóm - đồng thanh các từ. 
 HĐ5: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang24 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 25: quan sát tranh: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh .
 Tiết II:
HĐ1: Viết bảng con : lò cò, vơ cỏ. 
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ l- o, c-o, v-ơ, 
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS.
HĐ2: Luyện nói : Hổ
GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 25( SGK)
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Luyện viết vào vở: lò cò, vơ cỏ. 
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ đã học( Hình thức thi đua tương tự bài ô, ơ)
IV- Củng cố:
 - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm đã học trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: 
 Về nhà luyện đọc,viết các chữ đã học. 
-----------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập.
I- Mục tiêu:
- HS biết sử dụng các dấu bé hơn, lớn hơn và các từ bé hơn lớn hơn khi so sánh 2 số. Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2) 
II- Chuẩn bị: 
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1.
 HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. 
III- Hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 
 Điền dấu >:4. ..1; 53; 32; 54
2 em lên bảng - lớp viết bảng con.
 Nhận xét -cho điểm,
HĐ2: Thực hành -Luyện tập:
Bảng con :4>1; 5>3; 3>2; 1 <4; 2< 5; 2<3 
1 em lên bảng -lớp làm bảng con.
HS giở SGK trang 21: Nêu yêu cầu bài tập -Làm bài.
Bài 1: Viết dấu :
HS điền dấu vào giữa 2 số: 33.. 
 HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số .
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
HS đếm số lượng 2 nhóm vật và điền phép tính so sánh: 5>3; 34; 4<5..
HS làm bài
1 em lên bảng chữa bài 
 Nhận xét.
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
 Kiểm tra kết quả sau khi làm: HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV- Củng cố 
Chấm bàiChữa bài Nhận xét.
 Trò chơi : Gài nhanh phép tính so sánh:
GVnêu phép tính – HS gài nhanh phép tính so sánh..
 V- Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập SGK.
 ------------------------------------------------------ 
Thứ sáu ngày 11 tháng 9năm 2009
Tiếng việt:
âm i- a
I- Mục tiêu: 
- Đọc được i, a, bi, cá, từ và câu ứng dụng 
- Viết được i, a, bi, cá
- Luyện nói được từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Lá cờ
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: bi, cá.
- HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết I:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
- Viết các chữ lò cò, vơ cỏ vào bảng con :
- 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con .
- Đọc bài ôn tập trang 24( 4em đọc )
- Nhận xét - cho điểm . 
 HĐ2 : Nhận diện âm i, a:
- GV đưa tranh : bi - HS nhận xét : -Tranh vẽ bé chơi bi.
+ Tiếng bi có âm gì đã học? ( âm b) 
- Giới thiệu âm i: 
- HS gài âm i- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm .
- HS phát âm: i ( cá nhân - nhóm - đồng thanh )
+Muốn có tiếng bi ta thêm âm gì ?( b)
- HS gài bi: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
 +Tiếng bi gồm có mấy âm ? Những âm gì?( 2âm : b-i)
+Âm gì ta vừa học ?(i)- GV ghi đầu bài 
- Dạy âm a- cá (Thực hiện tương tự các bước trên)
+Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm :i- a)
HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc )
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Đọc tiếng - từ ứng dụng :
-HS Đọc 2 từ : bi- cá dưới tranh.
- 1em đọc tiếng có i.
- 1em đọc tiếng có a.
-HS đọc nối tiếp các từ - Đồng thanh cả bài.
HĐ4: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang26 ( cá nhân - đồng thanh.)
-Đọc SGK trang 27: quan sát tranh: Bé Hà có vở ô ly - Nhận xét . 
 - Cá nhân - đọc mẫu -đồng thanh 
 Giảng từ : bi ve, ba lô.
Tiết 2
HĐ1: HD viết bảng con : i, a, bi, cá.
- GV đưa bảng viết mẫu: -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ b-i, c-a
- GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. 
- HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS
HĐ2: Luyện nói : Lá cờ.
GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 27( SGK)
* HS nghỉ giảI lao 3 phút
HĐ3: Luyện viết vào vở: i, a, bi, cá.
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ4: Trò chơi : Thi tìm chữ i, a ( Hình thức thi đua tương tự bài ô, ơ)
IV- Củng cố:
- Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm i, a trong sách báo , văn bản .
V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ i,a.
 -------------------------------------
Tự nhiên xã hội :
Nhận biết các vật xung quanh .
 I – Mục tiêu :
- HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
- Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng
II- Chuẩn bị : 
 GV : Tranh SGK phóng to, 
 HS : SGK, vở bài tập TNXH.
III- Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :2 em trả lời câu hỏi:
Làm thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ?
Việc gì không nên làm có hại cho sức khoẻ?
Nhận xét
 Cho điểm .
 HĐ 2: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể :
 Bước 1: Hoạt động theo cặp :
 +HS quan sát tranh trang 8: Quan sát mô tả các vật xung quanh trong từng tranh SGKvà trong thực tế ( nói về màu sắc,hình dáng,kích cỡ to nhỏ, nhẵn nhụi sần sùi ). 
 - Hai em ngồi cạnh nhau 1 em chỉ và nêu- 1 em kiểm tra .
Bứơc 2:Hoạt động cả lớp :
Đại diện nhóm nêu sau khi quan sát tranh .
HS lên chỉ vào tranh và mô tả các vật xung quanh trong từng tranh SGKvà trong thực tế - Lớp bổ sung.
*HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: Thảo lụân nhóm :
 Bước 1: Hoạt động theo nhóm :
+ Bạn nhận ra màu sắc của vật bằng gì ?
+ Bạn nhận ra mùi vị của các vật bằng gì?
+ Bạn nhận ra tiếng kêu của các con vật bằng bộ phận nào ?
 - Hai em ngồi cạnh nhau 1 em chỉ và nêu- 1 em kiểm tra .
 Bứơc 2:Hoạt động cả lớp :
 Đại diện nhóm nêu sau khi thảo luận: ( 2 nhóm : 1 nhóm nêu , 1 nhóm trả lời theo câu hỏi thảo luận )
GV :- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt ta bị hỏng ?
Điều gì sẽ xảy ra nếutay ( Da) của ta không còn cảm giác gì ?
Trò chơi : Đoán vật :
Đại diện 3 bạn 3 tổ lên bịt mắt và dùng các giác quan : tay , tai , mũi , lưỡi để nhận ra các vật . 
V. Củng cố : 
 Nhận xét giờ học . 
- Hằng ngày không nên sử dụng các giác quan một cách tuỳ tiện :như sờ vào các vật nóng , sắc . Không nên ngửi nếm các vật cay ( hạt tiêu , ớt)
 -----------------------------------------
Thủ công:
Xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác ( Tiết 2)
I - Mục tiêu: 
- HS biết cách xé hình chữ nhật , hình tam giác.
- HS xé dán được hình chữ nhật, hình tam . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Có thể xé được thêm hình chữ nhật và hình tam giác có kích thước khác nhau
II- Chuẩn bị :
GV: giấy màu, hồ dán, giấy trắng, bài mẫu .
HS: Giấy nháp, giấy màu, hồ dán, bút chì , vở thủ công . 
III- Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
3 em lên xé , dán hìnhchữ nhật , hình tam giác - Nhận xét - Đánh giá.
HĐ2: GV nêu lại các bước vẽ hình và xé, dán hình.
 + Treo sơ đồ các bước vẽ và xé hình chữ nhật - GV nêu các bước - 2 HS nhắc lại:
Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô cạnh ngắn 6 ô( Hình 1)
Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ xé dọc theo cạnh hình chữ nhật ( hình 2) 
Lật mặt có màu cho HS quan sát ( hình 3)
HS lấy giấy nháp kẻ ô ,đếm ô , vẽ và xé hình chữ nhật.
 + Treo sơ đồ các bước vẽ và xé hình tam giác - GV nêu các bước - 2 HS nhắc lại:
Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 6 ô( Hình 1)
Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác.
Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác123 ( hình 2) 
Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ xé từ điểm 1- 2 và từ 2-3 và từ 3- 1ta được hình tam giác ( hình 3) 
Lật mặt có màu cho HS quan sát ( hình 4)
HS lấy giấy nháp kẻ ô ,đếm ô , vẽ và xé hình tam giác.
+ Dán hình: GV lưu ý: ớm và đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.
* HS nghỉ giải lao 3 phút
HĐ3: HS thực hành:
HS lấy giấy màu sẫm , lật mặt sau đếm ô , vẽ và xé , dán vào vở thủ công : 
HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
IV - Nhận xét- đánh giá :
 + Nhận xét tinh thần học tập , ý thức tổ chức , kỷ luật của HS trong giờ học.
 + Tuyên dương 1 số bài làm đẹp.
 + Đánh giá sản phẩm:
V - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy , bút chì , hồ dán để tuần sau xé dán hình.
 --------------------------------------------------------
Buổi chiều
Ôn Toán
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tiếp tục nắm chắc khái niệm ( lớn hơn , bé hơn -dấu )và cách sử dụng các dấu khi so sánh hai số.
 - HS nắm được quan hệ giữa bé hơn -lớn hơn.
II- Hoạt động dạy học:
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức
HĐ2: Thực hành -Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu 
- GV cho học sinh viết dấu lớn hơn và bé hơn vào vở ôli
Bài 2: Điền dấu
3....4 5...6 2....1 1.....5 5.....4
HS làm bài
*HS nghỉ giải lao 3 phút
Bài 3: Nối với số thích hợp ( theo mẫu)
- HS nối số với phép tính so sánh sao cho phù hợp.
- Kiểm tra kết quả sau khi làm: 
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
HĐ3 : Củng cố 
Chấm bàiChữa bài Nhận xét.
 Trò chơi : Gài nhanh phép tính so sánh:
GVnêu phép tính - HS gài nhanh phép tính so sánh..
---------------------------------------
Ôn Tiếng việt
I- Mục tiêu: 
-Tiếp tục giúp học sinh ôn các chữ i-a 
- Đọc , viết được âm i-a chữ ,bi ,cá. 
II- Hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện đọc 
-Đọc SGK Trang26 ( cá nhân - đồng thanh.)
HĐ2: Luyện viết vào vở: i, a, bi, cá.
- GV viết mẫu - HS viết trong vở tập viết .
HĐ3: Trò chơi : Thi tìm chữ i, a ( Hình thức thi đua)
III - Củng cố:
- Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết .
- Tìm tiếng có âm i, a trong sách bá

File đính kèm:

  • docTUAN 1-5.doc